Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 9: Việt Bắc ( Phần hai: tác phẩm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.87 KB, 9 trang )

VIỆT BẮC
Tố Hữu
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Giúp cho học sinh
o Cảm nhận được một thời kháng chiến gian khổ mà anh hùng tình nghĩa thắm
thiết của những người kháng chiến đối với ,với nhân dân,đất nước.
o Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm và kĩ năng phân tích thơ.
o Nhận thức được tính dân tộc đậm đà không chỉ trong nội dung mà còn ở hình
thức nghệ thuật của tác phẩm.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : SGK , SGV, CKT – KN, giáo án dạy học, bảng phụ, một số hình
ảnh Việt Bắc.
2. Học sinh : đọc bài ,soạn bài
3. Phương pháp : Đàm thoại , phân tích, diễn giảng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1.Ổn định lớp : KTSS
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : Kể tên những tập thơ lớn của Tố Hữu , nội dung chính ? Nêu phong
cách nghệ thuật của tác giả ?
3.Bài mới : ( lời vào bài )

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
phần tiểu dẫn.

I. TÌM HIỂU CHUNG :



Hãy nêu hoàn cảnh sáng HS dựa vào SGK nêu
tác bài thơ “Việt Bắc” ?
hoàn cảnh sáng tác bài thơ

1. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ :
( SGKT109 ).


“Việt Bắc”.
Giới thiệu vị trí đoạn HS gạch chân hoàn cảnh 2. Vị trí đoạn trích : ( SGKT109 )
trích ?
sáng tác ở SGK để học bài.
Dựa vào nội dung bài soạn
hãy nêu chủ đề của đoạn
trích ?
- GV gọi HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại : hoàn
cảnh sáng tác bài thơ “Việt
Bắc”, vị trí , chủ đề đoạn trích.

3. Chủ đề : bài thơ đoạn trích là khúc
ca tâm tình chung của con người khán
chiến của nhân dân mà bề sâu của nó l
truyền thống ân nghĩa, đạo lí thủy
chung của dân tộc.

- GV gọi HS đọc diễn cảm văn
bản.
- GV giới thiệu hình thức kết

cấu bài thơ (lối hát dao duyên
trong ca dao…).
- GV nêu câu hỏi
Hãy nêu nội dung khái
quát của tám mươi hai câu
còn lại ?
HS đọc – hiểu và nêu nội
dung khái quát của tám câu
Tìm những câu thơ thể đầu.
hiện tâm trạng và lời nhắn
nhủ của người ở lại ? (đồng
bào Việt Bắc).
Tìm những từ ngữ xưng hô
trong đoạn thơ. Cách xưng
hô như vậy gợi ta liên tưởng
đến điều gì ?
HS trả lời: Cách xưng hô

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :
1. Nội dung :

a. Tám câu thơ đầu : khung cảnh chia
tay và tâm trạng của con người.

- Bốn câu thơ trên : lời ướm hỏi, khơ
gợi kỉ niệm về một thời gian đã qua, v
không gian nguồn cội, tình nghĩa ; qu
đó thể hiện tâm trạng của người ở lại.

- Bốn câu thơ tiếp theo : tiếng lòn

người về xuôi bâng khuâng lưu luyến.

 Chuyện ân tình cách mạng đã đượ
Tố Hữu khéo léo thể hiện như tâm tạn


- GV chốt ý chính của đoạn thơ “Mình – ta” cách xưng hô
: Lời nhắn nhủ tha thiết của quen thuộc trong ca dao dân
đồng bào Việt Bắc.
ca (tình yêu lứa đôi), tình
Tâm trạng lưu luyến bịn rịn lúc cảm gắn bó tha thiết.

của tình yêu lứa đôi.

chia tay đoạn thơ thể hiện tình HS trả lời ý :Người đi im
cảm quân dân gắn bó.
lặng lắng nghe lời của Việt
Bắc và trả lời Việt Bắc nhớ
tha thiết tiếng nói và con
ngườiViệt Bắc.
- GV : đọc diễn cảm đoạn thơ
“Mình đi…cây đa”

 Biểu hiện tâm tư tình cảm của nhà
thơ, những người tham gia kháng chiến

Đồng bào Việt Bắc đã gợi
nhớ những điều gì trong buổi
chia tay ?


*Mười hai câu hỏi :

- Bài thơ tổ chức theo lối đối đáp, bê
ngoài đối đáp nhưng bên trong là độ
thoại.

b. Tám mươi hai câu thơ sau : nhữn
kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoà
niệm.

- Gợi lên những kỉ niệm ở Việt Bắ
trong những năm tháng đã qua, khơ
gợi, nhắc nhở những kỉ niệm tron
những năm cách mạng và kháng chiến.

+ Việt Bắc nghèo khổ nhưng
giàu tình nghĩa.
+ Việt Bắc là chiếc nôi cách
mạng: các giai đoạn cách
mạng (khi kháng Nhật, thuở
Việt minh), những địa danh
cách mạng (Tân Trào, Hồng
Thái) Việt Bắc là cội nguồn
cách mạng.

HS dựa vào văn bản trả - Việt Bắc từng là chiến khu an toàn
nhân dân ân tình thủy chung, hết lòn
lời câu hỏi.
với cách mạng và kháng chiến.
+Việt Bắc là vùng đất

kháng chiến âm u, gian khổ
(mưa nguồn, suối lũ, mây
cùng mù), thiếu thốn
(miếng cơm chấm muối),
Theo em bảy mươi câu trĩu nặng mối thù xâm lược
đáp, tác giả mượn lời của ai (mối thù nặng vai )
và bộc lộ điều gì ?
+Việt Bắc vùng đất ân tình:
*Bảy mươi câu đáp : mượn lời đáp củ
- GV HS đọc diễn cảm 4 câu rừng núi nhớ ai, hắt hiu lau
người về xuôi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ
xám, đậm đà lòng son.
đoạn đầu.
da diết với Việt Bắc ; qua đó dựng lên
HS đọc – hiểu và khái
hình ảnh chiến khu trong kháng chiế
quát nội dung
anh hùng và tình nghĩa thủy chung 
+ Nhớ cảnh, nhớ người, nhớ nội dung chủ đạo là nỗi nhớ Việt Bắc
những sinh hoạt…
nhớ kỉ niệm về Việt Bắc :
+Khẳng định tấm lòng sắt
son, nghĩa tình của người ra


điNgười ra đi nhớ về vẻ đẹp
của cảnh và người Việt Bắc

Tìm và phân tích bút pháp
nghệ thuật được sử dụng

trong bốn câu của đoạn đầu, HS đọc, phát hiện phân
- Bốn câu đầu đoạn : “Ta với mình …”
tác dụng của nó ?
tích các bút phát của bốn
+ Mượn cách biểu đạt trong ca dao.
- GV giảng thêm về lối đối đáp câu đầu đoạn.
+ Lối đối đáp “Mình – Ta”
“Mình – Ta”.

 Khẳng định tình nghĩa thủy chung
son sắt.

- GV gọi HS đọc diễn cảm hai
mươi tám câu tiếp theo và nêu
ý nghĩa khái quát.
Cảnh thiên nhiên núi rừng
Việt Bắc hiện lên với vẻ đẹp
như thế nào ?

- Hai mươi tám câu tiếp theo : nói v
nỗi nhớ thiên nhiên, núi rừng và co
người, cuộc sống nơi đây.
Tiết : 2

+ Cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc

Tìm các biện pháp tu từ HS đọc, suy nghĩ và trả - Thiên nhiên Việt Bắc hiện lên với vẻ
được sử dụng trong đoạn lời.
đẹp vừa hiện thực, vừa thơ mộng, thi vị
thơ ? Ý nghĩa nghệ thuật của

gợi rõ nét riêng biệt, độc đáo :
các biện pháp tu từ này ?
“Nhớ gì như nhớ người yêu
HS đọc, phát hiện : điệp
từ “Nhớ” gắn với hàng loạt
hình ảnh núi rừng Việt Bắc:
nắng chiều, lưng nương,
trăng lên, bản làng, bếp lửa,
rừng nứa, bờ tre, ngòi Thia,
Tìm các hình ảnh miêu tả sông Đáy…
thiên nhiên Việt Bắc ? Nét Cảnh Việt Bắc trở thành nét
độc đáo trong bút pháp miêu khắc sâu trong tâm hồn
tả của Tố Hữu trong đoạn người ra đi.
thơ này là gì ?
Đọc đoạn thơ tìm ý trả
“Ta về mình có nhớ ta
lời.
........ân tình thủy chung”
- GV bình hình ảnh ánh nắng
chiều, ánh trăng, bản khói
cùng sương, bếp lửa khuya, núi
rừng, sông suối …

... sông Đáy, suối Lê vơi đầy”

. Điệp từ “nhớ” + lối so sánh “như nhớ
người yêu”  nỗi nhớ thật da diết.

. Hình ảnh : ánh nắng chiều, ánh trăng
bản khói cùng sương, bếp lửa khuya

núi rừng, sông suối … đẹp, đặc trưn


- Thiên nhiên Việt Bắc hiện lên với ba
vẻ đẹp đa dạng, phong phú, sinh động
thay đổi theo từng mùa :


- GV nhận xét và diễn giảng :
biện pháp tu từ, sử dụng từ
ngữ, màu sắc, kết cấu thơ, ..

“Ta về mình có nhớ ta

Tình cảm sâu nặng giữa
Việt Bắc với con người miền
xuôi thể hiện trong đoạn thơ
như thế nào ?

. Sự kết hợp màu sắc tươi sáng, rực rỡ
… cảnh đẹp sinh động.

……… ân tình thủy chung”.

. Thiên nhiên Việt Bắc hiện lên với bốn
mùa Xuân Hạ - Thu – Đông cùng nhữn
nét đặc trưng của nó.

. Sử dụng nhiều động từ : nở, kêu, rọi .
 giàu sức sống.

+ Con người, cuộc sống ở Việt Bắc :

HS đọc, phát hiện và trả . Hình ảnh những mái nhà “…, đậm đ
lòng son”
lời câu hỏi.

. Hình ảnh người mẹ trong cái nắn
cháy lưng … “Địu con lên rẫy … “

. Hình ảnh những tháng ngày đồng cam
cộng khổ “Thương nhau … chăn sui đắ
cùng” … Tình cảm sâu nặng giữa Việ
Bắc với người cán bộ miền xuôi.

. Hình ảnh những người lao động bình
- GV tích hợp nội dung học
dị : người đi làm nương rẫy, người đa
tập và làm theo tấm gương
nón, hái măng …
đạo đức Hồ Chí Minh : Hình
ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh
 Sự đồng cảm và san sẻ, cùng chun
( ông Ké cách mạng giản dị,
mọi gian khổ và niềm vui, cùng gán
gần gũi, ung dung tự tại... )
vác mọi nhiệm vụ nặng nề, khó khăn …
trong ngày tháng ở chiến khu
HS nghe giảng và ghi Cảnh thiên nhiên Việt Bắc hiện lên
Việt Bắc.
với bốn mùa màu sắc rực rỡ, hòa quyện

nhận nội dung bài
với hình ảnh con người lao động bình
dị, thủy chung  rất đẹp, sinh động
Kết cấu độc đáo ; một câu thơ tả cảnh
- GV gọi HS trình bày.
một câu thơ tả người đan xen với nhau.
- GV nhận xét, diễn giảng và
Tóm lại “ âm hưởng trữ tình vang vọng
chốt lại nội dung.
suốt bài thơ đã tạo nên khúc ca ngọ


ngào, đằm thắm của tình đồng chí
Tìm các biện pháp tu từ HS nghe giảng ghi nhận nghĩa đồng bào, của tình yêu thiên
nhiên, yêu đất nước, yêu đời.
được sử dụng trong đoạn bài.
thơ ? Ý nghĩa nghệ thuật của
các biện pháp tu từ này ?
*Hai mươi hai câu tiếp theo nói v
“Nhớ khi giặc đến giặc lùng

cuộc kháng chiến anh hùng :

……, nhớ sang Nhị Hà …”

- Việt Bắc chiến đấu với không gian nú
rừng rộng lớn.

- GV gọi HS trình bày, nhận
“Nhớ khi giặc đến giặc lùng

xét, GV nhận xét chung và chốt
lại các kiến thức cơ bản cần HS đọc đoạn thơ tìm biện ……, nhớ sang Nhị Hà …”
nắm.
pháp tu từ và nêu ý nghĩa
+ Điệp từ “nhớ”
nghệ thuật của nó.
- GV diễn giảng :
+ Nghệ thuật nhân hóa : Núi giăng …
+ Lời thế của địa bàn nơi đây.
Rừng che …
+ Tác giả đi sâu phân tích cội
+ Liệt kê địa danh quen thuộc ở Việ
nguồn của thắng lợi.
Bắc : Phủ Thông, đèo Giàng, …

 Thiên nhiên Việt Bắc cùng con ngườ
đánh giặc ( Thiên thời – Địa lợi – Nhân
hòa ).

Đoạn thơ “Những đường
Việt Bắc của ta ... đèo De, núi
Hồng”. Tố Hữu sử dụng biện
pháp tu từ nào ? Và sử dụng
biện pháp tu từ đó nhằm mục
đích gì ? ( GV gợi dẫn : Từ
ngữ, hình ảnh, điệp, nói quá,
so sánh đối lập )

- Việt Bắc hiện lên với những hoạt động
tấp nập, những hình ảnh hào hùng

những âm thanh sôi nổi, dồn dập, ná
nức :
“Những đường Việt Bắc của ta
………. đèo De, núi Hồng”.

+ Hình ảnh : đoàn quân, đoàn dân công
đuốc, tàn lửa, …
+ Điệp :

. âm “r”
- GV gọi HS trình bày, nhận
xét, GV nhận xét chung và chốt HS đọc đoạn thơ tìm biện . từ : đêm đêm, điệp điệp …
lại các kiến thức cơ bản cần pháp tu từ và nêu ý nghĩa + Nói quá : Bước chân nát đá …
nắm.


nghệ thuật của nó.
Những kì tích và chiến
công được Tố Hữu miêu tả
như thế nào ? Tìm các biện
pháp tu từ được sử dụng
trong đoạn thơ ? Ý nghĩa
nghệ thuật của biện pháp tu
từ này ?
- GV gọi HS trình bày.

+ Đối lập : Nghìm đêm …/ Đèn pha …

 Sức sống mạnh mẽ của thiên nhiê
và con người Việt Bắc  tràn đầy âm

Hưởng anh hùng ca, không khí sử thi.

- Việt Bắc hiện lên với những kì tích
chiến công :

- GV nhận xét, diễn giảng và
chốt lại vấn đề.

+ Điệp từ “vui”

Tại sao Việt Bắc được coi

 Cảm hứng lãng mạn, không gia
rộng lớn.

là quê
mạng ?

hương

của

cách

Nêu những bút pháp nghệ
thuật được sử dụng trong
đoạn trích ?

+ Liệt kê địa danh : …


*Mười sáu câu cuối đoạn thể hiện nỗ
HS đọc đoạn thơ chỉ ra nhớ cảnh và người Việt Bắc, những k
những kì tích và chiến công, niệm về cuộc kháng chiến. Việt Bắc l
quê hương của cách mạng, là căn cứ đị
... liệt kê những địa danh.
vững chắc, là đầu não của cuộc khán
chiến, nơi hội tụ bao tình cảm, su
nghĩa, niềm tin và hi vọng của mỗ
người Việt Nam yêu nước.
“Ở đâu u ám quân thù
......, cây đa Tân Trào”

 Hình ảnh thơ rất mộc mạc, giản d
mà thắm thiết nghĩa tình. Thể hiện niềm
HS trình bày Việt Bắc là
tin của tác giả, của cả nước đối với Việ
quê
hương
của
cách
mạng,
- GV giảng : thể thơ, cấu tứ ca
Bắc, đối với Bác Hồ.

căn
cứ
địa
vững
chắc,


dao, ...
“Ở đâu ... dựng nên Cộng hòa”
đầu não của cuộc kháng
- GV gọi HS tìm dẫn chứng chiến, ...
2. Nghệ thuật :
minh họa
Bài thơ đậm đà tính dân tộc, tiêu biể
cho phong cách thơ Tố Hữu.


- Thể thơ : thể lục bát truyền thống.

HS nêu các bút pháp nghệ - Cấu tứ ca dao : lối đối đáp và các
thuật tiêu biểu cho phong xưng hô mình – ta ( hai nhân vật trữ
tình Ta – Mình trong cuộc đối đáp chi
cách thơ Tố Hữu.
tay ).

- Sử dụng kiểu tiểu đối của ca dao 
nhấn mạnh ý và tạo ra nhịp thơ uyể
chuyển, cân xứng, hài hòa.

HS tìm dẫn chứng minh Ví dụ : “Mưa nguồn suối lũ/những mây
họa cho phần nghệ thuật.
cùng mù. ...”

- Ngôn ngữ : sử dụng lời ăn tiếng nó
của nhân dân : giản dị, mộc mạc nhưn
rất sinh động và giàu hình ảnh, già
nhạc điệu.

+ “Nghìn đêm thăm thẳm sương dày”
+ “Nắng trưa rực rỡ sao vàng”
+ “Chày đêm nện cối đều đều suối xa”

+ “Đêm đêm rầm rập như là đất rung”

- Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng
điệp của ngôn ngữ dân gian.
- GV gọi HS nêu ý nghĩa văn
bản.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại ý nghĩa của văn
bản.
- GV hướng dẫn HS phần tự
học.

 Giọng điệu trữ tình thiết tha, êm ái
ngọt ngào như âm hưởng lời ru, đưa ta
vào thế giới của kỉ niệm và tình nghĩa
thủy chung.
3.Ý nghĩa văn bản :

Việt Bắc là bản anh hùng ca về cuộ
kháng chiến, bản tình ca về nghĩa tình
cách mạng và kháng chiến.
*Ghi nhớ ( SGK )
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :


- Tìm đọc toàn bộ bài thơ.

- Bình giảng một đoạn tiêu biểu.

HS nêu ý nghĩa văn bản - Phân tích giá trị biểu cảm của cách
dựa vào nội dung vừa đọc – xưng hô “mình ta”.
hiểu ở trên.

HS nghe GV hướng dẫn
và làm theo yêu cầu.

4. Củng cố :
- Hãy cho biết ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích?
- Tính dân tộc đậm đà trong đoạn trích thể hiện qua các yếu tố nào?
5. Dặn dò :
- Về học bài thật kĩ, học thuộc lòng những đoạn thơ hay.
- Soạn bài “Phát biểu theo chủ đề”.



×