Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Từ T1 đến T5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.97 KB, 16 trang )

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 12- Trêng THPTXu©n Huy
Ngày giảng:
Tiết 1- 2
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KÌ XX
A. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh:
- Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành
tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng
tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học
Việt Nam giai đoạn năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX.
- Rèn luyện năng lực tổng hợp khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về
văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến hết thế kỉ XX.
- Có thái độ trân trọng và tự hào với một giai đoạn văn học.
B. Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV, bài soạn,
- Bảng phụ, máy chiếu
C. Cách thức tiến hành:
Giáo viên tổ chức thảo luận, phát vấn, đàm thoại
D. Tiến trình giờ học:
Tiết thứ nhất: A. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám
năm 1945 đến năm 1975.
1. Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
HĐI. Giúp HS tìm hiểu vài nét về hoàn
cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
- Trình bày những nét cơ bản về hoàn cảnh
lịch sử của xã hội VN từ 1945 – 1975?
GV: Nền vh gắn liền với sự nghiệp giải
phóng dt: nhiệm vụ ctrị lớn lao và cao cả,
gợi ko khí sôi động của xh “Xẻ dọc TS


đi ..... tương lai” - TH
I. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội,
văn hoá.
- Nền văn học thống nhất về khuynh hướng
tư tưởng, về quan niệm nhà văn kiểu mới:
nhà văn - chiến sĩ.
- Đất nước trải qua nhiều sự kiện lớn:
+ Xây dựng cuộc sống mới
+ Chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ
- Hình thành những tư tưởng tình cảm rất
riêng.
- Nền kinh tế còn nghèo nàn và chậm phát
triển
HĐII. Hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình
phát triển và những thành tựu chủ yếu.
- Trình bày những đặc điểm nổi bật của
giai đoạn này?
II. Quá trình phát triển và những thành
tựu chủ yếu.
1.Chặng đường từ năm 1945 đến 1954
- Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng cách
mạng, kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân ,
cổ vũ phong trào Nam Tiến.
GV NÞnh ThÞ Hång Loan – Tæ V¨n – Sö – Gi¸o dôc
1
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 12- Trêng THPTXu©n Huy
- Kề tên một số tp tiêu biểu thuộc các thể
loại thơ ca, văn xuôi, kịch, nghiên cứu ..?
- Nội dung cơ bản của vh giai đoạn này?
- Kể tên những thể lọai tiêu biểu?

GV nói về “Mùa lạc” – NK , “Vợ nhặt” –
KL
“Quê hương” – GN, “Người con gái VN”
– TH
- Chủ đề bao trùm của vh giai đoạn này là
gì?
- Đặc điểm của văn xuôi gđ này?
“Người mẹ cầm súng” NĐT, “Rừng xà
nu”, “Chiếc lược ngà”
“Việt Nam máu và hoa” “Mặt đường khát
vọng”
- Cuối 1946 vh tập trung pá cuộc kc chống
td Pháp. Vh gắn bó sâu sắc với đs cm và
kháng chiến, tập trung khám phá sức mạnh
và những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng
nd, thể hiện niềm tự hào dt và niềm tin vào
tương lai tất thắng của cuộc kc
- Những tác phẩm tiêu biểu: sgk
2. Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964
* Nội dung cơ bản:
- Tập trung ca ngợi hả người lđ
- Ngợi ca những đổi thay của đất nước và
con người trong bước đầu xd CNXH với
cảm hứng lãng mạn.
- Tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt,
ý chí thống nhất đất nước.
* Những thể loại tiêu biểu:
- Văn xuôi mở rộng đề tài:
+ Viết về sự đổi đời của con người, miêu tả
sự biến đổi số phận và tính cách nv trong

môi trường xh mới.
+ Khai thác đề tài kc chống Pháp, hiện thực
cuộc sống trước cm t8.
- Thơ ca pt mạnh mẽ: Nguồn cảm hứng lớn:
sự hồi sinh của đất nước, công cuộc xd
XHCN, sự hoà hợp giữa cái riêng và cái
chung, nỗi đau chia cắt hai miền Nam – Bắc
3. Chặng đường từ 1965 đến 1975
- Đề cao tinh thần yêu nước và ca ngợi chủ
nghĩa anh hùng cm.
- Văn xuôi: tập trung pá cuộc sống cđ và lđ,
khắc hoạ thành công hả con người VN anh
dũng, kiên cường, bất khuất.
+ Từ tiền tuyến lớn nhiều tp đã pá nhanh
nhạy và kịp thời cuộc cđ của quân dân miền
Nam anh dũng.
+ ở miền Bắc truyện và kí pt mạnh
- Thơ đạt nhiều thành tựu xuất sắc: khuynh
hướng mở rộng và đào sâu chất liệu hiện
thực, tăng cường sức khái quát, chất suy
tưởng, chính luận.
- Kịch cũng có những thành tựu đáng ghi
nhận.
* Văn học vùng địch tạm chiếm: sgk
GV NÞnh ThÞ Hång Loan – Tæ V¨n – Sö – Gi¸o dôc
2
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 12- Trêng THPTXu©n Huy
HĐIII. Hướng dẫn HS tìm hiểu những đặc
điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam từ
năm 1945 đến năm 1975.

- Văn học VN trong 30 năm chiến tranh có
những đặc điểm cơ bản nào?
- Cách mạng hoá văn học nghĩa là
như thế nào?
- Hai đề tài chính mà văn học tập
trung thể hiện là gì?
HS thảo luận nhóm – GV chia lớp
thành 4 nhóm:
- Tại sao có thể nói đây là một nền văn học
hướng về đại chúng?Nền vh của ta mang
tính nd sâu sắc. Điều đó được biểu hiện
trong đời sống vh ntn? Lấy dc để chứng
minh?
GV: “Đất nước” – NKĐ, “Tiếng hát con
tàu”, “Đôi mắt” – NC
“ôi nd một nd như thế
con nguyện lại hi sinh nếu được sống hai
lần” – Dương Hương Ly
“Tiếng hát con tàu”
III. Những đặc điểm cơ bản của nền văn
học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975.
1. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng
cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận
mệnh chung của đất nước.
- Hướng cách mạng hoá:
+ Hình thành lớp nhà văn mang trong máu
thịt tinh thần cm
+ Đề tài pá là hiện thực cm.
+ Nội dung tư tưởng là lí tưởng cm.
- Đề tài chính:

+ Tổ quốc: bảo vệ đất nước, đấu tranh giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Hình tượng chính là những người chiến sĩ,
dân quân du kích, thanh niên xung phong
+ CNXH: hình tượng chính là cuộc sống
mới, con người mới, mối quan hệ giữa
những người lđ...
=> hai đề tài này bao quát toàn bộ nền vh
VN từ 45-> 75 làm nên diện mạo của nền vh
gđ này.
2. Nền văn học hướng về đại chúng
- Nền vh gắn bó với nd lđ - những con
người bình thường đang “làm ra đất nước”
- Nhà văn có những nhận thức đúng đắn về
nhân dân, có tình cảm tốt đẹp với nd, nhận
ra công lao to lớn của họ trong lđ sx và
trong sự nghiệp giải phóng dt
- Nội dung sáng tác:
+ Pá đời sống của nd lđ, tâm tư khát vọng
nỗi bất hạnh của họ trong xh cũ.
+ thể hiện con đường tất yếu đến với cm của
người dân lđ khi bị đẩy đến bước đường
cùng, phát hiện ở họ khả năng cm và phẩm
chất anh hùng.
+ xây dựng hình tượng quần chúng cm:
người nông dân, người mẹ, chị phụ nữ, em
bé...
- Nghệ thuật: Giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn,
hình thức nghệ thuật quen thuộc với nd,
phát huy thể thơ dt

- Trình bày những biểu hiện của khuynh 3. Nền văn học mang khuynh hứng sử thi và
GV NÞnh ThÞ Hång Loan – Tæ V¨n – Sö – Gi¸o dôc
3
Giáo án Ngữ văn 12- Trờng THPTXuân Huy
hng s thi trong ni dung vn hc?
GV c bi Ngi con gỏi VN
Anh yờu em nh yờu t nc
Vt v au thng ti thm vụ ngn
Anh nh em mi bc ng anh bc
Mi ti anh nm, mi ming anh n
- Cm hng lóng mn ca vh 45 75 th
hin rừ nht im no?
cm hng lóng mn:
* Khuynh hng s thi:
- cp n nhng vn cú ý ngha lch
s v cú tớnh cht ton dt.
- Nhõn vt chớnh thng tiờu biu cho lớ
tng chung ca dt, gn bú sp mỡnh vi sp
t nc, kt tinh nhng phm cht cao p
ca cng ng.
- Cỏi p ca cỏ nhõn l ý thc cụng dõn,
l sng ln v tỡnh cm ln.
- Li vn mang ging iu ngi ca, trang
trng v p mt cỏch trỏng l
=> Cm hng s thi l cm hng vn ti
nhng cỏi ln lao, phi thng qua nhng h
trỏng l.
* Cm hng lóng mn: khng nh cỏi tụi
y cm xỳc v hng ti lớ tng, ca ngi
con ngi mi, ca ngi CN anh hựng CM,

tin tng vo tng lai ti sỏng ca dõn
tc.
=> Khuynh hng ST + CHLM lm cho
vn hc giai on ny thm nhun tinh thn
lc quan v ỏp ng c yờu cu pỏ hin
thc i sng trong quỏ trỡnh vn ng v pt
cỏch mng
3. Cng c:
- Quỏ trỡnh phỏt trin v nhng thnh tu ch yu.
- Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975
4. Hng dn hc bi v son bi:
- Son tip phn II. Vn hc t nm 1975 n ht th k XX.
GV Nịnh Thị Hồng Loan Tổ Văn Sử Giáo dục
4
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 12- Trêng THPTXu©n Huy
Tiết thứ hai: B. Khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX.
A. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh:
- Nắm được một số nét tổng quát về những đổi mới bước đầu của văn học Việt
Nam giai đoạn năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX.
- Rèn luyện năng lực tổng hợp khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về
văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến hết thế kỉ XX.
- Có thái độ trân trọng và tự hào với một giai đoạn văn học.
B. Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV, bài soạn,
- Bảng phụ, máy chiếu
C. Cách thức tiến hành:
Giáo viên tổ chức thảo luận, phát vấn, đàm thoại
D. Tiến trình giờ học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
HĐI. Hướng dẫn HS tìm hiểu lịch sử, xã
hội và văn hoá
- Trình bày hoàn cảnh lịch sử, xã hội và
văn hoá?
GV: Nền kt thị trường khiến nảy sinh
những đặc điểm tâm lí mới: lối sống
hưởng thụ, thực dụng, tư tưởng phức tạp
ảnh hưởng trực tiếp đến các mối quan hệ
xh, can thiệp vào đời sống xh....
I. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá:
- Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, ls dt
ta mở ra một thời kì mới - thời kì độc lập, tự
do và thống nhất đất nước nhưng phải
đương đầu với nhiều thử thách mới.
- Từ năm 1986, kinh tế nước ta bước sang
nền kinh tế thị trường, văn hoá nước ta có
điều kiện tiếp xúc với nhiều nước trên tg,
thúc đẩy nền vh phải đổi mới
- Nguyện vọng của nhà văn và người đọc đã
khác trước. Cái nhìn của nhà văn không đơn
giản, một chiều mà đa diện, góc cạnh có
tính chất đối thoại
HĐ II. Hướng dẫn HS tìm hiểu những
chuyển biến và một số thành tựu
- Văn học giai đoạn này có sự chuyển biến
ntn?
II. Những chuyển biến và một số thành
tựu:
- Nhận định chung: Từ năm 75-> 85 là

chặng đường chuyển tiếp, trăn trở. Từ năm
86 trở đi là chặng đường văn học có nhiểu
đổi mới.
- Văn học có những chuyển biến:
+ Chuyển sang hướng nội: đi vào hành trình
tìm kiếm bên trong ....
+ Nở rộ trường ca với mục đích tổng kết,
khái quát về chiến tranh.
+ Chất nhân bản, nhân văn được đề cao hơn
đi sâu vào những nỗi đau và bất hạnh của
GV NÞnh ThÞ Hång Loan – Tæ V¨n – Sö – Gi¸o dôc
5
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 12- Trêng THPTXu©n Huy
- Bên cạnh xu hướng tích cực thì vh sau
1975 có những biểu hiện tiêu cực ntn?
GV: Một số tg chạy theo thị hiếu tầm
thường vì mục đích thương mại.
từng thân phận con người sau chiến tranh
+ Đổi mới cách viết về chiến tranh
+ Đổi mới cách nhìn nhận con người, khám
phá con người trong những mối quan hệ đa
dạng, phức tạp chứ không đơn điệu như
trước đây.
=> Vh vận động theo hướng dân chủ hoá,
mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc
C. Tổng kết
HĐIII Hướng dẫn HS tổng kết
- Hãy tổng kết ngắn gọn những thành tựu
của vh giai đoạn này?
- Vh 45 – 75 kế thừa và phát huy mạnh mẽ

những truyền thống tư tưởng lớn của vh dt:
CN nhân đạo đặc biệt là CN yêu nước và
CN anh hùng.
- Đã pá được hiện thực của đất nước trong
một thời kì khó đầy gian khổ hi sinh nhưng
hết sức vẻ vang - nền vh tiên phong chống
đế quốckế hoạch
- Sau năm 75 vh bước vào công cuộc đổi
mới vận động theo khuynh hướng dân chủ
hoá ...
Luyện tập
HĐIV. Hướng dẫn HS luyện tập
HS thảo luận nhóm
- Trong bài “Nhận đường” Nguyễn Đình
Thi viết: “ Văn nghệ phụng sự kháng chiến
nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn
nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận
đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta”
Anh (chị) suy nghĩ ntn về ý kiến trên?
- văn nghệ: nhièu nghành nghệ thuật
- sắt lửa: đời sống chiến tranh
=> Ý kiến của NĐT đè cập đến mối quan hệ
giữa văn nghệ và kháng chiến. Một mặt vn
phụng sự kháng chiến – đó là mục đích của
nền vn mới trong hoàn cảnh đất nước có ct.
Mặt khác chính hiện thực cách mạng và kc
đem đến cho vn một sức sống mới tạo nên
nguồn cảm hứng sáng tạo mới cho vn.
3. Củng cố:
- Hoàn cảnh lịch sử văn hoá xã hội sau năm 75

- Những chuyển biến và thành tựu của vh từ 1975 đến hết thế kỉ XX.
4. Hướng dẫn chuẩn bị bài: Soạn bài “Nghị luận về một tư tưởng đạo lí”
Ngày giảng:
GV NÞnh ThÞ Hång Loan – Tæ V¨n – Sö – Gi¸o dôc
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×