Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 27 bài: Số phận con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.33 KB, 10 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
SỐ PHẬN CON NGƯỜI
(M. Sôlôkhốp)

A/ Mục tiêu bài học : Giúp HS hiểu :
- Những nét cơ bản về con người và các sáng tác của nhà văn Xô Viết M. Sôlôkhốp.
- Truyện ngắn “ SPCN” là tác phẩm đầu tiên trong VH Nga tập trung vào hình tương
con người bất hạnh trong chiến tranh .Tuy viết về những đau thong mất mát trong chiến
tranh khốc liệt nhưng tác giả vẫn giữ được một cái nhìn nay nhân bản :lòng tin ở tính cách
Nga kiên cường , ở cuộc sống bao dung …
B/ Phương tiện lên lớp : SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, Giáo án…
C/ Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Cho HS đọc tiểu dẫn SGK

I/ Tìm hiểu chung :

- Nêu những nét chính về cuộc

1/ Tác giả : M. Sôlôkhốp (1905-1984)

đời và sự nghiệp sáng tác của
M.Sôlôkhốp

- Là nhà văn XV lỗi lạc , sinh ra và gắn bó máu thịt


với vùng thảo nguyên sông Đông, trong gia đình nông
dân .

- Những đặc đỉêm nào ảnh

- Thời nội chiến : nghỉ học, sớm tham gia CM và bắt

hưởng đến sự nghiệp sáng tác

đầu viết văn. Lên Matxcơva làm nhiều nghề để có điều

của ông?

kiện học hỏi cho sự nghiệp viết văn .


- 1925 trở về sông Đông và sáng tác “Sông Đông êm
đềm”
- Chiến tranh Vệ Quốc (1941-1945) làm phóng viên
chiến trường , sáng tác nhiều bài kí , truyện ngắn…
- 1939 được bầu vào Viện Hàn Lâm KH Liên Xô.
- Tác phẩm tiêu biểu ?
- Nêu nội dung tiêu biểu trong
những sáng tác của ông ?

- 1965 được giải NoBel
* Tác phẩm tiêu biểu : bộ tiểu thuyết “Sông Đông êm
đềm” và một số tác phẩm khác : Đất vỡ hoang, số phận
con người” . Nội dung viết về cuộc sống và con người
vùng sông Đông sau CMT10 và thời kì nội chiến , toát


- Ông có ảnh huởng như thế

lên tư tưởng nhân đạo sâu sắc

nào đối với nền văn học Nga

=> Tên tuổi và tác phẩm của M.Sôlôkhốp làm rạng rỡ

thế kỉ XX ?

nên văn học Nga TK XX
2/ Tác phẩm:
a/ Xuất xứ: Sáng tác 1957

- Nêu xuất xứ tác phẩm “Số
phận con người” + đoạn trích

Trích chương 3 và một phần kết của TP “ số phận
con nguời”
b/ Tóm tắt :

- Đọc và tóm tắt đoạn trích .

Tác giả gặp anh lái xe Xôcôlốp và anh kể lại đời mình
cho tác giả nghe :
“Từ những năm nội chiến Xôcôlốp tham gia Hồng
Quân. Cả nhà anh chết trong nạn đói 1922, anh làm thuê
cho Culắc nên sống sót, anh làm thợ mộc có vợ và 3 đứa
con ngoan. Thế chiến II bùng nổ, Xocôlốp nhập ngũ, ra

trận, bị thương, bị Đức bắt làm tù binh. Anh chạy trốn


khỏi tù, trở về với Hồng Quân, ít lâu sau nghe tin vợ và 2
con gái bị chết trong trận càn của Đức. Niềm hi vọng
cuối cùng là đứa con trai, nhưng chiến tranh gần kết thúc,
tiến gần Berlin, đứa con của anh đã tử thương đúng ngày
chiến thắng 9/5, anh chỉ kịp nhìn con trai lần cuối. Chiến
tranh kết thúc, Xôcôlốp trải qua nhiều đau khổ, mất mát
to lớn. Giải ngũ, không gia đình, người thân, anh cũng
không trở lại quê hương, sống trơ trọi tại nhà người bạn
và làm nghề lái xe. Tình cờ gặp và nhận Vania, một đứa
trẻ bơ vơ, bố mẹ đều chết trong chiến tranh làm con
nuôi .Tình cảm với Vania làm tim anh ấm lại, hai tâm
hồn sưởi ấm cho nhau . Sau đó anh gây ra tai nạn lái xe,
đụng phải con bò, bị tước bằng lái. Xôcôlốp phải lang bạt
kiếm sống, đổi chỗ ở để kiếm việc làm và để quên người
thân nhưng đêm đêm họ vẫn hiện về trong giấc mơ…
Mặc dù cuộc sống nhiều bất hạnh nhưng anh vẫn kiên
cường vượt qua và có niềm tin hướng về tương lai, nhất
là sự trưởng thành của đứa trẻ.”
3/ Chủ đề tác phẩm :
Lên án chiến tranh gây đau khổ cho nhiều số phận con
người; ca ngợi phẩm chất nhân hậu, kiên cường của con
người Nga sau chiến tranh .
II/ Đọc hiểu tác phẩm :
- Nêu chủ đề của đọan trích .

1/ Chú bé Vania - Số phận bất hạnh :
-


Cha mất ở mặt trận, mẹ chết trên tàu

-

Dơ bẩn, lang thang, đói khát, sớm biết đau khổ

(lặng thinh, tư lự, thở dài…)


- Hình ảnh chú bé bất hạnh
Vania

-

Khao khát yêu thương : nhận Xocôlốp làm cha,

có tình cảm yêu thương chân thật, bồng bột với
Xocôlốp .
-

Có những hồi ức về cha mẹ …

=> Nỗi bất hạnh khó quên, ám ảnh chú bé suốt đời .
2/ Vợ chồng người bạn :
- Nêu những nét tương đồng

-

Không con cái , cũng khao khát có 1 đứa con


giữa Xôcôlốp và Vania .

-

Đồng cảm với cảnh ngộ của Xôcôlốp

-

Đồng tình quyết định nhận con nuôi của bạn,

- Hai vợ chồng người bạn của

xúc động đến rơi nước mắt .

Xôcôlốp là người như thế nào?
- Khi anh nhận Vania làm con
nuôi, thái độ của họ ntnào?

3/ Nhân vật Xôcôlốp :
-

đói 1922, vợ con chết do Phát xít Đức .
-

- Nêu những nét tiêu biểu về
nhânâ vật Xocôlốp
- Trong quá khứ anh đã gặp
phải những bất hạnh gì ? hiện


Qúa khứ bất hạnh : gia đình chết hết trong trận

Hiện tại đã tìm thầy nguồn an ủi từ chú bé

Vania .
-

Qúa khứ đau thương tiếp tục ám ảnh, dày vò

anh .
-

Kiên cường chịu đựng, vượt qua hướng về

tại thì như thế nào?

tương lai tươi sáng bằng tấm lòng nhân hậu

- Mặc dù gặp nhiều bất hạnh

 Tính cách Nga kiên cường .

nhưng anh có đầu hàng số
phận không ? Vì sao?

 Những vết thương do chiến tranh gây ra mãi mãi
không bao giờ có thể lành được .
III/ Tổng kết :
1/ Nghệ thuật :



- Nghệ thuật và nội dung tiêu

Tính chân thật trong mọi chi tiết mặc dù đó là

những sự thật nghiệt ngã, đắng cay.

biểu của đoạn trích ?

-

Lời kể, lời dẫn dắt truyện tự nhiên .

-

Giọng điệu đằm thắm, trữ tình gây sự xúc động

mạnh, giàu kịch tính .
2/ Nội dung :
-

Tác phẩm phơi bày sự nghiệt ngã của chiến

tranh đã gây biết bao đau thương, mất mát cho con người
.
-

Ca ngợi người Nga với ý chí kiên cường, nhân

hậu, có thể vượt lên tất cả .

-

Thể hiện niềm tin và lòng nhân đạo của tác giả

đối với cuộc sống và con người.

3/ Củng cố - Dặn dò :
- Đọc Ghi nhớ (SGK)
- Đọc lại đoạn trích và phân tích “Số phận con người” qua Sôcôlốp và Vania
- Soạn “ Ông già và biển cả”


Tuần : XXVIII

Ngày dạy : …

……
Tiết : 82,83
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
E. HÊ-MINH-UÊ
A/ Mục tiêu bài học : Giúp HS hiểu :
-

Cảm nhận được vẻ đẹp không những của lão ngư phủ đơn độc và dũng cảm mà

cả vẻ đẹp của nhân vật cá kiếm –kì phùng địch thủ của ông .
-

Làm quen vớimột nét độc đáo trong nghệ thuật văn xuôi của Hê-minh-uê : từ những


chi tiết giản dị , chân thực của cuộc săn bắt cá gợi mở những tầng ý nghĩa rộng lớn , khiến
cho 2 nhân vật chính mang ý nghĩa biểu tượng .Tứ đó có thể rút ra bài học về lối viết :
chống lối viết hoa mĩ mà rỗng tuếch , vố thường được HS ưa thích hiện nay.
B/ Phương tiện lên lớp : SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, Giáo án…
C/ Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :


Hoạt động của GV và HS
Cho HS đọc tiểu dẫn SGK.

Nội dung
I/ Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả : E. Hê-minh-uê (1899-1961)

- Nêu những nét tiêu biểu về

- Là nhà văn Mĩ để lại ấn tượng sâu sắc trong nền văn

nhà văn E.heminguê.

xuôi hiện đại phương Tây, góp phần đổi mới lối viết
truyện, tiểu thuyết của TG .

GV nên nói sơ nét về nguyên lí

- Là nhà báo nhà văn xông xáo với nhiều cuộc chiến

“tảng băng trôi”


tranh, quen sống giản dị của người dân chất phác .
- Dù viết về đề tài nào, đều thể hiện ý đồ “viết một áng

- Nội dung tiêu biểu trong
những sáng tác của ông .

văn xuôi đơn giản và trung thực về con người”
- Sau chiến tranh không hòa nhập được với cuộc sống
mới , cùng 1 số trí thức tự xưng “Thế hệ vứt đi” .
- Đề xướng nguyên lí sáng tác “Tảng băng trôi”.
- Ông sống chủ yếu ở CuBa , mất vì tự sát.

- Nêu những tác phẩm ti6eu
biểu của E. Heminguê
- Nêu xuất xứ , hòan cảnh sáng
tác , nội dung của tác phẩm
“ông già và biển cả”

Tác phẩm tiêu biểu: Mặt trời vẫn mọc , giã từ vũ khí ,
chuông nguyện hồn ai, ông già và biển cả …
2/ Tác phẩm “ ông già và biển cả” :
a/ Xuất xứ : Sáng tác 1952 trước khi được tặng giải
Nobel văn học 1954 . Là kết tinh tiêu biểu của những
nét mới mẻ trong lối kể chuyện của Hê-minh-uê.

Cho HS đọc đoạn trích và nêu
chủ đề.

b/ Tóm tắt :

“ Ông lão Xan-ti-a-gô 74 tuổi thường xuyên đánh cá
trên vùng biển ấm ngoài khơi LaHa-ba-na cùng cậu bé
Ma-nô-lin.. Ông ra biển 84 ngày liền không bắt được
con cá lớn nào .Ngày kia , một mình đi biển ,ông câu


được con cá rất to . Trận chiến giữa người và cá bắt đầu
.Bằng ý chí và nghị lực phi thường cộng sức chịu đựng
kì diệu cuối cùng ông hạ được con cá và buộc nó vào
mạn thuyền ,nhưng sau đó gặp sự tấn công của đàn cá
mập , ông lại chiến đấu tiếp để giữ chiến lợi phẩm
nhưng cuối cùng con cá kiếm chỉ còn lại bộ xương …”
c/ Chủ đề :
Đoạn trích miêu tả cuộc chiến đấu của ông lão Xanti-a-gô với con cá kiếm khổng lồ , bằng ý chí và nghị
lực phi thường, chiến đấu gần kiệt sức để thực hiện ước
mơ “bắt được con cá lớn nhất đời mình”
II/ Đọc hiểu tác phẩm :
1/ Chân dung lão ngư phủ Xan-ti-a-gô :
- Nhân vật trung tâm, người anh hùng của cuộc chiến
đấu
- Lai lịch : lão ngư phủ 74 tuổi lành nghề, mưu trí, đơn
Cho HS đọc đoạn trích SGK

độc mà dũng cảm.

vaØ nhận xét chân dung lão ngư - Từng có mơ ước bắt được con cá kiếm lớn nhất đời
phủ Xan-ti-a-gô
mình
2/ H/ ảnh cuộc chiến đấu của lão Xan-ti-a-gô :
- Diễn ra trong đơn độc trên chiếc thuyền nhỏ bé , giữa

đại dương mênh mông , trong đêm tối , tay không vũ
- Cuộc chiến đấu của lão và con

khí .

cá diễn ra trong không gian như

- Cảm kích , chiêm ngưỡng vẻ đẹp rực rỡ,kiêu hùng của

thế nào ?

con cá kiếm khổng lồ lúc chưa bị bắt  Biểu tượng


cho ước mơ .
- Hình ảnh những “ vòng lượn” của con cá được nhắc
- Em có nhận xét gì về sự lặp đi

đi nhắc lại nhiều lần

lặp lại của những vòng lượn của

 gợi cuộc đấu tranh giữa ông lão và con cá kiếm ,

con cá kiếm?
Cho Hs thảo luận .

 gợi hình ảnh một ngư phủ lành nghề ước đoán được
khoảng cách rộng hẹp , xa gần của con cá kiếm.
- Những vòng lượn thể hiện những cố gắng sau cùng

của con cá muốn thoát khỏi sự săn đuổi của ông lão.
- Những vòng lượn biểu thị sự cảm nhận của Xan-ti-agô về con cá song chỉ là gián tiếp.
 Qua lời đối thoại của ông lão và con cá không chỉ là
sự cảm thông, đồng thời bộc lộ rõ vẻ đẹp tâm hồn của
ông lão: ông hiểu rõ và đang chiêm ngưỡng đối thủ của
mình .
3/ Ýù nghĩa biểu tượng của con cá kiếm :
- Đại diện cho hình ảnh thiên nhiên, tiêu biểu cho vẻ

- Nêu ý nghĩa biểu tượng của

đẹp, tính chất kiêu hùng , vĩ đại …của tự nhiên .

con cá kiếm.

- Tiêu biểu cho quan hệ phức tạp với con người: thiên
nhiên vừa là bạn , vừa là đối thủ của con người .
- Vừa là biểu tương ước mơ vừa bình thường , giản dị
nhưng đồng thời cũng rất khác thường , cao cả mà con
người đeo đuổi ít nhất 1 lần trong đời.
4/ Nghệ thuật :
- Đọan trích mang tầng nghĩa hàm ẩn tượng trưng cho
ước mơ của con người ; Văn giản dị , chân thật , nhiều


- Nêu một vài hình tượng nghệ

đoạn đầy kịch tính ; Thể hiện nguyên lí “Tảng băng

thuật sử dụng trong đoạn trích .


trôi” .
III/ Tổng kết :
Hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc dũng cảm săn đuổi
con cá lớn nhất đời mình là biểu tương về vẻ đẹp của
ước mơ và hành trình gian khổ của con người để biến
ước mơ thành hiện thực . Đồng thời đoạn trích thể hiện
phong cách của tác giả : như một “tảng băng trôi”

3/ Củng cố - Dặn dò :
- Đọc Ghi nhớ (SGK)
- Đọc lại đoạn trích và phân tích nguyên lí “Tảng băng trôi” trong tác phẩm
- Soạn “ Diễn đạt trong văn nghị luận”



×