Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 23 bài: Những đứa con trong gia đình Nguyễn Thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.69 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH
(Nguyễn Đình Thi)
A. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
-Hiểu được sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình và tình yêu đất nướcyêu
Cách mạng; giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh
to lớn của con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
-Hiểu được giá trị nghệ thuật của thiên truyện: nghệ thuật trần thuật đặc sắc, khắc
hoạ tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo, ngôn ngữ góc cạnh và đậm chất
Nam Bộ.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
-Phát vấn-Gợi mở-Nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên

: Soạn giáo án.

* Học sinh

: Soạn bài.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Thiên nhiên và con người của vùng rừng U Minh Hạ qua
những trang viết của nhà văn Sơn Nam?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:


b. Triển khai bài dạy:


Hoạt động thầy và trò

Nội dung kiến thức
I. Vài nét chung.

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc 1. Tác giả:
phần tiểu dẫn.

- Nguyễn Thi (1928-1968).
- Tên khai sinh: Nguyễn Hoàng Ca.

-Giới thiệu những nét chính về nhà - Quê: Hải Hậu- Nam Định.
văn Nguyễn Thi?
- Xuất thân trong một gia đình nghèo, mồ côi cha từ
năm 10 tuổi, mẹ đi bước nữa nên vất vả, tủi cực từ
nhỏ…
- Năm 1945: tham gia Cách mạng.
- Năm 1954: Tập kết ra Bắc.
-Năm 1962: Trở lại chiến trường miền Nam.
-Nêu những hiểu biết của em về tác -Năm 1968: Hy sinh ở mặt trận Sài Gòn.
phẩm?

-Ông sáng tác ở nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn,

-Phân tích tình huống truyện? (Câu tiểu thuyết. Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí
chuyện về anh giải phóng quân tên Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
Việt. Anh bị thương trong một trận 2. Tác phẩm:
đánh Tất cả câu chuyện là những hồi
- Đăng lần đầu ở tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng
ức của anh trong cơn đau…).

(tháng 2 - năm 1966). Sau được in trong Truyện và
kí nhà xuất bản Văn học Giải phóng II. II. Đọc hiểu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc 1. Đọc.
văn bản.


- Việt và Chiến sinh ra trong một gia 2. Tìm hiểu văn bản.
đình như thế nào? Em có nhận xét gì a. Truyền thống của những người trong gia đình hai
về má của Việt?
chị em Việt - Chiến.
- Yêu nước mãnh liệtcăm thù giặc sâu sắc.
+ Chú Năm: đại diện cho truyền thống và lưu giữ
truyền thống (trong câu hò, trong cuốn sổ …).
+ Má Việt: cũng là hiện thân của truyền thống ấn
tượng sâu đậm nhất ở người phụ nữ này là khả năng
ghìm nén đau thương để sống và duy trì sự sống,
che chở cho đàn con và tranh đấu.
-So sánh sự giống và khác nhau của
hai chị em Việt - Chiến.

b. Hai chị em Việt- Chiến.
* Chiến: "hai bắp tay tròn vo, sạm đỏ màu cháy

-Hình ảnh của Chiến làm em nghĩ
đến nhân vật nào? Nhận xét?

nắng…thân người to và chắc nịch" → mang vóc
dáng của má. Đó là vẻ đẹp của con người sinh ra để
gánh vác, để chống chọi, để chịu đựngđể chiến đấu
và chiến thắng.

* Việt:
- Lộc ngộc, vô tư của một cậu con trai mới lớn.
"Lăn kềnh ra ván cười hì hì …" Nhưng sự vô tư

- Việt được khắc hoạ qua những chi không ngăn cản Việt trở thành một anh hùng (ngay
tiết nào? Em có suy nghĩ gì về nhân từ bé Việt đã xông vào đá cái thằng đã giết cha
vật này?

mình, khi trở thành chiến sĩ, dù bị thương vẫn quyết
một phen sống mái với kẻ thù …".
⇒Việt là một thành công đáng kể của các nhân vật


của Nguyễn Thi Tuy hồn nhiên bé nhỏ trước chị
nhưng trước kẻ thù Việt lại vụt lớn, chững chạc
-Trong tác phẩm em ấn tượng với
chi tiết nào nhất? Vì sao?

trong tư thế của một người chiến sĩ.
b. Hình ảnh hai chị em Việt Chiến khiêng bàn thờ
má sang gởi nhà chú Năm.
- Không khí thiêng liêng đã biến Việt thành người
lớn. Lần đầu tiên Việt thấy rõ lòng mình (thương chị
lạ, còn mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy vì nó
đang đè nặng trên vai).
- Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể hiện sự
trưởng thành của hai chị em có thể gánh vác việc
gia đình và viết tiếp truyền thống tốt đẹp của gia
đình.
c. Vài nét nghệ thuật:

- Mang đậm chất sử thi (cuốn sổ, lòng căm thù giặc,
thuỷ chung son sắt với quê hương).

- Nêu những thành công về mặt nghệ - Mỗi nhân vật đều tiêu biểu cho truyền thống, đều
thuật của tác phẩm? (Lưu ý chất sử gánh vác trên vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ
thi của thiên truyện).

quốc …
III. Tổng kết.
-Truyện kể về những đứa con trong một gia đình
nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm
thù giặc và khao khát chiến đấu, son sắt với Cách
mạng. Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình


- Đánh giá chung về nội dung và với tình yêu nước, giữa truyền thống gia đình với
nghệ thuật của tác phẩm?

truyền thống dân tộc đã làm nên sức mạnh tinh thần
to lớn của con người Việt Nam trong kháng chiến
chống Mĩ cứu nước.

4. Củng cố: Nắm nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
5. Dặn dò: Tiết sau học Làm văn "Trả bài số 5".



×