TT HCM
TT HCM
TT HCM
Baøi thöù nhaát
P II
TT HCM
TT HCM
Trong phiên họp lần thứ 24 tại Pari, tổ chức UNESCO đã tôn
vinh : Hồ Chí Minh là một vò anh hùng giải phóng dân tộc và
là một danh nhân văn hóa lớn, một người được coi là :
Từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng ta đến
đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng đònh:
“ một trong những vó nhân đã để lại dấu ấn trong
quá trình phát triển của lòch sử nhân loại ”
“ cùng với CN Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành
động của Đảng và của CMVN ”
TT HCM
Từ 1991-2000 cả nước có hơn 10 000 bài NC về HCM,
với 1149 cuốn sách về Bác Hồ. Các nhà
nghiên cứu nước ngoài viết về Bác Hồ khoảng trên
300 bài.
Ngành HCM học : có Cử nhân chuyên ngành và năm
2005 bắt đầu đào tạo sau Đại học ( có mã số ngành riêng)
Tháng 12/1987 Viện HCM thuộc Viện M-LN ra đời.
1993 thành lập Khoa TT HCM thuộc Học viện CTQG
1998 sát nhập Viện HCM với Khoa TT HCM thành
Viện HCM thuộc học viện.
TT HCM
I- KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
II- NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TTHCM
III- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
NỘI DUNG
TT HCM
1. Đònh nghóa TTHCM
2. Đối tượng nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
I. KHÁI NIỆM
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TT HCM
•
Tư tưởng về giải phóng DT,GC, con người
•
Về ĐLDT gắn liền với CNXH, SMDT với SMTĐ
•
Về SM của ND, của khối đại đoàn kết DT
•
Về quyền LCCND xd nhà nước của dân, DD, VD
•
Về QPTD, xd LLVTND
•
Về pt KT & VH, nâng cao đời sống VC,TT của ND
•
Về đạo đức CM : cần-kiệm-liêm-chính-CC-VT
•
Về chăm lo bồi dưỡng thế hệ CM
•
Về xd Đảng trong sạch vững mạnh …
* Theo Đại hội IX của ĐCS VN: HT TTHCM gồm
1. Đònh nghóa TTHCM:
TT HCM
“ Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm
toàn diện, sâu sắc về những vấn đề cơ bản
của CM VN, từ CM DTDC nhân dân đến CM
XHCN, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo
và phát triển CN M-LN vào điều kiện cụ thể
của nước ta . Đồng thời là sự kết tinh tinh
hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người ”.
* Theo giáo trình chuẩn quốc gia môn TTHCM
(do HĐLL trung ương chỉ đạo biên soan ):
TT HCM
2. Đối tượng nghiên cứu của TT HCM
•
Lòch sử tư tưởng Hồ Chí Minh
•
Hệ thống những luận điểm tư tưởng :
Thể hiện:
- Bài nói, bài viết của HCM
- Thực tiễn lòch sử CM VN
- Cuộc đời HCM
•
Sự vận dụng sáng tạo TT HCM vào CM nước ta trong
giai đoạn hiện nay.
TT HCM
3. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở thế giới quan, phương pháp
luận của CNMLN và quan điểm lòch sử, cụ
thể. Người học phải gắn lí luận với thực tiễn,
đồng thời quán triệt quan điểm “Dó bất biến,
ứng vạn biến” trong TTHCM.
Yêu cầu khi nghiên cứu và học tập TT HCM
TT HCM
II. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Bối cảnh xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Thế giới :
•
Sự ra đời và phát triển nhanh chóng của CNĐQ làm phát
sinh những mâu thuẫn mới . Phong trào đt GPDT phát
triển.
•
Trung tâm CM chuyển từ châu Âu sang châu Á
•
Thắng lợi của CM tháng Mười Nga mở ra một thời đại mới.
Đặc điểm này xuất hiện mâu thuẫn mới : CNXH > < CNTB.
TT HCM
1. Bối cảnh xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh :
b) Tình hình trong nước :
•
1858 Pháp xâm lược VN, sau hiệp ước Patơnôt : VN từ
một quốc gia phong kiến độc lập trở thành thuộc đòa nửa
phong kiến.
•
1887 Pháp chia VN thành 3 kỳ, thành lập LB Đông Dương.
1889 có Quảng Châu Loan, 1890 thêm Lào và Campuchia
thành 5 xứ Đông Dương thuộc Pháp.
•
Các phong trào đấu tranh chống Pháp ở trong nước phát
triển mạnh mẽ nhưng đều bò TD Pháp dìm trong bể máu.
TT HCM
Đất nước chìm đắm trong đêm dài nô lệ.
TT HCM
Tö Töôûng
Hoà Chí Minh
Th i đ iờ ạ
XHVN cu i TK ố
XIX đ u TK XXầ
Quê hương
gia đình
Điều kiện lịch sử - XH