Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 16: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.88 KB, 3 trang )

TUẦN 16 - TIẾT 64:

THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG
VĂN BẢN.
A. Mục tiêu cần đạt:
Thống nhất SGK + SGV.
B. Phương tiện thực hiện:
SGK + SGV, thiết kế bài học, bảng phụ.
C. Cách thức tiến hành:
Trao đổi, thảo luận.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Bài cũ:
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hướng dẫn học sinh làm bài tập1.

I. Dùng kiểu câu bị động.

Xác định kiểu câu bị động trong đoạn
trích?

1.a. Câu bị động: Hắn chưa được một người đàn bà
nào yêu cả.

Chuyển sang câu chủ đông?

b.Chuyển sang chủ động: Chưa một người đàn nào


yêu hắn cả.

Nhận xét về sự thay đổi đó?

c. Nhận xét: Chuyển sang chủ động câu không sai
nhưng không nối tiếp ý triển khai của câu trước,
không tiếp tục đề tài về “hắn” mà về một người đàn
bà nào đó.

Xác định câu bị động và phân tích tác
dụng?
Vậy thế nào là câu chủ động?
GV: CCĐ là câu có chủ ngữ chỉ người,
vật thực hiện một hoạt động hướng vào
người vật khác ( chủ thể của hành động)
Thế nào là câu bị động?

2. Câu bị động: Đời hắn chưa.............. đàn bà.
Tác dụng: Tạo sự liên kết, nối ý với câu trước đó,
tức tiếp đề tài nói về “ hắn”


GV: CBĐlà câu có chủ ngữ chỉ người, vật
được hoạt động của người, vật khác
hướng vào ( chỉ đối tượng của hoạt động)
Xác định khởi ngữ và câu có khởi ngữ?
Chuyển khởi ngữ?
So sánh tác dụng trong văn bản của kiểu
câu có khởi ngữ với kiểu câu không có
khởi ngữ?

Chọn đáp àn nào cho phù hợp?
Xác định khởi ngữ và phân tích đặc
điểm?
Vị trí?
Dấu hiệu?
Tác dụng?
Xác định khởi ngữ ở câu b?
Vị trí?

II. Dùng kiểu câu khởi ngữ:
1. a. - Khởi ngữ: Hành.
- Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà Thị may lại
còn.
b. Chuyển khởi ngữ: Nhà Thị may lại còn có
hành.
Câu này không phải là khởi ngữ mà là bổ ngữ.
=> Câu có khởi ngữ tạo được sử dụng liên kết với ý
câu đi trước - khác gạo và hành.
2. Đáp án C.
3. a. Câu có khởi ngữ: Tự tôi.
- Vị trí: đầu câu, trước chủ ngữ.
- Dấu hiệu: Dấu phẩy sau khởi ngữ.
- Tác dụng: Nêu đề tài có quan hệ liên tưởng với
điều đã nói trong câu trước.

Dấu hiệu?

b. Câu có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm
xúc.


Tác dụng?

- Vị trí: Ở đầu câu trước chủ ngữ (ấy)

Thế nào là khởi ngữ?

- Dấu hiệu:Dấu phẩy sau khởi ngữ.

GV: là thành phần đứng trước chủ
ngữ(đứng đầu), nêu lên đề tài của câu (có
thể thêm quan hệ từ để phân biệt nó với
chủ ngữ hoặc thêm thì, là vào sau nó.)

- Tác dụng: Nêu vấn đề có quan hệ với điều đã nói
trong câu trước: tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp
xấu( câu trước)-> cảm giác... xúc.( khởi ngữ ở câu
sau).

Đặc điểm: Đứng đầu câu; tách biệt với
phần còn lại của câu bằng thì, là hoặc dấu
phẩy; trước khởi ngữ còn có thể có hư từ:
còn, về, đối với...
Phần in đậm nằm ở vị trí nào trong câu?


Nó có cầu tạo như thế nào?

III. Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống.
1. a. Nằm ở vị trí đầu câu.


Chuyển phần in đậm về sau chủ ngữ và
nhận xét sự giống, khác nhau về nội dung
của câu?

b. Có cấu tạo là cụm động từ.
c. Chuyển: Bà già kia thấy Thị hỏi, bật cười.

Xác định trạng ngữ chỉ tình huống?

Nhận xét: Sau khi chuyển,câu có hai vị ngữ và cùng
có chung cấu tạo là một cụm động từ, cùng có
chung một chủ thể: Bà già kia. Nhưng viết theo
Nam Cao thì nó rõ ràng về ý của câu.

Tác dụng?

2. Đáp án C.

Nhắc lại khái niệm chỉ tình huống?

3. a. Trạng ngữ: Nhận được phiến trát….. đường.

Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất.

b. Đây là câu đầu văn bản nên tác dụng của trạng
GV: Đưa vào thêm để xác định thời gian,
nơi chốn, nguyên nhân,mục đích, phương ngữ này không phải là liên kết với văn bản, cũng
không phải là để thực hiện thông tin đã biết mà là
tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong
câu. Có thể đứng đầu, giữa hoặc cuối câu. để phân biệt tin tức thứ yếu( thể hiện ở phần phụ

đứng ở đầu câu) với tin tức quan trọng ( thể hiện ở
Tất cả những kiểu câu trên đều có chung phần vị ngữ chính của câu : quay lại... giúp việc)
những đặc điểm gì?
IV. Tổng kết về phần sử dụng 3 kiểu câu trong văn
bản.
- Đều đưng đầu câu.
- Đúng.
- Nhờ tác dụng liên kết ý, tạo sự mạch lạc cho văn
bản.
4. Củng cố: Nêu lại định nghĩa ba kiểu câu mà chúng ta vừa học.
5. Dặn dò: Học bài cũ, soạn bài mới.



×