Thực hành về sử dụng một số kiểu
câu trong văn bản
A.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: Giúp HS
Củng cố và nâng cao thêm những hiểu biết về cấu tạo và cách sử dụng của một số kiểu
câu thường dùng trong văn bản tiếng Việt
2.Kỹ năng:Biết phân tích, lĩnh hội một số kiểu câu thường dùng, biết lựa chọn kiểu câu
thích hợp để sử dụng khi nói và viết
3.Thái độ: Luôn có ý thức cân nhắc, lựa chọn cách sử dụng kiểu câu trong văn bản
B.Chuẩn bị của GV và HS
- SGK, SGV, thiết kế bài soạn,
- SGK, bảng phụ
C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi
thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với đọc văn và làm văn
D.Tiến trình bài dạy
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Hoạt động1
- GV hướng dẫn HS làm bài tập1
- HS chia 6 nhóm
- HS trao đổi thảo luận cử người
trình bày trước lớp
- GV chốt lại
*Hoạt động 2
- HS đọc bài tập, trả lời câu hỏi
- GV phát vấn HS trả lời
*Hoạt động3
- HS đọc bài tập
- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo
luận trả lời câu hỏi cử người trình
bày trước lớp
I.Dùng kiểu câu bị động
1.Bài tập 1
a.Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả
( Chú ý từ bị động: bị được, phải)
b.Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả
c.Câu không sai nhưng không nối tiếp ý và hướng
triển khai ý của câu đi trước
2.Bài tập2
- Câu bị động: Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc
bởi một bàn tay “ đàn bà”
3.Bài tập 3 (SGK)
II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ
1.Bài tập1
a Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn
- Khởi ngữ: Hành
b.So sánh với: Nhà thị may lại còn hành
-> Hai câu tương đương về nghĩa cơ bản: biểu hiện
cùng một sự việc. Nhưng câu có khởi ngữ liên kết
Hoạt động 4
HS làm việc cá nhân trình bày
trước lớp
*Hoạt động 5:
- HS đọc bài tập
- HS chia 2 dãy
+ Dãy1 trả lời ý a
+ Dãy 2 trả lời ý b
- cử người trình bày trước lớp
- GV chuẩn kiến thức
*Hoạt động 6
- HS đọc bài tập
- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo
chặt chẽ hơn về ý với câu đi trước nhờ sự đối lập với
các từ gạo và hành
2.Bài tập 2
Cần chọn phương án C vì việc dẫn nguyên văn lời
các anh lái xe tạo nên ấn tượng kiêu hãnh của cô gái
và sắc thái ý nhị của người kể chuyện
3.Bài tập 3
a.Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự tôi
- Vị trí: đầu câu, trước chủ ngữ
- Dấu phẩy
- Nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng với điều đã
nói trong câu trước
b.Câu thứ hai có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời
sống, cảm xúc
- Vị trí: Đầu câu, trước chủ ngữ
- Dấu phẩy
- Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu
trước
III.Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống
1.Bài tập1
a.Vị trí đầu câu
b.Cụm động từ
luận trả lời câu hỏi cử người trình
bày trước lớp
*Hoạt động 7
- HS làm việc cá nhân, trình bày
trước lớp
*Hoạt động 8
- HS đọc bài tập
- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo
luận trả lời câu hỏi cử người trình
bày trước lớp
4.Củng cố, dặn dò, hướng dẫn
- GV chốt lại nội dung bài học
- Soạn bài “ Tình yêu và thù hận”
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
c.Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười
-> Sau khi chuyển câu có hai vị ngữ cùng có cấu tạo
là một cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của
một chủ thể nhưng viết theo kiểu câu trước thì sự nối
tiếp về ý rõ ràng hơn
2.Bài tập 2
Chọn phương án C vừa đúng về ý vừa liên kết ý chặt
chẽ vừa mềm mại uyển chuyển
3.Bài tập 3
a.Trạng ngữ: Nhận được bộ đường ( Câu đầu)
b.Phân biệt tin thứ yếu (ở phần phụ đầu câu) với tin
quan trọng ( ở phần vị ngữ chính của câu: Quay lại
)
IV.Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn
bản
1.Đều chiếm vị trí đầu câu
2.( SGK)
3.Tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn b
ản