Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 8: Thao tác lập luận so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.44 KB, 2 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11
TUẦN 8 - TIẾT 31: THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
I. Mục tiêu cần đạt
Hiểu vai trò của thao tác lập luận so sánh. Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết một
đoạn văn, bài văn nghị luận.
Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách so sánh trong các văn bản. Viết bài văn
bàn về một vấn đề xã hội hoặc văn học có sử dụng thao tác chính là so sánh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,…
- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,…
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
Kiểm tra: Tập rèn luyện của học sinh.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

KẾT QUẢ ĐẠT
ĐƯỢC

- Kể những hoạt động vẫn được gọi là so sánh mà các em thường gặp
trong học tập và trong cuộc sống? (so sánh trong lời nói thường ngày,
so sánh, ví von trong ca dao, tục ngữ và các tác phẩm văn chương
khác,… Người không học như ngọc không mài; Tiền vô nhà khó như
gió vô nhà trống; Thân em như …)

I. Mục đích, yêu cầu
của thao tác lập luận
so sánh

- Hs đọc đoạn trích SGK, tr 79 và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
1. Đối tượng được so sánh: bài Văn chiêu hồn, còn đối tượng (được
đem ra để) so sánh: tác phẩm Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm


khúc, Truyện Kiều.
2. Giống nhau: cùng thể hiện lòng yêu thương đối với con người.
Khác nhau: chỉ riêng Văn chiêu hồn bàn đến cả loài người trong một
vùng địa dư xưa nay ít ai động đến là cõi chết.

Làm sáng rõ đối tượng
đang nghiên cứu trong
mối tương quan với đối
tượng khác. Việc so
sánh có tác dụng làm
nổi bật tính chất, đặc
điểm, giá trị của mỗi sự
vật, hiện tượng.

3. Sự so sánh nhằm mục đích tìm ra những nét giống nhau, và nhất là
những nét khác nhau giữa Văn chiêu hồn với các tác phẩm được đưa
ra làm đối tượng so sánh.
- Từ những nhận xét trên, hãy cho biết mục đích và yêu cầu của thao

II. Cách so sánh


Có hai cách so
* Lập luận so sánh: là một kiểu lập luận nhằm làm rõ một ý kiến, một sánh: so sánh tương
kết luận về một hiện tượng hoặc một vấn đề, bằng cách dùng thao tác đồng và so sánh tương
phản.
so sánh để xem xét một cách tường tận, kĩ lưỡng những điểm chung
và điểm riêng, những chỗ giống và khác so với các hiện tượng hoặc
So sánh phải
vấn đề có liên quan được đem ra so sánh.

dựa trên cùng một tiêu
Để hình thành một lập luận so sánh, người viết phải làm công việc so chí, chung một bình
sánh và còn phải dùng so sánh làm cách thức chủ yếu để tổ chức, gắn diện; so sánh phải đi
kết các lí lẽ và dẫn chứng, nhằm làm sáng tỏ cho luận điểm. Các lí lẽ đôi với nhận xét, đánh
giá thì sự so sánh mới
so sánh phải được tổ chức, sắp xếp thật rõ ràng, hợp lí, đầy sức
trở nên sâu sắc.
thuyết phục làm cho luận điểm cuối cùng trở nên hoàn toàn sáng tỏ,
tác lập luận so sánh?

mới mẻ, lí thú.

* Mục 4, SGK, tr 80

- Qui trình và các thao tác cụ thể cần làm để xây dựng lập luận so
* Ghi nhớ (SGK, tr 80)
sánh? (Tìm hiểu đoạn trích SGK, tr 80) (SGV, tr 96; PTL, tr 115-116) LUYỆN TẬP
- Hướng dẫn Hs luyện tập theo SGK, tr 81 (Tham khảo SGV, tr 97;
SGK, tr 81
PTL, tr 116)

IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1. Củng cố
Cái hay, cái lợi của thao tác lập luận so sánh khi viết một đoạn (bài) văn nghị luận (khác với
cách nói chung chung, cách khẳng định chung chung, thiếu so sánh). Tiêu chí so sánh giữa hai
đối tượng phải rõ ràng và thực sự có liên quan.
2. Hướng dẫn
- Tập viết các đoạn văn vận dụng thao tác so sánh.
- Những đặc điểm cơ bản làm nên diện mạo và bản chất một nền văn học mới: Văn học Việt
Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945?




×