Hạnh phúc của một tang gia
( Trích Số đỏ )
Vũ Trọng Phụng
A. Mục tiêu bài học:
- Thấy đợc bản chất vừa lố lăng, đồi bài vừa giả dối, vô nhân đạo của bọn t sản thành thị đang chạy theo lối
sống văn minh rởm trong xã hội thực dân nửa phong kiến đơng thời.
- Thấy đợc bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ Trọng Phụng: vừa xoay quanh mâu thuẫn
trào phúng cơ bản, vừa sáng tạo ra những tình huống khác nhau, tạo nên một màn hài kịch phong phú, biến
hóa ở chơng XV của tiểu thuyết Số đỏ.
B. Nội dung bài học:
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
- Vũ Trọng Phụng ( 1912 - 1939 ) quê ở làng Hảo ( Bần Yên Nhân ), huyện Mĩ Hào, tỉnh Hng Yên, nhng
cha ông sinh ra, lớn lên và mất tại Hà Nội.
- Mới 7 tuổi đã mồ côi cha, gia đình nghèo ( nghèo gia truyền - Ngô Tất Tố ), ông đợc ngời mẹ tần tảo
nuôi cho ăn học.
- Sau khi tốt nghiệp tiểu học, Vũ Trọng Phụng đi làm kiếm sống nhng chẳng đợc bao lâu thì mất việc. Từ
đó, ông sống chật vật, bấp bênh bằng nghề viết báo, viết văn chuyên nghiệp.
- Khoảng năm 1937 - 1938, Vũ Trọng Phụng mắc bệnh lao nhng không có điều kiện chạy chữa. Ông mất
tại Hà Nội khi mới 27 tuổi ( 18 - 10 - 1939 ).
- Sinh thời, Vũ Trọng Phụng là ngời mực thớc, chăm đọc và cần mẫn lao động sáng tạo.
2. Sự nghiệp sáng tác:
- Vũ Trọng Phụng là một nhà văn lớn, có vị trí đặc biệt trong nền văn xuôi hiện đại Việt Nam, là một trong
vài cây bút hiện thực chủ nghĩa tiêu biểu của văn học nớc ta trớc Cách mạng tháng Tám.
- Ông viết văn sớm, có truyện đăng báo từ năm 1930.
- Ông viết nhiều thể loại nhng thành công hơn cả là phóng sự và tiểu thuyết.
- Trong 10 năm cầm bút, ông để lại cho đời một khối lợng tác phẩm khá lớn: 9 tiểu thuyết, 8 phóng sự, 6
vở kịch, gần 30 truyện ngắn và nhiều bài báo. Quan trọng hơn, ông đã thành công xuất sắc trong lĩnh vực
tiểu thuyết, đặc biệt là hai tác phẩm Giông tố và Số đỏ.
- Những tác phẩm chính:
+ Phóng sự: Cạm bẫy ngời ( 1933 - viết về nạn cờ bạc bịp ở Hà Nội ), Kĩ nghệ lấy Tây ( 1934 - viết
về cái nghề lấy Tây để nuôi thân ), Cơm thầy cơm cô ( 1936 - viết về cảnh đời những ngời đi ở )
+ Tiểu thuyết : Giông tố ( 1936 ), Số đỏ ( 1936 ), Vỡ đê ( 1936 ), Trúng số độc đắc ( 1938 ),...
- Toàn bộ sáng tác của Vũ Trọng Phụng toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt xã hội thực dân phong kiến, t
sản tàn bạo và thối nát đơng thời. Có thể nói, bằng phong cách nghệ thuật độc đáo, Vũ Trọng Phụng có
những đóng góp đáng kể vào sự phát triển của nền văn xuôi Việt nam hiện đại.
3. Tác phẩm Số đỏ:
- Số đỏ là tác phẩm tiêu biểu nhất của Vũ Trọng Phụng và đựơc đánh giá vào loại xuất sắc nhất của văn
xuôi Việt Nam kể từ khi có chữ quốc ngữ.
Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, nhà văn đã đả kích sâu cay cái xã hội t sản thành thị đang chạy theo
lối sống nhố nhăng đồi bại ( Nguyễn Hoành Khung ).
- Tác phẩm đợc đăng ở Hà Nội Báo từ số 40 ngày 7 - 10 - 1936 và in thành sách đầu tiên năm 1938.
- Tóm tắt tác phẩm:
Nhân vật chính của Số đỏ tên là Xuân, thờng gọi là Xuân Tóc Đỏ. Hắn là đứa trẻ lang thang đầu đờng xó
chợ sống lay lắt ở Hà Nội bằng nghề trèo me, trèo sấu,... Vì có hành động vô giáo dục, Xuân bị cảnh sát
bắt giam. Nhng bỗng nhiên, hắn đợc bà phó Đoan - một mụ me Tây dâm đãng - cứu thoát, giới thiệu đến
phục vị trong cửa hàng may Âu hóa của vợ chồng Văn Minh chuyên phục vụ phái đẹp và luyện quần vợt
cho bà phó Đoan và vợ Văn Minh. Thế rồi, nhờ thuộc lòng một số bài quảng cáo thuốc lậu, hắn đợc nhận
các danh hiệu nh sinh viên trờng thuốc, đốc tờ Xuân. Hắn gia nhập xã hội thợng lu, quan hệ với những
nhân vật có thế lực, đợc cô Tuyết - em Văn Minh, con cụ cố Hồng rất giàu có - say mê. Càng ngày, hắn
càng đợc nhiều ngời kính trọng, sợ hãi. Vì vô tình, hắn gây ra cái chết của cụ cố tổ. Cái chết này đợc mọi
ngời trong gia đìng cụ mong đợi từ lâu, bởi vậy, Xuân đợc ghi ơn. Vì Tuyết đã mang tiếng h hỏng, nên tuy
biết rõ lai lịch của Xuân, vợ chồng Văn Minh vẫn phải tô son trát phấn cho Xuân, để khi cần thì gả em gái
cho hắn. Rồi Xuân đợc Văn Minh dẫn đi đăng kí tranh giải quần vợt, nhân dịp vua Xiêm ( Thái Lan ) đến
Bắc Kì. Bằng thủ đoạn xỏa trá đê tiện, hắn đã làm cho hai cầu thủ nổi tiếng bị bắt ngay trớc hôm thi đấu.
Không có cầu thủ chính, Xuân đợc dịp thi tài với quán quân Xiêm trớc sự chứng kiến của hai vua, các quan
và hàng nghìn công chúng. Để giữ mối hòa hảo với nớc láng giềng, Xuân đợc lệnh phải thua. Sau khi kết
thúc trận đấu, hắn hùng hồn diễn thuyết cho đám đông dân chúng hiểu sự hi sinh vì Tổ quốc của mình.
Hắn đợc hoan hô nh sấm. Hắn thành bậc vĩ nhân, thành anh hùng cứu quốc. Thế rồi, Xuân còn đợc thởng
Bắc Đẩu bội tinh, đợc mới vào Hội Khai trí Tiến Đức, đợc nhận làm con rể cụ cố Hồng.
Cuối chơng XIV, vì vô tình, Xuân Tóc Đỏ làm cụ cố tổ uất lên sắp chết. Thấy thế, hắn sợ hãi, bỏ chạy
nh một thằng ăn cớp. Nhng mọi ngời lại cứ tởng rằng Xuân là một thầy thuốc chính hiệu vì giận nên đã
quên mất lơng tâm nhà nghề !
- Giá trị tác phẩm:
+ Giá trị nội dung:
Dùng tiếng cời làm vũ khí, Số đỏ vạch trần thực chất thối nát của các phong trào Âu hoá,
Thể Thao, Vui vẻ trẻ trung,... đợc bọn thống trị khuyến khích và lợi dụng, từng lên cơn sốt
vào những năm 30 của thế kỉ trớc.
Qua một chuỗi vận đỏ của nhân vật Xuân Tóc Đỏ, Vũ Trọng Phụng đã thể hiện một cách
chân thực cái quy luật tởng chừng nh vô lí nhng lại rất thực: đặt vào xã hội nhố nhăng đơng
thời, một kẻ bất tài, bịp bợm cũng có thể trở thành một đại trí thức, một anh hùng cứu quốc,
một mụ me Tây dâm đãng cũng có thể đợc tặng bằng Tiết hạnh khả phong.
Thành công nổi trội nhất của Vũ Trọng Phụng là đã xây dựng đợc một loạt chân dung
biếm hoạ xuất sắc.
Tác phẩm đã bao quát hầu nh toàn bộ xã hội thành thị thời trớc vào trong ống kính quan
sát của mình. Đấy là một xã hội nhốn nháo, nhố nhăng, trong đó mỗi nhân vật là một vai hề
không hơn không kém: bà Phó Đoan to béo thủ tiết hai với hai đời chồng, đợc tặng bằng
Tiết hạnh khả phong; ông chủ tiệm may Âu hóa Văn Minh gầy còm, luôn hô hào thể dục
thể thao mà không hề tập thể dục bao giờ; nhà thiết kế mẫu thời trang Typn từng chế ra
những y phục phụ nữ rất táo bạo với những tên gọi nh Dậy thì, Ngừng tay, ỡm ờ,... nhng lại
mắng vợ là đồ đĩ vì thích ăn mặc tân thời; cụ cố Hồng không hiểu biết gì, nhng động mở
miệng là: Biết rồi ! Khổ lắm, nói mãi !; những thầy cảnh sát Min Đơ, Min Toa thì lấy làm
đau khổ vì không có ai phóng uế bừa bãi để đợc biên phạt; là s ông Tăng Phú từng khoe
thắng một vụ kiện khiến đối thủ phải hộc máu mồm, là ông Phán thuê tiền để ngời khác tố
giác mình là ông chồng bị cắm sừng,...
+ Giá trị nghệ thuật:
Số đỏ đã thể hiện một trình độ tiểu thuyết già dặn, bút pháp châm biếm đặc biệt sắc sảo.
Nhà văn đã sử dụng vũ khí tiếng cời truyền thống trong văn học dân tộc và làm cho nó sắc
bén thêm bằng nghệ thuật cờng điệu độc đáo của mình.
Nhà văn còn xây dựng đợc nhiều tình tiết chi tiết đối lập nhau gay gắt nhng lại cùng tồn
tại trong một đối tợng và sử dụng rộng rãi kiểu nói ngợc của dân gian, vạch trần bản chất
xấu xa của nhân vật tạo nên tiếng cời sảng khoái.
Tiểu thuyết Số đỏ có bút pháp hết sức biến hoá, linh hoạt. Tác giả dẫn ngời đọc đi hết bất
ngờ này đến bất ngờ khác, mỗi pha lại chứa đựng một yếu tố hài hớc, trào lộng.
Trong Số đỏ, Vũ Trọng Phụng đã xây dựng đợc một số nhân vật điển hình phản diện
mang tính chất kí hoạ vào loại sớm nhất trong văn học việt Nam.
- Hạnh phúc của một tang gia là toàn bộ chơng XV của tác phẩm Số đỏ. Tiêu đề đầy đủ của Chơng là
Hạnh phúc của một tang gia hay niềm vui của những đứa con bất hiếu.
II. Chủ đề và nhan đề đoạn trích:
1. Chủ đề:
Khi viết chơng sách độc đáo này, Vũ Trọng Phụng muốn vạch rõ chân tớng nhố nhăng giả dối lố bịch
của những hạng ngời mang danh là thợng lu quý phái, văn minh tân tiến nhng thực chất là những cặn bã,
những quái thai của xã hội thực dân t sản ở nớc ta trớc cách mạng tháng Tám.
2. Nhan đề:
- ở chơng truyện này mâu thuẫn trào phúng thể hiện ngay ở đầu đề của nó. Tang gia mà lại hạnh phúc ! Có
ngời chết mà lại vui vẻ, sung sớng ! Đúng là hạnh phúc của một gia đình vô phúc, niềm vui của một lũ con
cháu đại bất hiếu. Ngời ta thờng nói tang gia bối rối, tác giả đã dựng lên đũng cái cảnh bối rối của gia đình
cụ cố Hồng khi cụ tổ nằm xuống. Chẳng những bối rối mà còn lo lắng nữa và dĩ nhiên là hết sức bận rộn.
Nhng lo lắng, bận rộn để tổ chức chu đáo, cho thật linh đình một ngày vui, một đám hội chứ không phải
một đám ma.
- Nhan đề chơng truyện Hạnh phúc của một tang gia rất lạ, rất giật gân. Vì vậy, trớc hết nhan đề này khiến
ngời đọc phải chú ý. Nhng điều đáng nói hơn là nó đã phản ánh rất đúng một sự thật mỉa mai, hài hớc: con
cháu của đại gia đình này thật sự sung sớng, hạnh phúc khi cụ cố tổ chết. Đây cũng là tình huống trào
phúng chính yếu của toàn bộ chơng truyện.
Nh vậy tiêu đề Hạnh phúc của một tang gia vừa gây chú ý cho ngời đọc vừa phản ánh rất đúng một sự
thật mỉa mai, hài hớc và tàn nhẫn.
III. Đọc hiểu văn bản:
1. Những niềm vui khác nhau:
a. Niềm vui của đám con cháu bất hiếu:
- Cụ cố Hồng tuy mới 50 tuổi nhng lâu nay chỉ mơ ớc đợc gọi là cụ cố. Dịp may đã tới, cụ nhắm nghiền
mắt lại để nghĩ đến lúc đợc mặc áo xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu máo diễn trò già
nua ốm yếu giữa phố đông ngời để cho thiên hạ phải trầm trồ úi kìa, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa !
Nhân vật này điển hình cho loại ngời ngu dốt, háo danh ( Chú ý: Nếu ngời chết có nhiều con cháu và con
cháu càng khôn lớn bao nhiêu thì càng đợc coi là gia đình có hạnh phúc bấy nhiêu. Do đó để đợc những
ngời đi đa đám mà khen, cụ Hồng cố tình tỏ ra già yếu ).
- Văn Minh chồng và ông Tupn - nhà cải cách y phục Âu hoá thì đợc dịp lăng xê những mốt y phục táo
bạo nhất. Có thể ban cho những ai có tang đơng đau đớn vì kẻ chết cũng đợc hởng chút ít hạnh phúc ở đời.
Đây là một cơ hội để ông quảng cáo hàng, để kiếm tiền. Ngoài ra, ông còn thích thú vì cái chúc th kia đã
vào thời kì thực hành chứ không còn là lí thuyết viển vông nữa.
- Bà Văn Minh thì vui mừng vì sẽ đợc mặc đồ xô gai tân thời, cái mũ mấn trắng, viền đen - dernières
créatinons !
- Cô Tuyết thì đợc dịp mặc bộ y phục ngây thơ - cái áo dài voan mỏng trong có coóc-sê, tỏng nh hở cả
nách và nửa vú - nhng mà viền đen và đội một cái mũ mấn xinh xinh, đồng thời lại có cơ hội để gò lấy trên
mặt lại hơi có vẻ buồn lãng mạn rất đúng mốt một nhà có đám. Khi trông thấy Tuyết, những ông bạn thân
của cụ cố Hồng trong đó có nhiều vị tai to mặt lớn đều cảm động hơn những khi nghe tiếng Xuân nữ ai
oán, não nùng ! Cái chết của cụ cố tổ đúng là một cơ hội để Tuyết trng diện phô bày sự hấp dẫn của cơ thể.
- Cậu Tú Tân ( gọi là tú nhng cậu cha bao giờ đỗ tú tài ) thì sớng điên ngời vì đợc dùng đến cái máy ảnh
mới mua ( Khi cha phát phục cậu sốt ruột điên ngời lên vì cậu đã chuẩn bị cái máy ảnh mà không đợc dùng
). Đây là cơ hội hiếm có để cậu Tú giải trí
- Ông Phán Mọc Sừng cũng thật sung sớng vì không ngờ rằng cái sừng hơu vô hình trên đầu mình lại có
giá trị đến thế và ông tin chắc rằng mình sẽ đợc trả công xứng đáng. Bởi lẽ, cụ tổ sở dĩ lăn đùng ra và cấm
khẩu vì biết tin con rể mọc sừng.
- Xuân Tóc Đỏ thì danh giá và uy tín càng cao thêm vì chính nhờ hắn mà cụ cố tổ chết ( Xuân có công tố
cáo việc ông Phán Mọc Sừng trớc mặt cụ cố tổ ).
Tóm lại, trên cái nền không khí của một gia đình có tang, niềm hạnh phúc sung sớng không kìm nén đ-
ợc của các thành viên cứ dâng mãi và tràn đầy. Mỗi ngời trong đám con cháu đều háo hức một niềm vui
riêng, một hạnh phúc kì lạ và quái gở. Tất cả đều xuất phát từ lợi lộc và h danh. Niềm vui lớn nhất chung
cho cả đại gia đình bất hiếu này là tờ di chúc của cụ cố tổ thế là đã tới lúc đợc thực hiện. Nghĩa là khi cụ
quy tiên thì cái gia tài kếch xù của cụ mới đợc chia cho con và cháu, trai và gái, dâu và rể,... chứ không
còn là lý thuyết viển vông nữa
b. Niềm vui của những ngời ngoài gia đình:
- Cảnh sát Min Đơ và Min Toa đang lúc thất nghiệp, đợc thuê giữ trật tự cho đám tang ( và có nh vậy mới
có tiền ): Sáng hôm sau, đúng 7 giờ thì cất đám. Hai viên cảnh sát thuộc bộ thứ 18 là Min Đơ và Min Toa
đã đợc thuê giữ trật tự cho đám ma. Giữa lúc không có ai đáng phạt mà phạt, đơng buồn rầu nh những nhà
buôn sắp vỡ nợ, mấy ông cảnh binh này đợc có đám thuê thì sung sớng cực điểm, đã trông nom rất hết
lòng.
- Có những nhân vật không tên, những ông bạn thân của cụ cố Hồng , ngực đầy huân chơng, trên ria mép
và cằm đầy đủ râu ria, hoặc dài hoặc ngắn, hoặc đen hoặc hung hung hoặc lún phún hay rầm rậm, loăn
quăn. Phơng phi oai vệ là thế, lẽ ra các vị này sẽ nghiêm chỉnh thành kính đi theo linh cữu ngời quá cố, nh-
ng khi trông thấy làn da trắng thập thò trong làn áo voan trên cánh tay và ngực Tuyết, ai nấy cũng đều
cảm động hơn những khi nghe tiếng kèn Xuân nữ ai oán, não nùng. Tính cách dâm của họ đã bị lột trần.
- S cụ Tăng Phú thì sung sớng vì cụ chắc rằng trong số thiên hạ đứng xem ở các phố, thế nào cũng có ngời
nhận ra rằng s cụ đã đánh đổ đợc Hội Phật giáo.
- Tác giả tóm bắt đợc một chi tiết mâu thuẫn: mấy trăm giai thanh gái lịch bạn của cô Tuyết, bà Văn Minh,
cô Hoàng Hôn, bà Phó Đoan đã đi trong đám tang bằng những vẻ mặt buồn rầu của những ngời đi đa ma.
Hình thức nh thế, nhng thực ra họ chim nhau, cời tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen
tuông nhau, hẹn hò nhau.
- Và hàng phố thì đợc xem một đám ma to tát cha từng có đa đi đến đâu làm huyên náo đến đấy.
Tóm lại, bằng cách kể chuyện tài tình của và cái nhìn sắc sảo, Vũ Trọng Phụng đã khái quát lại bức
tranh về xã hội thị thành đơng thời, giống nh một sân khấu. Và ở đó, mỗi nhân vật là một tên hề không hơn
không kém. Đồng thời qua những câu đối thoại có vẻ lộn xộn, vụn vặt, tác giả cũng phê phán tính cách vô
văn hóa của những ngời mang danh là tân thời, thanh lịch.
2. Cảnh đám ma:
- Đám ma mà nh đám rớc vậy và đợc tổ chức theo lối trộn hổ lớn ! Đủ cả kèn ta, kèn Tây, kèn Tàu. Lại có
hàng trăm câu đối, vòng hoa, bức trớng. Ngời đi đa tang đông đúc, sang trọng, nam nữ chen nhau, cời tình
với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau bằng những vẻ buồn rầu của
những ngời đi đa ma,... ; Thật là một đám ma to tát có thể làm cho ngời chết nằm trong quan tài cũng phải
cời sung sớng, nếu không gật gù cái đầu,...!
- Sử dụng điệp khúc: Đám cứ đi...
Dùng điệp khúc nh vậy nhằm diễn tả một cách chân thực, khách quan của sự việc: nhìn bề ngoài thì vẫn
là một sự chuyển động không ngừng nhng đó chỉ là giả tạo. Nhng bên trong còn chứa đựng tất cả sự nhố
nhăng, sự xấu xa và đồi bại. Đó là câu chuyện của những ngời đi đa ma. Và sự xấu xa, đồi bại này đã và
đang tiếp diễn.
- Hình ảnh cậu Tú Tân: hăng hái chỉ huy quân các nhà tài tử chụp ảnh nh ở hội chợ ( Đến huyệt, lúc hạ
quan tài, cậu Tú Tân luộm thuộm trong chiếc áo thụng trắng đã bắt bẻ từng ngời một, hoặc chống gậy,
hoặc gục đầu, hoặc cong lng, hoặc lau mắt nh thế này, nh thế nọ,... để cậu chụp ảnh kỉ niệm lúc hạ huyệt.
Bạn hữu của cậu rầm rộ nhảy lên những ngôi mả khác mà chụp để cho ảnh khỏi giống nhau ).
- Thái độ và cách c xử của ngời cháu rể quý hóa - ông Phán Mọc Sừng ( Ông Phán cứ oặt ngời đi, khóc
mãi không thôi. Tiếng khóc đặc biệt của ông: Hứt ! Hứt ! Hứt !... ). Thế nhng chi tiết ông Phán dúi tay nó (
Xuân Tóc Đỏ ) một cái giấy bạc năm đồng gấp t khiến ngời đọc rất có thể cời phá lên: ông không có hiếu
nh những ngời đi đa đám tởng, mà ông đang tỉnh táo thanh toán món nợ với Xuân Tóc Đỏ, để giữ chữ tín
làm đầu và để chuẩn bị hợp tác với hắn một công cuộc doanh thơng mới mà ông đã dự trù.
Tóm lại, đám tang diễn ra nh một tấm đại hài kịch, nói lên sự lố lăng, vô đạo đức của cái xã hội thợng l-
u ngày trớc.
3. Nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm:
Trong Hạnh phúc của một tang gia trích tiểu thuyết Số đỏ, từ cách đặt nhan đề chơng truyện, đặt tên
nhân vật, đồ vật, cách so sánh, cách dùng hình ảnh, đến cách đặt câu, cách tạo giọng điệu,... đúng là thể
hiện đậm nét chất trào phúng, châm biếm:
- Cách đặt nhan đề chơng truyện: Hạnh phúc của một tang gia hay niềm vui của những đứa con bất hiếu.
- Cách đặt tên nhân vật: Xuân Tóc Đỏ, ông Phán Mọc Sừng, Typn, ông lang băm Tây, ông lang băm Đông,
cụ lang Tì, cụ lang Phế, s Tăng Phú, s chùa Bà Đanh, cảnh sát Min Đơ, Min Toa,...
- Cách đặt tên đồ vật: báo Gõ mõ, bộ y phục Ngây thơ,...
- Cách so sánh: Hai cụ từ chối chạy chữa cũng nh những vị danh y biết tự trọng; buồn nh nhà buôn vỡ
nợ,...
- Cách dùng hình ảnh: Tuyết mời các quan khách rất nhanh nhẹn, trên mặt lại hơi có một vẻ buồn lãng
mạn rất đúng mốt một nhà có đám, những ông bạn thân của cụ cố Hồng trên mép và cằm đều đủ râu ria,
hoặc dài hoặc ngắn, hoặc đen hoặc hung hung, hoặc lún phún hay rầm rậm, loăn quăn,...
- Cách tạo giọng điệu hài hớc, lời văn đậm chất trào phúng: Thật là một đám ma to tát có thể làm cho ngời
chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cời sung sớng, nếu không gật gù cái đầu... !; Những việc trắc trở
nh thế đã làm cho ông già hơn tám mơi tuổi phải chết một cách bình tĩnh,...
Tóm lại, Vũ Trọng Phụng đã vận dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật phong phú để tạo nên chất trào lộng,
châm biếm sắc sảo của đoạn trích. Điều này cũng đợc thể hiện trong toàn bộ tiểu thuyết Số đỏ.
IV. Ghi nhớ:
- Nội dung:
Qua chơng Hạnh phúc của một tang gia, Vũ Trọng Phụng đã phê phán phán mạnh mẽ bản chất bất nhân,
giả dối và sự lối lăng, đồi bại của xã hội thợng lu ở thành thị trớc Cách mạng tháng Tám.
- Nghệ thuật:
+ Qua chơng này, Vũ Trọng Phụng đã thể hiện nghệ thuật trào phúng bậc thầy của mình: từ một
tình huống trào phúng cơ bản ( hạnh phúc của một gia đình có tang ), nhà văn triển khai mâu thuẫn
theo nhiều tình huống khác nhau tạo nên một màn đại hài kịch phong phú và rất biếm hoạ.
+ Một trong những thủ pháp quen thuộc đợc Vũ Trọng Phụng sử dụng là phát hiện những chi tiết
đối lập nhau gay gắt nhng cùng tồn tại trong cùng một sự vật, một con ngời, để từ đó làm nổi bật
lên tiếng cời.
+ Các thủ pháp cờng điệu, nói ngợc, nói mỉa,... đều đợc sử dụng một cách đan xen linh hoạt,... và
tất cả đều đã mang lại hiệu quả nghệ thuật đáng kể.
----------Ht----------