Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 20 bài: Nhân vật giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.01 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
NHÂN VẬT GIAO TIẾP

I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Biết vận dụng hiểu biết về nhân vật giao tiếp vào việc đọc – hiểu và tạo lập văn
bản
II/ Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Thiết kế bài dạy…
III/ Phương pháp : Gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận ; hướng dẫn làm bài tập thực
hành.
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung cần đạt

Bài tập 1.

- HS đọc yêu cầu của Bài tập 1:
So sánh ngôn ngữ của bài tập 1 (SGK) và
ông Lí và anh Mịch thực hành theo nhóm,
trình bày, trao đổi,
trong đoạn trích
thống nhất theo định
- Gv nêu bài tập, hướng
hướng dẫn thực hành
- Lời lẽ của của anh
Mịch và ông Lí trái
ngược nhau như thế
nào?


Anh Mịch : Xưng
con, thưa ông, lạy
ông, Cắn cỏ con lạy
ông trăm nghìn mớ
lạy... Ông làm phúc
tha cho con...>< Ông
Lí : Xưng tao, gọi
mày, chúng bay...đứa
nào không tuân...Mặc
- Giải thích lí do của
kệ chúng bay...
sự trái ngược đó

- Lời của anh Mịch: Nhún nhường,
cầu xin, quỵ luỵ, kể khổ mong được
thương tình
- Lời của ông Lí: Hách dịch, doạ
dẫm, ra lệnh, nhẫn tâm
= > Do vị thế xã hội:
- Anh Mịch: là dân đen thấp
cổ bé họng
- Ông Lí: Là lí trưởng
trong làng, có quyền thế


Bài tập 2

- HS đọc bài tập 2
Lời lẽ, cử chỉ của (SGK), thực hành
Huấn Cao và viên theo yêu cầu

quản ngục trong
đoạn trích khác biệt - Huấn Cao :xưng ta nhau như thế nào?
gọi thầy Quản. Ta

- Huấn Cao: Lời nói trang nghiêm,
đĩnh đạc, khuyên bảo chân thành,
tôn trọng quản ngục: . Khuyên răn
quản ngục bằng cả tấm lòng mình.
Cử chỉ đàng hoàng, đĩnh đạc.

- Quản ngục: lời nói nghẹn ngào,
khuyên thầy Quản xúc động, khiêm nhường. Cử chỉ
nên thay chốn ở đi…
khúm núm, thụ động trước Huấn
- Ngục qua: Tự xưng Cao
là kẻ mê muội này xin 
bái lĩnh. Cử chỉ “vái - Huấn Cao là người là tử tù, có tài,
- Háy giải thích vì người tù một vái, có học thức.có khí phách, không
chắp tay trước khi chấp nhận cường quyền, đối diện
sao lại như thế?
nói..
trước cái chết cũng không hề run sợ.
Mặt khác ông có cái tâm trong sáng,
biết quý trọng thiên lương, hiểu và
thông cảm quản ngục
- Là cai ngục nhưng không kiêu
căng, tự phụ, ý thức được mình, biết
yêu, trân trọng và tôn thờ cái đẹp
Bài tập 3
Phân tích sự thay đổi

thái độ của chị Dậu
đối với tên cai lệ qua
ba câu nói của chị
trong đoạn trích.
- Tại sao lại như
vậy?

- HS đọc yêu cầu bài
tập 3 và thực hành
theo nhóm, ghi kết
quả, trình bày theo chỉ
định, lớp trao đổi,
thống nhất

Bài tập 3:
- Ban đầu chị Dậu sợ hãi, van xin:
Xám mặt, van ông. Xưng cháu- ông
- Sau khi bị cai lệ đánh, chị Dậu liều
mạng, phản kháng. Xưng tôi- ông.
- Cai lệ tiếp tục đánh chị và bắt anh
Dậu chị phản kháng quyết liệt, thách
thức. Xưng bà- mày
=> Sức chịu đựng của con người
là có hạn, tức nước ắt vỡ bờ.

Bài tập 4

- HS đọc bài tập 4 Bài tập 4:



Đoạn trích kể chuyện SGK, trả lời câu hỏi.
một người đàn bà bị
chồng đánh đạp tàn
nhẫn, được triệu tập
đến toà án.
- Người đàn bà có
điệu bộ khác, ngôn
ngữ khác như thế
nào?

- Ban đầu xưng con, thưa quý toà,
giọng van xin thảm hại (con lạy quý
toà, chắp tay vái lia lịa)
- Nhưng sau đó nói năng cử chỉ thay
đổi: Không cúi gục xuống nữa mà
ngẩng lên và nhìn thẳng vào quý
toà, với cách nói tự chủ (lần lượt
từng người một); đổi xưng hô thành
chị với các chú.
Xưng con là vị thế thấp hơn, xưng
chị, gọi chú là ở vị thế cao hơn, thân
mật hơn.

Tại sao lại có sự thay
đổi như vậy?

=> Người đàn bà muốn chuyển sự
đối thoại từ quan hệ vị thế (quan toà
với dân) sang quan hệ thân sơ (quan
hệ giừa những người đã quen biết

nhau)

Bài tập 5

- HS đọc đoạn hội Bài tập 5: Chú ý ngôn ngữ của các
thoại ngắn (đã chuẩn nhân vật phải phù hợp với quan hệ
bị)
thân sơ( giữa bà với cháu ) hay quan
- Gv nhận xét, chốt
hệ vị thế ( giữa bà, cháu, ông chủ
- HS nhận xét
nội dung cần chú ý.
tịch phường(xã) )
* Củng cố : GV nhận xét giờ luyện tập.
* Dặn dò:
- Hoàn thiện các bài tập ở nhà.
- Soạn bài chuẩn bị tiết học sau : Lựa chọn và nêu luận điểm
--------------------------------------------------------------------------------------



×