Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bộ giáo án toán 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.39 KB, 9 trang )

Tiết 65. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I- MỤC TIÊU:
0 HS nắm chắc công thức tính thể tích của hình chóp đều.
1 Rèn kó năng tính toán thể tích của hình chóp đều cho HS.Kó năng quuan sát, nhận biết các yếu tố
của hình chóp đều qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kó năng vẽ hình chóp đều.
2 Củng cố các kiến thức cũ liên quan ở phần trước : quan hệ vuông góc.
II- CHUẨN BỊ:
- GV : Nếu có đủ dụng cụ đo lường trong bộ thiết bò dạy hình học không gian, GV có thể chuẩn bò để tiến
hành làm thực nghiệm, chứng minh mối liên hệ giữa hai công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng và
hình chóp đều có cùng đáy và chiều cao.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
1. Kiểm tra bài cũ. ( Kiểm tra bài cũ chuẩn bò để tìm kiến thức mới)
Phát biểu công thức tính thể
tích của hình lăng trụ đứng,
p dụng tính chiều cao của
một hình lăng trụ đúng tứ
giác đều.Có dung tích là
3600 lít và cạnh hình vuông
của đáy là 3m.
- GV: Cho hiển thò hình vẽ ở
bảng rồi đặt vấn đề : Mối
liên hệ giữa thể tích hai hình.
+ Lăng trụ đứng có đáy là
đa giác đều và một hình
chóp đều có chung đáy và
cùng chiều cao.
Một HS lên bảng để được
kiểm tra và làm bài tập áp
dụng, HS cả lớp làm bài tập
áp dụng vào vở nháp, nhận


xét câu trả lời của bạn
C'
B'
C
D'
B
A'
A
D
- GV: Cho hai HS lên bàn
của GV tin hành làm thực
nghiệm để chứng minh thể
tích của hai hình nói ở trên
có mối liên hệ biểu diễn
dưới dạng công thức.
V
chóp đều
= 1/3 V
lăng trụ
= S
đáy.h
GV: tính thể tích của một
hình chóp tam giác đều,
chiều cao hình chóp bằng
6cm , bán kính đường tròn
ngoại tiếp đáy là 6 cm.
( chú ý :
yêu cầu HS trình bày chi tiết
cách tính cạnh của tam giác
đều phụ thuộc vào đường

kính của đường tròn ngoại
tiếp tam giác đó.
.
Bằng bộ đồ dùng dạy học
không gian. Hai HS lên bàn
Gv để đo nước, múc đầy 3 lần
dung tích hình chóp, đổ vào
bình đựng nước hình lăng trụ
thì vừa đầy bình đó.
HS làm bài tập trong vở nháp,
yêu cầu cần tính.
+ Đường cao tam giác đều:
( 6 : 2 ) .3 = 9 ( cm)
cạnh của tam giác đều:
a
2
-
2
,
4
a
h=
suy ra
Tiết 67 : Bài 9 THỂ TÍCH CỦA HÌNH
CHÓP ĐỀU.
1/ Thể tích hình chóp đều:
V
chóp đều =
1
3

S.h
( S là diện tích đáy,h là chiều cao)
Chú ý : Người ta có thể nói thể tích của
khối lăng trụ, khối chóp thay cho thể tích
của hình lăng trụ , hình chóp.
Ví dụ ( SGK)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
H×nh häc 8- häc k× ii
Hoạt động 2: ( Rèn luyện
cách vẽ hình chóp đêu.
HS làm bài tập [?] SGK vào
vở học .
( Vẽ hình chóp đều theo ba
bước hướng dẫn của SGK)
\Hoạt động 3: ( Luyện tập &
củng cố)
Bài tập 44 SGK ( Làm theo
nhóm, mỗi nhóm là một
bàn).
GV thu một số bài làm, sửa
sai cho HS , chiếu bài làm
hoàn chỉnh do GV chuẩn bò
trước, ( hay dùng bảng phụ).
Bài tếp 45 SGK:
HS làm bài trên vở nháp, 2
HS trình bày hai bài làm ở
bảng.
Sau khi HS làm xong, cho
các em trao đổi , thảo luận
việc trình bày bài và kết

quả .GV nhận xét, cho điểm.
a= 2h
3 3
2.9.
3 3
=
= 6.
3 1, 73.6≈ =
= 10,38 ( cm)
S
đáy
= a
2
3
27 3
4
= (cm
2
)
V =
1
3
S.h = 27 3.2 =
= 93,42 ( cm
3
)
HS vẽ theo thứ tự:
Bài tập 45 SGK:
3 HS làm bài trên vở
nháp , 2 HS làm bài tập ở

bảng.
Bài a:
Chiều cao tam giác:
AB .
3
32 10 5 3
2
= =
(cm)
Diện tích đáy:
1
.10.5 3 25 3
2
=
( cm
3
)
Bài b.
HS rút ra được
h
3V
S
vớiV = 18 3 ( cm
3
)
S =
1 3
.4.4
2 2
( cm

2
)
S=4 3 (cm
2
)
S = 4 3 ( cm
2)
suy ra h =
3.8 3
13,5
4 3
=
(cm)
C'
B'
C
D'
B
A'
A
D
Bài tập
Vẽ hình chóp đều:
* Vẽ đáy, xáx đònh tấm của đường tròn
ngoại tiếp.
* Vẽ đường co của hình chóp đều.
* Vẽ các cạnh bên,(chú ý vẽ các đường
khuất)
(Bài làm HS)
HS 1: ( Trình bày bài làm).

Đề
Đường cao hình chóp = 12 cm , AB = 10
cm
Tính thể tích hình chóp đều chóp.
HS 2 : ( trình bày bài làm)
Cho thể tích của hình chóp đều trên là 18
3
3cm , cạnh AB = 4cm tính chiều cao
hình chóp đều trên?
IV. IV.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
Bài tập : Bài tập về nhà:
Bài tập 46 SGK, hướng dẫn:
Diện tích đáy của lục giác đều tính bởi công thức nào?
Công thức tính chiều cao của tam giác đều phụ thuộc vào cạnh của nó?
* Xem trước các bài tập phần luyện tập ở SGK..
V.Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
H×nh häc 8- häc k× ii
Tiết 66 : LUYỆN TẬP THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU
I- MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Giúp HS ôn tập, củang cố vững chắc các kiến thức liên quan đến hình chóp đều, đặc biệt là công thức
tính thể tích và công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần.
2.Kó năng:
- Rèn luyện kó năng tính toán những bài toán có liên quan đến thể tích của các hình chóp đều.
3.Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế của các nội dung toán học.
II- CHUẨN BỊ:
- HS: Làm trước các bài tập GV đã hướng dẫn, xem trước phần luyện tập để chuẩn bò cho tiết luyện tập.
- GV: Trang vẽ sẵn những vật dụng có nội dung liên quan đến tiết luyện tập như vẽ 134, 135, 136,137

( SGK) giúp việc giảng dạy được dễ dàng hơn.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Kiểm tra. ? Kiểm tra bài cũ: (tất cả HS, làm kiểm tra 15 phút)
+ Phát biểu công thức tính thể tích của hình chóp đều, áp dụng.
(Xem hình vẽ ở bảng và số liệu ghi trên hình vẽ, GV có thể thay đổi số liệu tùy trình độ HS):
HS làm bài kiểm tra 15 phút:
* V
chóp
=
1
2
S.h
+S
MNO
=
1
2
.12.12
3
2
(cm
2
)
+ S
đáy
= 6.36. 3 ( cm
2
)
+ S
đáy

= 374,12 ( cm
2
)
+ V
chóp
=
1
3
. 374,12.35
+ V
chóp
= 4364,77(cm
3
)
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng
* Bài tập 48a SGK
( HS làm bài tập trên vở
nháp), một hS làm bài tập
48 a ở bảng , GV cho HS
nhận xét, sữa sai ( nếu có).
*Bài tập 49 SGK
( GV dùng bảng phụ , vẽ
hình trước) Yêu cầu HS
căn cứ vào hình vẽ , số
liệu ghi trên hình vẽ để
tính diện tích xung quanh
của các hình chóp đều.
- Cho HS làm bài tập bổ
sung sau
+ BD = 8cm SO = 12cm.

Tính thể tích hình chóp
đều trên( Chiếu bài làm
của một số HS, sau đó cho
- HS quan sát hình vẽ 134
SGK và trả lời được.
Chỉ có hình 4 có thể gấp lại
thành hình chóp đều, các hình
khác hoặc có đáy không phải
là đa.
+Giác đều ,hoặc mặt bên
không phải là tam giác.
- HS vận dụng kiến thức vào
giải bài tập
- HS cùng giải và nhận xét
+S
đáy
= ( 8.8) :2 = 32 ( cm
2
)
Bài tập 48:
(HS trình bày)
Bài tập 49
Hình 1Tính S
xq
= ?
Bài giải:
Nửa chu vi đáy.
6.4 : 2 = 12 ( cm)
Diện tích xung quanh là :
12 . 10 = 120( cm

2
)
Hình 2: Tính S
xq
=?
Nủa chu vi đáy:
7,5.2 = 15(cm)
Diện tích xung quanh:
15.9,5 = 142,5( cm
2
)
H×nh häc 8- häc k× ii
hiển thò lời giải hoàn
chỉnh).
V
chóp đều
=
1
3
S.h =
1
3
32 .12
= 128 ( cm
3
)
IV.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Bài tập về nhà: Câu b bài 50 ( Xem hướng dẫn SGK) và câu hỏi ôn tập chương ( Xem SGK câu 1,2,3, và
bài tập 51,52).
- Làm các bài tập trong sgk, Làm các bài tập ôn tập chương IV

V.RÚT KINH NGHIỆM .
...........................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
TIẾT 67 . ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I- MỤC TIÊU :
- HS được hệ thống hóa các kiến thức của chương : Hình lăng trụ đứng , hình hộp chữ nhật , hình chóp
đều, thấy được mối liên hệ giữa chúng , đặc biệt là mối liên hệ giữa hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ
nhât.
- Rèn luyện kó năng tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần , thể tích của hình lăng trụ đứng , hình
hộp chữ nhật , hình chóp đều.
- Giáo dục cho HS mối liên hệ giữa toán học với tbực tế cuộc sống.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Kẻ trước bảng phụ hay một trang powerpint về kiến thức lí thuyết cần hệ thống, in trước và cho
HS điền vào trong tiết ôn tập.
- HS:Ôân tập lí thuyết và xem trườc bảng hệ thống kiến thức chương IV ở SGK.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
* Phần một- Lí thuyết
Gv phát bảng in săõn bảng thống kê các nội dung đã học , có chừa những ô trống , yêu cầu HS điền vào
theo hệ thống câu hỏi của Gv.
Sau khi điền xong ,GV thu phiếu, cho hiển thò bảng điền đầy đủ và nậhn xét bài làm của HS.
HÌNH Diện tích xung
quanh
Diện tích toàn
phần
Thể tích
Hình : …………………………………
Có đáy là : ………………………
Các mặt bên là các hình :
……………………………..
Lăng trụ đều là

* …………………………………………
* ………………………………………..
Công thức :
S
xung quanh
=
……………………
Công thức ;
S
xung quanh
=
……………………
Công thức :
V =
…………………………………..
*Phần hai- Bài tập
IV.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Tăng cường việc học và luyện giải các bài tập
Bài tập :.
V.Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Tiết 68 . ÔN TẬP HỌC KÌ II
H×nh häc 8- häc k× ii
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Ôn tập và củng cố hệ thống kiến thức về đa giác và diện tích đa giác
2. Kỹ năng : Kó năng nhận dạng, phân tích và áp dụng các kiến thức đã học vào chứng minh bài tập.
3. Thái độ : Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ vẽ hệ thống tứ giác cùng với các dấu hiệu nhận biết và công thức tính diện tích.

- HS: Ôn tập kiến thức.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Đònh nghóa Đường TB của tam
giác, của hình thang. Nó có
tính chất gì?
Hình chữ nậht là gì? Nó có
những tính chất gì? Nêu dấu
hiệu hận biết hình chữ nhật .
Hình thoi là gì? Nó có tính chất
gì? Nêu các dấu hiệu nhận
biết hình thoi .
Hoạt động 2: Ôn tập.
Bài 88
GT ?, KL ?
Tứ giác EFGH là hình gì vì sao
?
Để EFGH là hình chữ nhật cần
thêm điều kiện gì ?
Để hình bình hành là hình thoi
thì ta cần các điều kiện gì ?
=> Cần điều kiện gì ?
Để hình bình hành là hình
vuông ta cần những điều kiện
gì ?
=> cần những điều kiện gì ?
Bài 46
GT ?, KL ?
HS lên bảng trả lời.

Các HS khác bổ sung.
GT: Tứ giác ABCD, E, F, G, H
là trung điểm của: AB, BC, CD,
DA.
KL: Đường chéo AC và BD như
thế nào để EFGH là Hcn,
Hthoi, HV.
Là hình bình hành vì các cạnh
đối // với nhau.
Hai đường chéo vuông góc với
nhau.
+ Hai cạnh kề bằng nhau
+ Hai đường chéo bằng nhau
Là hình chữ nhật và là hình thoi
Hai đường chéo bằng nhau và
vuông góc với nhau
GT:

ABC, MA = MC,
Bài 88 Sgk/111
A
E

H B

F
D
G
C
Chứng minh

Theo tính chất đường trung bình của tam
giác
Ta có: HE//GF, EF//HG
=> Tứ giác EFGH là hình bình hành
a. Để Hbh EFGH là hình chữ nhật thì
phải có một góc vuông
=>Hai đường chéo AC và BD phải
vuông góc với nhau thì tứ giác EFGH là
hình chữ nhật
b. Hình bình hành EFGH là hình thoi khi
EH = HG
mà EH//= ½ BD ; HG//= ½ AC
Vậy điều kiện để tứ giác EFGH là hình
thoi khi BD = AC (2 đ/chéo)
c. Hình bình hành EFGH là hình vuông
 EFGH là hình chữ nhật
EFGH là hình thoi
 AC

BD và AC = BD
Vậy điều kiện là: Hai đường chéo bằng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×