Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 9: Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.37 KB, 5 trang )

TUẦN 9 - TIẾT 31 - 32: LÀM VĂN: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3

(Nghị luận văn học)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:Nhằm giúp hs củng cố kiến thức và kĩ năng về nghị luận văn học kiến thức tác giả
Nguyễn Đình Chiểu
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đánh giá tác phẩm văn học và kĩ năng lập luận phân tích.
3. Thái độ tư tưởng: Nghiêm túc
B. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài
C. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
1'
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Các hoạt động dạy học:
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3
MÔN NGỮ VĂN 11
Thời gian: 90 phút
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo tiến độ chương trỡnh
lớp 11 học kỡ I.
- Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đó học; viết một bài văn nghị luận.
- Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu vận dụng các đơn vị tri thức:
+ Kiến thức văn học : Văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
+ Kĩ năng làm văn nghị luận văn học.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN NGỮ VĂN 11



Nhận biết

Thông
hiểu

Câu 1:

Cảm nhận khái
quát của em về
vẻ đẹp hình
tượng bà Tú
trong Thương
vợ của TTX

Nêu chính
xác

Số câu:1

(15%=1,5điểm) (15%=1,5
điểm)

Mức độ
Chủ đề

tỉ lệ
30%

Làm văn Cảm nhận về
Vẻ đẹp hình

Vẻ đẹp
tượng người
hình
nông dân trong
tượng
Văn tế nghĩa sĩ
người
nông dân Cần Giuộc của
Nguyễn Đình
trong
Chiểu
Văn tế

Nêu được
nghệ
thuật
được sử
dụng
trong
đoạn trích

nghĩa sĩ
Cần
Giuộc
của
Nguyễn
Đình
Chiểu
Số câu:1
tỉ lệ

70%
Tổng

Vận dụng
cấp độ
thấp

Vận dụng cấp
độ cao

Cộng

30% =
3.0 điểm

Đánh giá
giá trị Vẻ
đẹp hình
tượng
người nông
dân trong
Văn tế
nghĩa sĩ
Cần Giuộc
của Nguyễn
Đình Chiểu

Qua Vẻ đẹp
hình tượng
người nông dân

trong Văn tế
nghĩa sĩ Cần
Giuộc của
Nguyễn Đình
Chiểu. liên hệ

(10%=1,0điểm) (20%=2,0 (30%=3,0
điểm)
điểm)

(10%=1,0điểm) 70%=7,0

25 %

10 %

35 %

30 %

điểm
100%


cộng

(1,0 điểm)
(2,5 điểm)

Số câu:

2

(3,5
điểm)

(3,0 điểm)

(10,0
điểm)

IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
ĐỀ THI HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN 11
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Cảm nhận khái quát của em về vẻ đẹp hình tượng bà Tú trong Thương vợ của TTX
Câu 2: Vẻ đẹp hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình
Chiểu
----------------- Hết --------------

V. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN 11
ĐÁP ÁN
CÂU 1 Câu 1: Cảm nhận khái quát của em về vẻ đẹp hình tượng bà Tú
trong Thương vợ của TTX
-

Tần tảo chịu thương chịu khó

-


Giàu đức hi sinh

CÂU 2 Vẻ đẹp hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
MB- Giới thiệu tác giả Nguyễn Đình Chiểu

ĐIỂM
3
1.5
1.5
7

0.5


- Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng được một biểu tượng của
tinh thần dân tộc: hình tượng người nghĩa sĩ nông dân
TB: 1. Không khí thời đại:

4.0

Thực tế Pháp nổ súng xâm lược VN, đặt nền móng cho sự thống
trị của chúng trên đất nước ta.
2. Người nghĩa sĩ nông dân trong thời đại đó:
- Trước khi có giặc Điều kiện vật chất: cuộc sống đơn giản, họ
chỉ biết đến cuông việc lao động thuần tuý, chất phác, làm việc
đến tội nghiệp.Nhưng khi đối diện kẻ thùhọ thiếu tất cả những
điều kiện cần thiết cho cuộc chiến đấu: từ phương tiện, vũ khí,
cho đến kinh nghiệm chiến đấu.. họ chỉ có vật dụng sinh hoạt
hằng ngày. Nhưng với sức mạnh tinh thần như lòng yêu nước dạt

dào biểu hiện ra bằng thái độ căm thù sâu sắc. Với ý thức trách
nhiệm bảo vệ tổ quốc học sẵn sàng ra tay bộ hổ, tấm lòng vì
nghĩa đã tạo ra tinh thần thôi thúc con người hành động"mến
nghĩa làm quân chiêu mộ"
- Khi có giặc xâm lược
Hành động xả thân vì nghĩa, tinh thần quả cảm coi giặc như
không liều mình như chẳng có với tinh thần ấy học đã có sức
mạnh làm kẻ thù kinh hồn bạt vía, đốt xong nhà dạy đạo kia,
chém rớt đầu quan hai nọ, làm cho mã tà ma ní hồn kinh.
- Cái chết bất tử người nông dân nghĩa sĩ hi sinh nhưng đó là cái
chết bất tử: quan niệm của họ là chết vinh còn hơn sống nhực,
chính quan niệm ấy khiến người nghĩa sĩ sẵn sàng xông pha nơi
chiến trường
+ Sự bất tử trong lòng người sống " danh thơm đồn 6 tỉnh chúng
đều khen""tiếng ngay trải muôn đời ai cũng mộ"và bất tử bằng
chính tinh thần quật cường chống giặc sống đánh giặc, thác cũng
đánh giặc..
3. Đánh giá
- Đặc sắc nghệ thuật, hơi văn mạch văn hào hùng, với nhiều động
2.0
từ lớn như đâm, chém..với nhịp đi gấp gáp của chiến trận
+ Thủ pháp tương phản tái hiện thế ta đối lập với thế địch
- Tấm lòng của Đồ Chiểu


+ Nỗi xót thương những người nghĩa sĩ-nông dân hi sinh trong
chiến đấu, niềm đồng cảm sâu xa với thân nhân nghĩa sĩ trong sự
mất mát của họ.
+ Niềm tự hào, cảm phục trước tấm gương anh dũng của những
người nghĩa sĩ-anh hùng

KB Trong van tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đã dựng lên một bức tượng
đài sừng sững về người nghĩa sĩ nông dân.
0.5
4. Củng cố, dặn dò: 1'
* Chốt lại bài học:
* Dặn dò:

1. Bài tập về nhà: Xem lại toàn bộ bài làm

2. Tiết học tiếp theo: KháI quát VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CM tháng 8



×