Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 12: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.24 KB, 10 trang )

Giáo án Ngữ văn 11

HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nhận ra bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành thị những năm
trước Cách mạng tháng Tám, 1945.
- Thấy được thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài
năng của Vũ Trọng Phụng.
2.Về kĩ năng: phân tích tác phẩm tự sự
3. Về thái độ: có thái độ sống đúng đắn.
B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, giảng bình
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án.
2. HS: Đọc sgk, soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa của cảnh cho chữ?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài:

1


Giáo án Ngữ văn 11

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

NỘI DUNG KIẾN THỨC



TRÒ
Hoạt động 1: H/d hs tìm hiểu tiểu

I. TIỂU DẪN

dẫn.

1. Tác giả (1912- 1939)

Dựa vào sgk, em hãy nêu những nét

- Quê ở Hưng Yên nhưng ông sinh ra, lớn lên

chính về VTP?

và mất tại Hà Nội.

GV gợi ý hs phát hiện...

- Sinh ra trong một gia đình “nghèo gia

GV giảng giải...

truyền”.
- Là người bình dị, mực thước, cần mẫn, lam
lũ với nghề văn.
- Các tác phẩm chính (sgk)
- Sáng tác của ông toát lên niềm căm phẫn
mãnh liệt cái xã hội đên tối, thối nát đương

thời.
- Quan điểm sáng tác: “tiểu thuyết là sự thực
ở đời”.
2. Tiểu thuyết “Số đỏ”
a. Tóm tắt (sgk)

GV giúp hs tóm tắt tiểu thuyết “Số
đỏ”?

b. Gía trị:
- Nội dung:

Gía trị của tác phẩm?
GV giảng giải- minh hoạ...

+ Đánh thẳng vào nội các của xã hội thực dân
nửa phong kiến VN trước Cách mạng tháng
Tám -> tính thời sự và tính chiến đấu.

2


Giáo án Ngữ văn 11

+ Xây dựng được một loạt chân dung biếm
hoạ xuất sắc.
- Nghệ thuật: thể hiện một trình độ tiểu
thuyết già dặn, bút pháp châm biếm đặc biệt
sắc sảo.
-> một bộ tiểu thuyết “ghê gớm, có thể làm

vinh dự cho mọi nền văn học” (Nguyễn
Khải)
II. VĂN BẢN
1. Vị trí đoạn trích: chương V- tiểu thuyết
“Số đỏ”
2. Đọc
3. Tìm hiểu chi tiết
* Nhan đề: tang gia >< hạnh phúc
-> nghịch lí với quy luật đời thường
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu

-> giật gân, hài hước, phản ánh một sự thật
mỉa mai, tàn nhẫn.
a. Tâm trạng- chân dung của mọi người

chi tiết.
Em suy nghĩ gì về nhan đề của đoạn

trước cái chết của cụ cố tổ.
Niềm vui lớn nhất cho đại gia đình bất hiếu

trích?
GV giảng...

này là tờ di chúc của cụ cố tổ thế là đã đến
lúc thực hiện:
- Ông Phán mọc sừng: sung sướng và tự hào

Vì sao cái chết của cụ cố tổ lại là

3


Giáo án Ngữ văn 11

niềm hạnh phúc của mọi thành viên

về giá trị đôi sừng hươu vô hình.

trong đại gia đình cụ? Phân tích

- Cụ cố Hồng: mơ màng đến cái lúc cụ mặc

những niềm hạnh phúc khác nhau của đồ xô gai...đê cho thiên hạ phải ngợi khen.
mỗi người trong đại gai đình của cụ
->điển hình cho loại người ngu dốt và háo
cố Hồng và những người đến đưa
danh.
đám ma do cái chết của cụ cố tổ
- Ông Văn Minh: thích thú vì cái “chúc
mang lại?
HS phát hiện...bình vài chi tiết tiêu

thư...không còn là lý thuyết viễn vông nữa”
và đăm đăm chiêu chiêu suy nghĩ về ơn và

biểu
GV tham gia bình....

tội của Xuân tóc đỏ.

- Cậu Tú Tân: điên người lên vì đã sẵn sàng
mấy cái máy ảnh mà mãi không được dùng
đến.
- Bà Văn Minh: sốt cả ruột vì mãi khôgn
được mặc đò xô gai tân thời...
- Ông Typn: bực mình vì mãi không thấy
những chế tạo cuả mình ra mắt công chúng.
- Cảnh sát sung sướng vì có việc làm...
-> Ý nghĩa trào phúng: tàn nhẫn, ích kỉ vì
đồng tiền. Sự tha hoá, đồi bại của lương tâm.

4


Giáo án Ngữ văn 11

Ý nghĩa trào phúng niềm hạnh phúc
vô biên của đại gia đình này?

4. Củng cố: Sức chiến đấu của đoạn trích?
5. Dặn dò: Chuẩn bị: phần tiếp theo: Cảnh đưa đám?
E. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Nhận ra bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành thị những năm
trước Cách mạng tháng Tám, 1945.
- Thấy được thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài
năng của Vũ Trọng Phụng.
2.Về kĩ năng: phân tích tác phẩm tự sự
5


Giáo án Ngữ văn 11

3. Về thái độ: có thái độ sống đúng đắn.
B. PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, giảng bình
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án.
2. HS: Đọc sgk, soạn bài.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích tâm trạng- chân dung của mọi người trước cái chết
của cụ cố tổ?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

TRÒ
Hoạt động 1 Hướng dẫn hs tiếp tục

3. Tìm hiểu chi tiết


tìm hiểu chi tiết.

b. Cảnh đưa đám

Em hãy phân tích cảnh đám ma

* Nghi thức- nghi lễ:

“gương mẫu”?

- Đầy đủ, phô trương Ta- Tàu- Tây.
- Thuê cảnh sát giữ trật tự.
- Đưa tang: huyên náo.

Định hướng:
- Nhận xét về nghi thức- nghi lễ?
6

-> NT châm biếm -> phô trương, rởm đời,
lố lăng, kệch cởm, đua đòi lối sống văn


Giáo án Ngữ văn 11

-

minh. “Thật là một đám ma to tát có thể

-


làm cho người chết nằm trong quan tài
cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không

-

gật gù cái đầu”

- Những người đi đưa tang: Tuyết,
cụ Tú Tân, ông Phán, cụ cố

* Những người đi đưa tang:

Hồng...và các nhân vật đám đôn

- Tuyết: mặc y phục Ngây thơ..., nhanh

có thái độ, hành động gì? Bộc lộ

nhẹn mời khách, trên mặt có vẻ buồn lãng

bản chất?

mạn đúng mốt nhà có đám.
-> lố lăng, đồi truỵ, tha văn hoá.
- Bạn thân cụ cố Hồng:
ngực đầy huy chương >< “trông thấy làn da
trắng thập thò trong làn áo voan trên cánh
tay và ngực Tuyết, ai nấy đều cảm động...”
-> DÂM

- Mấy trăm “giai thanh gái lịch” vẻ buồn
rầu của những người đi đưa ma >< chim
nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau...
Chỉ qua tập hợp những câu đối thoại có vẻ
lộn xộn, vụn vặt -> làm rõ tính cách vô văn
hoá của những người mang danh là tân
thời, thanh lịch.
- Cụ cố Hồng...mếu máo...ngất đi
- Ông Phán mọc sừng oặt người đi:
Hứt...hứt...hứt...

7


Giáo án Ngữ văn 11

- Cậu Tú Tân: luộm thuộm trong chiếc áo
thụng...tạo cảnh để chụp ảnh kỉ niệm lúc
hạ huyệt; Bạn hữu của cậu rầm rộ nhảy
lên những ngôi mả khác mà chụp ảnh...
* Xuân tóc đỏ xuất hiện:
- đám tang thêm nhốp nhăng.
- biết tự quảng cáo đúng chỗ, xuất hiện đúng
Xuân tóc đỏ xuất hiện có ý nghĩa như lúc, đáp ứng đúng ý thích của người mà hắn
thế nào? Xuân tóc đỏ bộc lộ bản chất cần lấy lòng.
gì?

-> Ngoài bản chất dâm và đểu, Xuân tóc đỏ
còn bộc lộ năng ợưc tinh quái, láu lỉnh.
* Màn kịch nhỏ:

Ông Phán oặt người, khóc hứt...hứt...>< dúi
vào tay XTĐ giấy bạc 5 đồng gấp tư; Xuân

Phân tích màn hài kịch cuối đoạn

năm tay cho khỏi có người trông thấy.

trích?

-> bịp bợm, vô liêm sĩ.

Ý nghĩa?

4. Tổng kết.
Từ tình huống trào phúng cơ bản (hạnh
phúc cua rmột gia đình có tang), nha văn
triển khai mâu thuẫn theo nhiều tình huống
khác nhau tạo nên một màn đại hài kịch
phong phú và rất biến hoá. Một trong

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tổng

những thủ pháp quen thuộc là phát hiện

kết.

những chi tiết đối lập nhau gay gắt nhưng
8



Giáo án Ngữ văn 11

Đặc sắc nghệ thuật? Thái độ của nhà

cùng tồn tại trong 1 sự vật, một con người.

văn đối với xã hội “thượng lưu”

Ngoài ra, các thủ pháp cường điệu, nói

đương thời?

ngược, mỉa mai...đều được sử dụng đan xen
linh hoạt...-> phê phán mạnh mẽ bản chất
giả dối và sự lố lăng, đồi bại của xã hội
“thượng lưu” ở thành thị những năm trước
Cách mạng.

4. Củng cố: Em nhận xét gì về xã hội “thượng lưu” đương thời?
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Phong cách ngôn ngữ báo chí: : mỗi em đem theo 1 tờ báo.

9


Giáo án Ngữ văn 11

E. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

10



×