THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ
KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
- Ôn tập, củng cố những kiến thức và cách sử dụng một số kiểu câu đã học.
- Tích hợp với các văn bản văn đã học.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng câu và kĩ năng lĩnh hội văn bản.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1.
- Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1.
- Sách thiết kế.
- Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi
tìm, kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, phát vấn nêu vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không có
3. Vào bài: Kiểm tra học kì I
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Dùng kiểu câu bị
động
- Thao tác 1: GV yêu cầu HS nhắc
lại kiến thức về câu bị động đã học ở
lớp 7
+ GV: Kiến thức về câu bị động,
câu chủ động
Câu chủ động là câu có chủ ngữ
chỉ người, vật thực hiện một hoạt
động hướng vào người, vật khác.
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ
người, vật được hoạt động của vật,
người khác hướng vào.
Việc chuyển đổi qua lại giữa hai
loại câu này là nhằm liên kết các câu
trong đoạn.
Cách chuyển câu chủ động thành
câu bị động:
Chuyển từ (hay cụm từ) chỉ đối
I. DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG
tượng của hoạt động lên đầu câu và
thêm các từ bị, được vào sau từ, cụm
từ ấy.( không phải câu nào có từ bị,
được cũng là câu bị động)
+ HS: Lắng nghe và chốt lại kiến
thức cũ.
+ GV: Hãy chuyển câu chủ động sau
sang câu bị động.
“Lan mua chiếc xe đạp này hôm
qua”.
+ HS: Theo dõi và lên bảng viết lại
câu bị động.
+ GV: Nhận xét và chốt lại
- Thao tác 2: GV yêu cầu HS đọc
ngữ liệu SGK, trang và trả lời.
+ GV: Chia nhóm và hướng dẫn HS
trao đổi, thảo luận nhóm.
Nhóm 1-2: Tìm hiểu câu chủ động
Bài tập 1
1.Câu bị động :” Không, hắn chưa được
một người đàn bà nào yêu cả ”
2.Chuyển thành câu chủ động: “ Chưa
người đàn bà nào yêu hắn cả.”
3.Thay thế, nhận xét: câu không sai
nhưng không nối tiêp ý của câu trước.Câu
trước đang nói về “ hắn”, nên câu tiếp nên
tiêp túc chọn “hắn “ làm đề tài. Muốn vậy
phải dùng câu bị động.
sau đó chuyển thành câu tương ứng.
Nhóm 3-4: Xác định câu bị động
trong một số câu có chứa từ bị, được.
+ HS: Thảo luận và cử đại diện trình
bày.
+ GV: Nhận xét và sữa bài.
Hoạt động 2 : Dùng kiểu câu có
khởi ngữ.
- Thao tác 1: GV yêu cầu HS nhắc
lại kiến thức về khởi ngữ đã học ở
lớp 9
+ GV: Khởi ngữ là thành phần đứng
Bài tập 2
1. Xác định câu bị động: “ Đời hắn chưa
bao giờ…bàn tay người đàn bà.”
2.Tác dụng: tạo sự liên kết ý với câu đi
trước. Duy trì đề tài nói về “ hắn”.
Bài tập 3: HS về nhà.
II. DÙNG KIỂU CÂU CÓ KHỞI
NGỮ.
Bài tập 1
1. Câu có khởi ngữ: “ Hành thì nhà thị
may lại còn.”. Khởi ngữ là “ hành”.
2. So sánh với câu: “Nhà thị may lại còn
hành”, ta thấy:”
+ Hai câu có nghĩa tương đương.
+ Câu có khởi ngữ liên kết tốt hơn với câu
đi trước nhờ sự đối lập giữa gạo và hành(
hai thứ cần thiết để nấu cháo hành). Nên
viết như NC là tối ưu.
trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được
nói tới trong câu.Trước khởi ngữ
thường có các quan hệ từ về, đối với.
+ HS: Lắng nghe và chốt lại kiến
thức cũ.
- Thao tác 2: GV yêu cầu HS đọc
ngữ liệu SGK, trang và trả lời.
+ GV: Chia nhóm và hướng dẫn HS
trao đổi, thảo luận nhóm.
Nhóm 1: Câu 1
Nhóm 2: Câu 2
Nhóm 3: Câu 3
Nhóm 4: Câu 4
+ HS: Thảo luận và cử đại diện trình
bày.
+ GV: Nhận xét và sữa bài.
Bài tập 2
* Lựa chọn câu C vì:
Câu A chuyển đề tài, không duy trì đ t
“tôi”.
Câu B là câu bị động tạo cảm giác nặng
nề.
Câu D không giữ được nguyên văn lời
nhận xét của mấy anh bộ đội.
Bài tập 3
- Câu a:
+ Xác định khởi nhữ : “ Tự tôi”
+ Dấu hiệu về ngắt quãng: dấu phẩy (,).
+ Tác dụng của khởi ngữ: tiếp tục đề tài
có quan hệ liên tưởng: đồng bào – tôi.( đã
có ở câu trước).
- Câu b:
+ Xác định khởi ngữ: “Cảm giác, tình tự,
đời sống cảm xúc”
+ Dấu hiệu: dấu phẩy (,)
+ Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ với
Hoạt động 3: Dùng kiểu câu có
trạng ngữ chỉ tình huống.
- Thao tác 1: GV yêu cầu HD đọc
mục SGK, trang và trả lời
+ GV: Trạng ngữ là gì? Vị trí, dâu
hiệu, công dụng cuả nó?
+ HS: Đọc, tìm hiểu và trả lời.
+ GV: Định hướng:
Về ý nghĩa: là trạng ngữ chỉ thời
gian, cách thức, nơi chốn, nguyên
nhân, mục đích sự việc diễn ra trong
câu.
Về hình thức: Giữa TN và CN
thường có một khoảng nghỉ khi nói
câu đã nói trong câu đi trước.( tình yêu
ghét, niềm vui buồn,ý đẹp xấu).
III. DÙNG KIỂU CÂU CÓ TRẠNG
NGỮ CHỈ TÌNH HUỐNG.
Bài tập 1
1. Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu.
2. Phần in đậm có cấu tạo là cụm động
từ.
3. Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật
cười.
Nhận xét: Sau khi chuyển, câu có hai VN.
Hai VN này có cấu tạo là các cụm động
từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ
thể là “ Bà già kia”. Nhưng viết như ban
đầu thì câu nối tiếp ý rõ ràng hơn với câu
trước.
Bài tập 2
* Chọn câu C, vì:
+ Dùng câu A, thì 2 sự việc xảy ra quá xa
và một dâu phẩy khi viết.
Công dụng: Xác định hoàn cảnh
điều kiện diễn ra sự việc nêu trong
câu, góp phần làm cho nội dung của
câu được đầy đủ chính xác.
Nối kết các câu các đoạn với nhau ,
góp phần làm cho đoạn văn, bài văn
được mạch lạc.
- Thao tác 2: GV yêu cầu HS đọc
ngữ liệu SGK, trang và trả lời.
+ GV: Chia nhóm và hướng dẫn HS
trao đổi, thảo luận nhóm.
Nhóm 1: Câu 1
Nhóm 2: Câu 2
Nhóm 3: Câu 3
Nhóm 4: Câu 4
+ HS: Thảo luận và cử đại diện trình
bày.
+ GV: Nhận xét và sữa bài.
Hoạt động 4: Tổng hợp về việc
nhau.
+ Dùng câu B thì lặp chủ ngữ: Liên.
+ Dùng câu C thì sự liên kết của các câu
yếu hơn.
IV. TỔNG HỢP VỀ VIỆC SỬ DỤNG
BA KIỂU CÂU TRONG VB.
1. Thành phần CN trong kiểu câu bị động,
thành phần khởi ngữ và thành phần trạng
sử dụng ba kiểu câu trong văn
bản.
+ GV: Hãy đọc mục SGK, trang
+ HS: Đọc và trả lời
+ GV: Chốt lại.
ngữ chỉ tình huống thường nằm ở đầu câu.
2. Ba thành phần này thường thể hiện
thông tin đã biết từ VB, hoặc thông tin dễ
tạo liên tưởng đến những điều đã biết.
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI:
1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :
- Nắm vai trò, vị trí của các dạng câu, tác phẩm đã học.
- Về nhà xem lại các bài tập SGK, hoàn thành bài tập còn lại.
2. BÀI MỚI:
- Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra học kì I
- Ngày sau soạn: Đọc thêm: “Vĩnh biệt cửu Trùng Đài” (trích Vũ Như Tô- Nguyễn
Huy Tưởng); “Tình yêu và thù hận” (trích Rô-mê-o và Giu-li-ét- U.Sếch-xpia)