Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Hoàn thiện công tác quản trị nguyên vật liệu ở công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh bđs đạt phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.64 KB, 96 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi, các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của Cơng
ty Cổ phần Thẩm định giá Thế Kỷ.

Tác giả luận văn

Trần Thị Thu

Sv: Trần Thị Thu

1

Lớp: CQ50/3102


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN............................................................................................i
MỤC LỤC.......................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................v
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ QUẢN TRI
NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP.........................................1


1.1 Khái quát về nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng.....................1
1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu..........................................................................1
1.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu......................................................................1
1.1.3. Vai trò của vật liệu đối với doanh nghiệp xây dựng..................................1
1.1.4. Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu trong công ty xây dựng......................2
1.2 Những vấn đề chung về quản trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.......4
1.2.1 Khái niệm về quản trị.................................................................................4
1.2.2 Chức năng quản trị nguyên vật liệu..............................................................4
1.2.3 Nội dung công tác quản trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp...................6
1.2.3.1 Tổ chức xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của công ty.....6
1.2.3.2 Xây dựng kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu...........................................8
1.2.3.3 Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu......................................9
1.2.3.4 Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu......................................................10
1.2.3.5 Tổ chức quản lý nguyên vật liệu lưu kho............................................11
1.2.3.6 Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu........................................................12
1.2.3.7 Tổ chức thu hồi phế liệu......................................................................13
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị vật liệu trong doanh nghiệp.................14
1.2.4.1 Số lượng các nhà cung cấp trên thị trường..........................................14
1.2.4.2 Giá cả của vật liệu trên thị trường.......................................................14
1.2.4.3 Trình độ, chun mơn của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp..........14

Sv: Trần Thị Thu

2

Lớp: CQ50/3102


Luận văn tốt nghiệp


Học viện tài chính

1.2.4.4 Hạ tầng cơ sở giao thông vận tải.........................................................14
1.2.5 Yêu cầu quản trị nguyên vật liệu...............................................................15
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRI NGUYÊN VẬT
LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH BĐS
ĐẠT PHÁT.....................................................................................................16
2.1 Tổng quan về công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh BĐS Đạt Phát...16
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty CP xây dựng và kinh doanh BĐS Đạt Phát.....16
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty...............................................17
2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty............................................................18
2.1.4 Bộ máy sản xuất của doanh nghiệp...........................................................22
2.1.5 Đặc điểm về nguồn vốn...........................................................................23
2.2 Thực trạng công tác quản trị NVL của công ty cổ phần xây dựng và kinh
doanh BĐS Đạt Phát.......................................................................................27
2.2.1 Tổ chức xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu...............................27
2.2.2 Xây dựng kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu.................................................32
2.2.3 Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu.............................................32
2.2.3.1 Xác định nhu cầu nguyên vật liệu cần mua.........................................33
2.2.4 Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu..............................................................39
2.2.5 Tổ chức quản lý lưu kho nguyên vật liệu....................................................40
2.2.6 Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu...............................................................45
2.2.7 Tổ chức thu hồi phế liệu............................................................................45
2.3 Đánh giá chung về công tác quản trị nguyên vật liệu...............................47
2.3.1 Ưu điểm...................................................................................................47
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.........................................................48
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN TRI NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
VÀ KINH DOANH BĐS ĐẠT PHÁT...........................................................51


Sv: Trần Thị Thu

3

Lớp: CQ50/3102


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

3.1. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới.............................51
3.1.1. Định hướng tồn doanh nghiệp:............................................................51
3.1.2. Định hướng cho cơng tác quản trị nguyên vật liệu.................................52
3.2. Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị và sử dụng nguyên
vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh BĐS Đạt Phát..............52
3.2.1 Lập bộ phận chuyên lập kế hoạch và xác định định mức ngun vật liệu:...52
3.2.2 Hồn thiện cơng tác lựa chọn và đánh giá nhà cung ứng:...........................57
3.2.3 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường:...............................................59
3.2.5. Tăng cường quản trị và tiêu dùng nguyên vật liệu..................................62
3.2.6 Tăng cường nâng cao trình độ quản lý và tay nghề cho người lao động......65
3.2.7. Thực hiện chế độ khuyến khích vật chất với công tác quản lý và cung ứng
nguyên vật liệu..................................................................................................66
3.3. Một số kiến nghị cho cơ quan nhà nước..................................................67
KẾT LUẬN.....................................................................................................69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................70
PHỤ LỤC

Sv: Trần Thị Thu


4

Lớp: CQ50/3102


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1. Quy trình quản lý và sử dụng NVL trong doanh nghiệp ................6
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty Đạt Phát ...................................19
Bảng 2.1 Tình hình lao động của cơng ty (2012-2015)...................................... 22
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ sản xuất xây dựng .................................................................23
Bảng 2.2 : Cơ cấu tài sản – nguồn vốn của công ty ...........................................24
Biểu đồ 2.1 Tổng tài sản và cơ cấu tài sản của công ty Đạt Phát........................ 25
Biểu đồ 2.2: Mối quan hệ giữa nợ phải trả với vốn chủ sở hữu của cơng ty ........26
Bảng 2.3: Dự tốn cơng trình cải tạo, tu sửa kho, bếp ăn tập thể công an quận Tây
Hồ (năm 2015) ................................................................................................29
Bảng 2.4: Bảng định mức hao hụt nguyên vật liệu trong thi công: ....................31
Sơ đồ 2.3: Quy trình mua ngun vật liệu của cơng ty....................................... 32
Bảng 2.5 Bảng số lượng NVL đã mua trong quý 1/2015 ...................................34
Bảng 2.6 Số lượng NVL đã mua trong quý 4/2014 ...........................................34
Bảng 2.7: Danh sách các nhà cung ứng NVL của công ty Đạt Phát (năm 2012) . 36
Bảng 2.8: Danh sách các nhà cung ứng NVL của công ty Đạt Phát
( năm 2012 - 2015)........................................................................................... 37
Bảng 2.12: Định mức cất chứa nguyên vật liệu ở công trường ..........................42
Bảng 3.1: Bảng định mức hao hụt vật liệu trong thi công:........................... 54
Bảng 3.2: Cơng trình tòa nhà làm việc 7 tầng tại Hàng Bài ................................55

Bảng 3..3: Bảng quyết định lựa chọn nhà cung ứng.......................................58
Bảng 3.4 : Kiểm kê nguyên vật liệu ..................................................................63
Bảng 3.3: Đề xuất mức thưởng đối với cán bộ quản lý nguyên vật liệu: .............67

Sv: Trần Thị Thu

5

Lớp: CQ50/3102


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tớ đầu vào quan trọng của q trình
sản xuất, là thành phần chính cấu tạo nên sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu chiếm
tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Chính vì vậy, nếu tiết kiệm ngun vật liệu,
tiết kiệm chi phí ngun vật liệu thì doanh nghiệp có thể nâng cao được năng suất
lao động, hạ giá thành, từ đó góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm.
Điều đó càng đặc biệt quan trọng với các cơng ty xây dựng vì sớ lượng
ngun vật liệu là khá lớn, vậy làm thế nào để công tác quản trị nguyên vật liệu
trong doanh nghiệp diễn ra thuận lợi. Và cơng tác đó mang lại lợi ích trong việc tiết
kiệm nguyên vật liệu cũng như chi phí nguyên vật liệu là câu hỏi được đặt ra cho
các cơng ty này, trong đó Cơng ty Cở phần Xây dựng và kinh doanh BĐS Đạt Phát
không phải là ngoại lệ.
Công ty Cổ phần Xây dựng và kinh doanh BĐS Đạt Phát là Công ty chuyên
hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, xây lắp cơng trình. Trong thời gian thực tập tại

Công ty, em nhận thấy vấn đề quản trị NVL là một trong những vấn đề được Công
ty quan tâm chú trọng. mặc dù Cơng ty đã có kế hoạch chi tiết cho các khâu quảnt
trị nguyên vật liệu, thiết lập định mức rõ ràng, dự báo , đáp ứng đúng, đủ nhu cầu về
NVL cho thi công, song chi phí giá thành còn cao do kế hoạch sự trữ còn chưa hồn
thiện, thừa gây ứ đọng vớn hoặc thiếu làm gián đoạn thi công cũng như hao hụt
NVL. Do đó, em đã quyết định chọn đề tài:
“Hồn thiện công tác quản trị nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần xây dựng
và kinh doanh BĐS Đạt Phát ”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu đặt ra của đề tài là chỉ ra những thành tích, mặt tích cực cũng như
những mặt hạn chế, khó khăn của cơng tác quản trị nguyên vật liệu tại Công ty Cổ
phần xây dựng và kinh doanh BĐS Đạt Phát. Dựa trên những hiểu biết từ kiến thức
nhà trường, sách vở cũng như hiểu biết trong thời gian thực tập tại Công ty, em xin

Sv: Trần Thị Thu

1

Lớp: CQ50/3102


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

đưa ra những đề xuất, kiến nghị để giải quyết những hạn chế, khó khăn trong hoạt
động mua sắm NVL.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh BĐS
Đạt Phát, đề tài tập trung vào sớ liệu và chính sách quản trị vật liệu tại công ty.

Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nội dung: Chuyên đề chỉ đi sâu vào nghiên cứu quản trị vật liệu của
công ty.
- Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu,khảo sát tình hình hoạt động của
công ty trong 4 năm 2012-2015
- Phạm vi không gian: Đề tài giới hạn việc nghiên cứu trong công ty cổ phần
xây dựng và kinh doanh BĐS Đạt Phát nơi em đang thực tập.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện khóa luận này em đã sử dụng phương pháp thớng kê sớ liệu, logic,
tởng hợp, phân tích các dữ liệu để trình bày vấn đề này. Ngồi ra, khi thực hiện
khóa luận em phải sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp tư các phòng
ban trong công ty kết hợp với tham khảo các tài liệu từ sách, báo, internet,… sưu
tầm dữ liệu để thực hiện khóa luận này
5. Nội dung đề tài
Bố cục báo cáo tốt nghiệp gồm các phần sau:
- Chương I: Lý luận chung về nguyên vật liệu và quản trị nguyên vật liệu
trong doanh nghiệp
- Chương II: Thực trạng công tác quản trị nguyên vật liệu tại công ty cổ phần
xây dựng và kinh doanh BĐS Đạt Phát
- Chương III: Một số ý kiến, giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị
ngun vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh BĐS Đạt Phát

Sv: Trần Thị Thu

2

Lớp: CQ50/3102


Luận văn tốt nghiệp


Học viện tài chính

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ QUẢN TRI
NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP
1.1
Khái quát về nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng
1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu
- Kal Max gọi tắt mọi vật trong thiên nhiên ở xung quanh ta mà lao
động có ích của con người có thể tác động vào là đối tượng lao động.
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động nhưng không phải bất cứ đối tượng
lao động nào cũng là nguyên vật liệu. Chỉ trong điều kiện đới tượng lao động
có thể phục vụ cho quá trình sản xuất hay tái tạo ra sản phẩm và đới tượng đó
do lao động tạo ra mới trở thành vật liệu.
- Vậy nguyên vật liệu là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá, vật
liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị
vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Hay
cũng có thể phát biểu nguyên vật liệu là tài sản lưu động được mua sắm, dự trữ để
phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn lưu
1.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu
- Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản nhất của quá trình sản xuất.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì NVL sẽ bị thay đởi
hình dạng và chủn dịch giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Thông thường trong cấu tạo của giá thành sản phẩm thì chi phí về vật liệu
chiếm tỷ trọng khá lớn, nên việc sử dụng tiết kiệm vật liệu và sử dụng đúng mục
đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp giá thành sản phẩm và
thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh.
- Mặt khác, NVL là những tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho, chúng
rất đa dạng và phong phú về chủng loại. NVL cũng tồn tại dưới nhiều dạng khác
nhau, phức tạp vì đời sớng lý hóa nên dễ bị tác động bởi điều kiện thời tiết, khí hậu

và mơi trường xung quanh.
1.1.3. Vai trò của vật liệu đối với doanh nghiệp xây dựng
Quá trình họat động sản xuất kinh doanh là q trình kết hợp giữa ba
yếu tớ cơ bản: sức lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động. Quá trình
sản xuất trong mọi doanh nghiệp sẽ không tự tiến hành nếu như thiếu đi một
Sv: Trần Thị Thu

1

Lớp: CQ50/31.02


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

trong ba yếu tố cơ bản trên. Đối tượng lao động là tất cả các vật tư mà lao
động có ích có thể tác động vào nhằm biến đởi nó theo mục đích của mình,
trong đó ngun liệu chính là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản
phẩm. Nguyên vật liệu chính là đới tượng lao động, nếu khơng có nó thì
khơng thể sản xuất ra bất cứ loại sản phẩm nào.
Với những điều trình bày ở trên, chúng ta có thể khẳng định rằng nguyên
vật liệu đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Vai trò được thể hiện:
- Là một yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất và chiếm tỷ trọng
cao
- Nguyên vật liệu chất lượng tốt hay xấu quyết định chất lượng của sản
phẩm
- Chi phí nguyên vật liệu cao hay thấp quyết chi phí giá thành Ngun
liệu có các đặc điểm sau:

- Về mặt hiện vật: vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và
biến đổi hồn tồn hình thái vật chất ban đầu.
- Về mặt giá trị: nguyên liệu tiêu hao toàn bộ một lần và dịch chuyển
toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm.
Trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình , thơng qua cơng tác quản trị
ngun vật liệu để có thể đánh giá những khoản chi phí chưa hợp lý, lãng phí hay tiết
kiệm. Bởi vậy cần tập trung quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu ở tất cả các khâu: thu
mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất sản
phẩm trong chừng mực nhất định, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất
còn là cơ sở để tăng thêm sản phẩm cho xã hội.
Nói tóm lại nguyên vật liệu có vị trí hết sức quan trọng đới với doanh nghiệp, nếu
thiếu ngun vật liệu thì doanhn nghiệp khơng thể tiến hành được các hoạt động sản xuất
vật chất nói chung và q trình thi cơng xây dựng nói riêng
1.1.4. Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu trong công ty xây dựng
a.

Phân loại theo công dụng của NVL
Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong q trình thi cơng xây

dựng, căn cứ vào u cầu quản lý của doanh nghiệp thì nguyên vật liệu được chia
thành các loại như sau:

Sv: Trần Thị Thu

2

Lớp: CQ50/31.02


Luận văn tốt nghiệp


Học viện tài chính

- Nguyên vật liệu chính: là đới tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp
xây dựng, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể chính cảu sản phẩm
Trong ngành xây dựng cơ bản còn phải phân biệt vật liệu xây dựng, vật liệu
kết cấu và thiết bị xây dựng. Các loại vật liệu này đều là cơ sở vật chất chủ yếu hình
thành lên sản phẩm của đơn vị xây dựng, hạng mục cơng trình cây dựng nhưng
chúng có sự khác nhau. Vật liệu xây dựng là sản phẩm của ngành côgn nghiệp chế
biến được sử dụng trong đơn vị xây dựng để tạo nên sản phẩm như hạng mục cơng
trình, cơng trình xây dựng như gạch, ngói, xi măng, sắt, thép. Vật kết cấu là những
bộ phận của cơng trình mà đơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để
lắp ráp vào sản phẩm xây dựng của đơn vị mình như thiết bị vệ sinh, các thiết bị
nội thất
- Vật liệu phụ: là những loại vật liệu tham gia vào q trình sản xuất ,
khơng cấu thành thực thể chính của sản phẩm. Vật liệu phụ chỉ có tác dụng
vụ trong q trình sản xuất, chế tạo sản phẩm: làm tăng chất lượng vật liệu
chính, và sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ thi cơng, cho nhu
cầu cơng nghệ kỹ thuật bao gói sản phẩm. Trong ngành xây dựng bao gồm:
sơn, dầu, mỡ phục vụ cho quá trình sản xuất
- Nhiên liệu: về thực thể là một loại vật liệu phụ, nhưng có tác dụng cung cấp
nhiệt lượng trong q trình thi cơng, kinh doanh, tạo điều kiện cho quá trình chế tạo
sản phẩm có thể diễn ra bình thường. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng, khí như;
xăng, dầu, than củi,khí đớt dùng để phục vụ cho cơng nghệ sản xuất sản phẩm, cho các
phương tiện máy móc, thiết bị hoạt động.
- Phụ tùng thay thế: là những loại vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa
máy móc thiết bị, phương tiện vận tải , cơng cụ sản xuất thiết bị xây dựng cơ bản:
bao gồm cả thiết bị cần lắp, khơng cần lắp;cơng cụ,khí cụ, và vật kết cấu dùng để lắp đặt
vào các cơng trình xây dựng cơ bản.
-


Phế liệu:là các loại vật liệu loại ra trong q trình thi cơng xây lắp như

gỡ, sắt thép vụn hoặc phế liệu bị thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cớ định.
Tùy thuộc vào quản lý và cơng ty kế tốn chi tiết cuả từng doanh nghiệp mà trong

Sv: Trần Thị Thu

3

Lớp: CQ50/31.02


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

từng loại vật liệu trên lại được chia thành từng nhóm, từng thứ một cách chi tiết hơn
bằng cách lập sổ danh điểm vật liệu.
b.
-

Phân loại theo nguồn hình thành NVL
Theo cách phân loại này, NVL bao gồm:
Vật liệu tự chế: là vật liệu doanh nghiệp tự tạo ra để phục vụ cho nhu - cầu

sản xuất.
- Vật liệu mua ngoài: là loại vật liệu doanh nghiệp khơng tự sản xuất mà do
mua ngồi từ thị trường trong nước và nhập khẩu.
- Vật liệu khác: là loại vật liệu hình thành do được cấp phát, biếu tặng, góp

vớn liên doanh.
c. Phân loại theo mục đích sử dụng của NVL
Theo cách phân loại này, NVL bao gồm:
- Vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
- Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác:phục vụ cho sản xuất chung, cho nhu
cầu bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp.
1.2 Những vấn đề chung về quản trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm về quản trị
Quản trị là sự tác động có mục đích của chủ thể lên đối tượng bị quản
lý nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra của tổ chức.
Từ khái niệm trên cho thấy quản trị bao gồm hai bộ phận:
+ Chủ thể quản trị: Là tác nhân tạo ra tác động của quản trị hay ta có
thể hiểu đây chính là người ra các quyết định cho tở chức.
+ Đối tượng và khách thể quản trị: Đây là đối tượng tiếp nhận các tác
động của chủ thể quản trị bao gồm: các nhà, tập thể người lao động hay tư
liệu sản xuất…
1.2.2 Chức năng quản trị nguyên vật liệu
1.2.2.1 Xác định nhu cầu NVL
+ Kế hoạch mua
+ Kế hoạch dự trữ
+ Kế hoạch xuất dùng.
Kế hoạch lập cả về lượng và tiền. Cụ thể hơn cho từng sản phẩm, từng
cơng trình thì có định mức dự tốn NVL. Trong xây dựng thì dự tốn theo
cơng trình.

Sv: Trần Thị Thu

4

Lớp: CQ50/31.02



Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

1.2.2.2 Tổ chức mua sắm và sử dụng NVL:
+ Mua – nhập kho.
+ Xuất – sử dụng.
+ Bảo quản, dự trữ trong kho.
1.2.2.3.

Tổ chức ghi chép theo dõi NVL:
+ Kế tốn tài chính dùng để báo cáo NVL ở bảng cân đới kế tốn và

báo cáo chi phí NVL ở báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
+ Kế toán quản trị dùng để quản lý NVL theo từng công đoạn quản lý.
1.2.2.4. Phân tích đánh giá NVL:
+ So kế hoạch với dự toán
+ So định mức
+ Sử dụng NVL
+ Hiệu quả sử dụng NVL
+ Cơ cấu NVL

Sv: Trần Thị Thu

5

Lớp: CQ50/31.02



Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

1.2.3 Nội dung công tác quản trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

Xây dựng định
mức tiêu dùng

Lập kế hoạch mua
sắm, sử dụng, dự trữ
NVL
Phân tích tình hình
cung ứng, sử dụng,
dự trữ NVL

Tở chức tiếp
nhận NVL
Tở chức cơng
tác hạch tốn
kế tốn

Tở chức quản
Tở chức thu
Sơ đồ 1.1. Quy trình quản lý và sử dụng NVL tronglý
doanh
NVL nghiệp
dự trữ
hồi phế liệu

trong kho
1.2.3.1 Tổ chức xây dựng định
tiêu
Tổmức
chức
cấpdùng nguyên vật liệu của công ty
a) Khái niệm mứcphát
tiêuNVL
dùng nguyên vật liệu
Mức tiêu dùng NVL là lượng NVL tiêu dùng tối đa cho phép để sản
xuất ra một đơn vị sản phảm hoặc một chi tiết sản phẩm, hoặc hồn thành
một khới lượng cơng việc trong điều kiện tở chức và điều kiện kỹ thuật nhất
định.
b) Sự cần thiết của định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Định mức tiêu dùng NVL là một yêu cầu khách quan để quản lý sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
- Là căn cứ quan trọng để đảm bảo lập và thực hiện kế hoạch hậu cần vật tư
của doanh nghiệp.
- Việc xây dựng định mức và thực hiện mức tiêu dùng NVL góp phần quan
trọng để sử dụng NVL hợp lý và tiết kiệm.
- Định mức tiêu dùng NVL là một trong những nhân tố cấu thành của tổ chức
lao động khoa học ở doanh nghiệp, để tiết kiệm lao động xã hội.
- Mức tiêu dùng NVL còn là thước đo phản ánh chi phí về vật chất, vậy có thể
dùng định mức để hướng dẫn sử dụng, kiểm tra quá trình sử dụng và đánh giá tính
hợp lý và tiết kiệm trong việc sử dụng NVL trong doanh nghiệp.
Sv: Trần Thị Thu

6

Lớp: CQ50/31.02



Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

- Dựa vào định mức tiêu dùng NVL có thể làm căn cứ để tính giá thành kế
hoạch cho sản phẩm, từ đó có phương hướng nhằm hạ giá thành sản phẩm.
c) Phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Phương pháp định mức tiêu dùng NVL có ý nghĩa quyết định đến chất
lượng của các mức đã được xác định. Tùy theo từng đặc điểm kinh tế kỹ thuật
và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà lựa chọn phương pháp định mức thích
hợp. Trong thực tế các phương pháp xây dựng định mức được sử dụng là: :

 Phương pháp định mức theo thống kê báo cáo
Là phương pháp định mức dựa vào những số liệu thực chi NVL để sản
xuất sản phẩm trong kỳ báo cáo rồi dùng phương pháp bình quân gia quyền
để xác định mức.
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ vận dụng, có thể tiến hành nhanh chóng, phục vụ kịp
thời cho sản xuất, do đó phương pháp này được sử dụng khá phổ biến trong các
doanh nghiệp.
- Nhược điểm: Độ chính xác khơng cao.
- Điều kiện áp dụng: Khi điều kiện sản xuất của kỳ kế hoạch và kỳ báo cáo
khơng có những thay đởi lớn.
 Phương pháp thí nghiệm, kinh nghiệm
Thực chất của phương pháp này là dựa vào kết quả thí nghiệm có thể
kết hợp với kinh nghiệm sản xuất để định mức từng NVL. Tuỳ điều kiện,
tính chất NVL và sản phẩm sản xuất để xác định nội dung và phạm vi, thí
nghiệm có thể được thực hiện trong sản xuất (thực nghiệm) hoặc trong phòng
thí nghiệm.

- Ưu điểm: Dễ tiến hành, kết quả rõ ràng, chính xác hơn phương pháp thớng kê
báo cáo.
- Nhược điểm: Phương pháp này mang tính chất cá biệt, các sớ liệu rút ra qua
thí nghiệm chưa cho phép phân tích thật khách quan và cụ thể từng nhân tớ ảnh
hưởng đến mức, còn mang tính tởng hợp.
- Điều kiện áp dụng: Định mức cho sản phẩm mới, vật liệu hố chất, các sản
phẩm dùng vật liêụ có phẩm chất không ổn định.
 Phương pháp phân tích tính tốn
Là phương pháp kết hợp việc tính tốn về kinh tế kỹ thuật trên cơ sở
nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến tiêu hao NVL.

Sv: Trần Thị Thu

7

Lớp: CQ50/31.02


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

- Ưu điểm: Khắc phục được nhược điểm của hai phương pháp trên, kết quả
chính xác và khoa học. Mức được phân tích chi tiết và tính tốn cụ thể hơn, có căn
cứ khoa học hơn và có tính đến việc áp dụng các kinh nghiệm sản xuất tiên tiến.
Khi sử dụng phương pháp này, mức tiêu dùng NVL luôn nằm trong trạng thái được
cải tiến.
- Nhược điểm: Đòi hỏi một lượng thông tin tương đới lớn, điều đó có nghĩa là
cơng tác thơng tin trong doanh nghiệp phải tổ chức tương đối tốt.
1.2.3.2 Xây dựng kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu

Lượng NVL dự trữ kế hoạch là lượng NVL tồn kho cần thiết được quy
định trong kỳ kế hoạch để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành
liên tục. Căn cứ vào tính chất, cơng dụng, NVL dự trữ được chia làm 3 loại:
dự trữ thường xuyên, dự trữ bảo hiểm, dự trữ theo mùa.
a) Dự trữ thường xuyên: Dùng để đảm bảo NVL cho sản xuất của doanh
nghiệp được tiến hành liên tục giữa hai kỳ cung ứng nối tiếp nhau của bộ phận cung
ứng.
b) Dự trữ bảo hiểm: Là dự trữ nhằm bảo đảm quá trình sản xuất được tiến
hành liên tục trong điều kiện cung ứng vật tư không ổn định.
c) Dự trữ theo mùa: Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được
tiến hành liên tuc, đặc biệt với các thời gian: “giáp hạt” về mặt NVL. Dự trữ
theo mùa thường được các doanh nghiệp sử dụng các loại NVL thu hoạch
theo mùa.
Muốn xác định lượng NVL cần dự trữ, doanh nghịêp phải căn cứ vào
các yếu tố sau:
- Quy mô sản xuất của doanh nghiệp.
- Mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm.
- Tình hình tài chính của doanh nghịêp.
- Tính chất sản xuất của doanh nghiệp.
- Thuộc tính tự nhiên của NVL
1.2.3.3 Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu
Sau khi xây dựng được hệ thống định mức tiêu dùng NVL hợp lý,
doanh nghiệp căn cứ vào mức đó và số lương NVL cần sản xuất trong kỳ kế
hoạch để lập kế hoạch mua sắm, sử dụng và dự trữ NVL.

Sv: Trần Thị Thu

8

Lớp: CQ50/31.02



Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

Lượng NVL sử dụng trong kỳ kế hoạch phải đảm bảo hoàn thành kế
hoạch sản xuất sản phẩm cả về mặt hiện vật và giá trị. Lượng NVL được tính
tốn cụ thể cho từng loại NVL rồi tởng hợp lại cho tồn doanh nghiệp. Khi
tính tốn phải dựa trên định mức tiêu dùng NVL trong kỳ kế hoạch. Tuỳ
thuộc từng loại NVL, từng loại sản phẩm, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của
doanh nghiệp mà vận dụng phương pháp thích hợp.
Kế hoạch mua sắm NVL chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau:
- Kế hoạch sản xuất sản phẩm trên cơ sở cầu thị trường và các nhân tớ khác.
- Tình hình giá cả và các yếu tố cạnh tranh trên thị trường NVL.
- Định mức tiêu dùng NVL.
- Tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch.
- Năng lực kho tàng của doanh nghiệp…
Nội dung:

Xác định số lượng NVL cần cung ứng: Mỗi loại NVL cần sắm kỳ kế
hoạch thường bao gồm 3 bộ phận: Nhu cầu NVL cho sản xuất, NVL bị hư hỏng,
mất mát trong quá trình lưu kho, nhu cầu NVL cần dự trữ đề phòng sự biến động
của thị trường. Khi lập kế hoạch mua sắm NVL, doanh nghiệp phải xác định chính
xác mẫu mã và chất lượng từng loại NVL phù hợp với yêu cầu của sản xuất.
Lượng NVL sử
dụng kỳ kế hoạch

=


Định mức tiêu hao
NVL/1đơn vị sản phẩm

×

Sớ lượng SP sản
xuất kỳ kế hoạch

Lượng NVL cần mua trong kỳ kế hoạch thường được xác định như sau:
Lượng
Lượng NVL cần
mua trong kỳ


=

Lượng NVL cần
dùng trong kỳ

+

Lượng NVL
dự trữ đầu kỳ

-

NVL
dự trữ

cuối kỳ

Xác định chất lượng và dự kiến người cung ứng: Các doanh nghiệp

nhỏ và rất nhỏ hoặc doanh nghiệp dịch vụ thường có nhu cầu về NVL rất ít sẽ xác
định người cung ứng dựa vào kinh nghiệm đã tích luỹ trong q trình tở chức mua
sắm.
Các doanh nghiệp vừa và lớn có nhu cầu NVL lớn, do đó sẽ phải dựa
trên cơ sở phân tích và dự báo các thơng tin về qng đường, phương tiện và
chi phí vận chuyển tương ứng, tính tin cậy của việc cung ứng, giá cả từng
loại NVL, hệ thống kho tàng trung gian.. để xác định người cung ứng
Sv: Trần Thị Thu

9

Lớp: CQ50/31.02


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

1.2.3.4 Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu
Tiếp nhận NVL là khâu quan trọng và là khâu mở đầu của việc quản lý
trực tiếp NVL. Đây là ranh giới giữa hai bên mua bán, là cơ sở hạch tốn
chính xác các chi phí lưu thông và giá cả NVL mỗi bên. Thực hiện tốt khâu
này sẽ tạo điều kiện cho người quản lý nắm chắc số lượng, chất lượng, chủng
loại, theo dõi kịp thời tình trạng NVL trong kho từ đó làm giảm những thiệt
hại đáng kể do mất mát, hư hỏng NVL.
Chính vì tầm quan trọng đó mà việc tở chức nhận NVL phải thực hiện
tốt hai nhiệm vụ sau:
Một là: Tiếp nhận chính xác sớ lượng, chất lượng, chủng loại NVL theo

đúng quy định trong hợp đồng phiếu giao hành, hóa đơn, phiếu vận
chuyển…
Hai là: Chuyển nhanh NVL từ điểm tiếp nhận đến kho doanh nghiệp,
tránh mất mát hư hỏng, đảm bảo sẵn sàng cấp phát kịp thời cho sản xuất.
Để thực hiện tốt hai nhiệm vụ này, công tác tiếp nhận phải tuân thủ
những yêu cầu sau:
- NVL khi tiếp nhận phải có đầy đủ giấy tờ hợp lệ tùy theo nguồn tiếp nhận.
- NVL khi tiếp nhận phải thông qua đầy đủ thủ tục kiểm tra và kiểm nghiệm.
- Phải xác định chính xác sớ lượng, chất lượng, chủng loại, phải có biên bản
xác nhận có hiện tượng thừa thiếu sai quy cách.
- NVL sau khi tiếp nhận sẽ được thủ kho ghi số thực nhập và người giao hàng
cùng với thủ kho ký vào phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho sẽ được chuyển cho bộ
phận kế toán ký nhận vào sở giao nhận chứng từ.
 Tở chức thanh tốn cho đơn vị cung ứng
Cơng tác thanh tốn cho đơn vị cung ứng có ảnh hưởng trực tiếp tới
tình hình tài chính của doanh nghiệp, cụ thể đó là mới quan hệ tỷ lệ giữa nợ
phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp phải tở
chức thanh tốn hợp lý.
Cơng tác thanh tốn phụ thuộc vào những nhân tớ: Tình hình tài chính
của doanh nghiệp kỳ kế hoạch và báo cáo, chính sách kinh tế của doanh
nghiệp, căn cứ vào mức độ tin cậy, mối quan hệ kinh doanh giữa doanh
nghiệp và người sử dụng, sự thỏa thuận ghi nhận trong hợp đồng kinh tế…

Sv: Trần Thị Thu

10

Lớp: CQ50/31.02



Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

Căn cứ vào những điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp có thể lựa chọn
phương thức thanh toán hợp lý: thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán bằng
tiền gửi ngân hàng, thanh toán bằng tiền tạm ứng, chưa thanh toán ngay…
1.2.3.5 Tổ chức quản lý nguyên vật liệu lưu kho
Với mọi loại NVL mang đặc trưng tách rời giữa quá trình mua sắm và
sử dụng, doanh nghiệp phải tổ chức dự trữ chúng.
Muốn lưu kho, doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống kho tàng thích
hợp. Giữa mua sắm, vận chuyển và lưu kho tồn tại mới quan hệ: mọi hàng
hóa sau khi được mua sắm ở thị trường phải được vận chuyển về doanh
nghiệp và tạm thời dự trữ trong kho (nếu không chuyển thẳng cho bộ phận
sản xuất). Việc tính tốn, bớ trí hệ thống kho tàng phải nằm trong mục tiêu
đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất với tởng chi phí mua sắm, vận chuyển, lưu
kho tối thiểu.
Dù xây dựng kho tàng theo hình thức nào thì khi lựa chọn và quyết
định xây dựng kho tàng doanh nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
- Diện tích kho tàng phải đủ lớn, đáp ứng được các nhu cầu lưu trữ, nhập kho,
xuất kho… Nếu diện tích khơng đảm bảo sẽ gây khó khăn cho việc vận chuyển
NVL vào kho, kiểm tra, xuất kho, làm tăng chi phí và xuất kho NVL.
- Kho tàng phải sáng sủa dễ quan sát.
- Yêu cầu đảm bảo an toàn: Đây là yêu cầu cao nhất khi lưu kho NVL, phải
đảm bảo các điều kiện cần thiết để chống cháy, nổ, thiết kế đường thoát hiểm…
- Trang bị kho tàng phải đáp ứng yêu cầu trang bị tối thiểu do đặc điểm của
NVL yêu cầu, trang bị nâng cao phụ thuộc tình hình tính chất của doanh nghiệp.
- Việc sắp xếp NVL trong kho phải đảm bảo yêu cầu “dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy,
dễ kiểm tra” cũng như tuân thủ nguyên tắc” hàng nhập trước xuất trước, hàng nhập
sau xuất sau”. Phân loại và sắp xếp từng loại NVL phải phù hợp với trang bị lưu

kho và bảo quản NVL.
- Việc bảo quản NVL trong kho phải chặt chẽ, theo dõi thường xuyên, phải có
sự kết hợp giữa bộ phận kho và bộ phận kế tốn, phải làm tớt cơng tác kiểm kê
(định kỳ và bất thường). Công tác kiểm kê rất quan trọng, vì chỉ có thơng qua kiểm
tra mới có thể xác định xem liệu giữa tồn kho trên thực tế và báo cáo có khớp nhau
khơng? Liệu chất lượng NVL có được đảm bảo khơng? Các u cầu về cơng tác lưu
Sv: Trần Thị Thu

11

Lớp: CQ50/31.02


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

kho được thực hiện ở mức độ nào?... Thông qua kiểm tra và phân tích mới có thể
phát hiện ngun nhân của thực trạng đã kêt luận, từ đó có biện pháp xử lý thích
hợp.
1.2.3.6 Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu
Việc cấp phát một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác, khoa học sẽ
tạo điều kiện thuận lợi cho việc tận dụng có hiệu quả cao năng suất lao động
của công nhân, máy móc thiết bị, làm cho sản xuất được tiến hành liên tục, từ
đó làm tăng chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện giảm giá thành sản phẩm.
Việc cấp phát NVL có thể được tiến hành theo hai hình thức:
Một là: Cấp phát theo yêu cầu của các bộ phận sản xuất
Căn cứ vào yêu cầu NVL của từng phân xưởng, bộ phận sản xuất sẽ
báo trước cho bộ phận cấp phát của kho. Sớ lượng NVL được u cầu được
tính tốn dựa trên mùa vụ sản xuất và hệ thớng định mức tiêu dùng NVL của

doanh nghiệp.
- Ưu điểm: Đáp ứng kịp thời tiến độ sản xuất đối với từng bộ phận của doanh
nghiệp, tránh những lãng phí và hư hỏng không cần thiết.
- Nhược điểm: Bộ phận cấp phát của kho chỉ biết được yêu cầu của bộ phận
sản xuất trong thời gian nhắn, việc cấp phát và kiểm tra tình hình sử dụng gặp nhiều
khó khăn, thiếu tính kế hoạch và chủ động.
Hai là: Cấp phát theo tiến độ kế hoạch (cấp phát theo hạn mức)
Đây là hình thức cấp phát quy định cả số lượng và thời gian nhằm tạo
sự chủ động cho cả bộ phận sử dụng và bộ phạn cấp phát. Dựa vào khối
lượng sản xuất cũng như dựa vào định mức tiêu dùng NVL trong kỳ kế
hoạch, kho cấp phát NVL cho các bộ phận sau từng kỳ sản xuất doanh
nghiệp quyết toán vật tư nội bộ nhằm so sánh số sản phẩm đã sản xuất ra với
lượng NVL đã dùng. Trường hợp thừa hay thiếu sẽ được giải quyết hợp lý và
có thể căn cứ vào một sớ tác động khách quan khác.
Hình thức này giúp cho việc giám sát hạch toán tiêu dùng NVL chính xác,
bộ phận cấp phát có thể chủ động triển khai việc chuẩn bị NVL một cách có kế
hoạch, giảm bớt giấy tờ, đỡ thao tác tính tốn. Do vậy hình thức này có hiệu quả

Sv: Trần Thị Thu

12

Lớp: CQ50/31.02


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

cao và được áp dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp có mặt hàng sản xuất tương

đới ởn định và có hệ thớng định mức tiên tiến, có kế hoạch sản xuất.
1.2.3.7 Tổ chức thu hồi phế liệu
Việc thu hồi phế liệu tuy không phải là công tác quan trọng nhưng
không thể bỏ qua. Sau khi NVL được sử dụng thì vẫn còn tồn tại một số
NVL do bị đào thải hoặc đã qua sử dụng, song khi doanh nghiệp biết tận
dụng việc thu hồi phế liệu thì có thể sử dụng cho bộ phận khác hoặc khâu sản
xuất khác hoặc bán ra ngoài tạo nguồn thu cho doanh nghiệp. Trong nhiều
doanh nghiệp nó có giá trị sử dụng khơng nhỏ.
1.2.4 Các nhân tớ ảnh hưởng tới quản trị vật liệu trong doanh nghiệp
1.2.4.1 Số lượng các nhà cung cấp trên thị trường.
Các nhà cung cấp có thể đem lại điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho cơng
tác quản trị vật liệu trong doanh nghiệp. Thường sức ép từ các nhà cung cấp mà
doanh nghiệp gặp phải rơi vào các trường hợp sau :
- Vật liệu do sớ ít cơng ty cung cấp
- Khơng có sản phẩm thay thế
- Nguồn cung ứng trở nên khó khăn
- Các nhà cung cấp quyết định nguồn vật liệu quan trọng nhất đối với doanh
nghiệp.
1.2.4.2 Giá cả của vật liệu trên thị trường.
Trong nền kinh tế hiện nay thì giá cả được điều chỉnh theo quy luật cung cầu.
Có nghĩa là khi lượng cầu lớn hơn lượng cung thì giá cả của sản phẩm , dịch vụ sẽ
tăng lên và ngược lại khi lượng cầu thấp hơn lượng cung sản phẩm hàng hóa dư
thừa dẫn đến hiện tượng giảm giá kích cầu. Ngồi ra, khi nền kinh tế đang đi vào
q trình hội nhập tồn cầu thì giá cả của vật liệu còn phụ thuộc vào các yếu tớ
như : tỷ giá hới đối, các chính sách của chính phủ ( thuế quan , hạn ngạch ,…) và
còn do yếu tố độc quyền của các nhà cung cấp quyết định yếu tớ về giá.
1.2.4.3 Trình độ, chun môn của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp.

Sv: Trần Thị Thu


13

Lớp: CQ50/31.02


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

Không thể không nhắc đến vai trò quan trọng của bộ phận quản lý trong doanh
nghiệp. Trình độ chun mơn cũng như tính chun nghiệp của các nhà quản trị
doanh nghiệp cũng góp phần quyết định xem công tác quản trị vật liệu trong doanh
nghiệp có hiệu quả hay yếu kém.
1.2.4.4 Hạ tầng cơ sở giao thông vận tải
Hạ tầng cơ sở và hệ thống giao thông vận tải của một vùng, một quốc gia hay
một khu vực nếu phát triển tớt sẽ góp phần thuận lợi cho quá trình giao nhận vật
liệu, đáp ứng kịp thời nhu cầu của sản xuất. Doanh nghiệp có thể giảm lượng dự trữ
hàng hóa từ đó giảm chi phí lưu kho, tăng khả năng sử dụng vớn hiệu quả hơn.
1.2.5 Yêu cầu quản trị nguyên vật liệu
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất mang tính chất cơng nghiệp,
sản phẩm của ngành xây dựng là cơng trình, hạng mục cơng trình có quy mơ lớn,
kết cấu phức tạp và thường cố định ở nơi sản xuất còn các điều kiện khác đều pahỉ
di chuyển theo địa điểm xấy dựng. Từ đặc điểm riêng của ngành xây dựng làm cho
công tác quản lý, sử dụng vật liệu phức tạp vì chịu ảnh hưởng của mơi trường bên
ngoài nên cần xấy dựng định mức cho phù hợp với điều kiện thi công thực tế
Để làm tốt công tác quản lý NVL đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ từ mọi khâu từ
thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sử dụng.
- Nhà quản lý cần có quyết định đúng đắn ngay từ đầu trong việc lựa chọn
nguồn vật tư, địa điểm giao hàng, thời hạn cung cấp phương tiện cận chuyển và
nhất là về giá mua, cước phí vận chủn, bớc dỡ cần phải dự toán những biến động

về cung cầu và giá cả vật tư trên thị trường để đề ra biện pháp thích ứng. Đồng thời
cần thơng qua thanh tốn kế tốn vật liệu cần kiểm tra lại giá mua vật liệu , các chi
phí vận chủn và tình hình thực hiện hợp đồng của người bán vật tư, ngừoi vận
chuyển.
- Việc tổ chức tổ kho tàng, bến bãi thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với
từng vật liệu tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt đảm bảo an toàn cũng là một trong cá
yêu cầu quản lý NVL

Sv: Trần Thị Thu

14

Lớp: CQ50/31.02


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

- Trong khâu dự trữ đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối
đa, tối thiểu, để đảm bảo cho qua trình thi cơng xây dựng được bình thường, khơng
bị gián đoạn, ngừng trệ cho việc cung ứng vật tư không kịp thời hoặc gây ứ đọng
vỗn do dự trữ quá nhiều
- Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức tiêu hao và dự tốn chi phí có
ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, nhằm
tăng lợi nhuận, tăng tích lũy cho doanh nghiệp.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRI NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH BĐS ĐẠT PHÁT
2.1 Tổng quan về công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh BĐS Đạt Phát
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty CP xây dựng và kinh doanh BĐS Đạt Phát

* Tên công ty
- Tiếng Việt: Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh BĐS Đạt Phát
- Tiếng nước ngoài DAT PHAT REAL ESTATE BUSINESS AND
CONSTRUCTIONS JOINT STOCK COMPANY
- Tên giao dịch: DATPHAT REBC .,JSC

 Trụ sở chính
- Sớ 670, đường Lạc Long Qn, Phường Nhật Tân, Quận Tây Hồ, Thành phố
Hà Nội
- Mã số thuế: 0104924260

 Đại diện pháp lý của công ty:
- Ông Nguyễn Sỹ Cường
- Điện thoại: 0917 366 668
- Email:

- Địa chỉ : tổ dân phố 3, phường Phú Lãm, Quận Hà Đơng, thành phớ Hà Nội

 Loại hình cơng ty
Là cơng ty cở phần , hạch tốn kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính

 Chế độ kế tốn áp dụng tại cơng ty

Sv: Trần Thị Thu

15

Lớp: CQ50/31.02



Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo quyết
định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 về việc Ban hành chế độ Kế tốn
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
* Hình thức kế tốn áp dụng
- Nhật kí chung
* Phương pháp tính thuế GTGT
- Khấu trừ.
* Phương pháp kế toán hàng tồn kho
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: được tính theo giá bình qn
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho ći kì: theo phương pháp bình
quân gia quyền
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
* Phương pháp khấu hao tài sản cố định;
- Khấu hao theo đường thẳng
* Nghành nghề kinh doanh của công ty
Căn cứ vào giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở kế hoạch và đầu
tư thành phố Hà Nội cấp ngày 23/09/2010 công ty cổ phần xây dựng và kinh
doanh BĐS Đạt Phát đăng ký kinh doanh các lĩnh vực và danh mục hàng hoá
sau:
 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
 Chế biến bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản
 Bán buôn thực phẩm
 Cho thuê máy móc , thiết bị và đồ dung hữu hình khác
 Dịch vụ lưu trú ngắn ngày
 Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao
 Xây dựng cơng trình đường sắt và đường bộ

 Tư vấn môi giới , đấu giá bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất
 Chi tiết: định giá bất động sản, môi giới bất động sản
 Hồn thiện cơng trình xây dựng
 Lắp đặt hệ thớng điện
 Lắp đặt hệ thớng cấp thốt nước, lò sưởi và điều hòa khơng khí
 Xây dựng cơng trình cơng ích
 Kinh doanh BĐS , qùn sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc
đi thuê
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
Cơng ty cổ phần xây dựng và kinh doanh BĐS Đạt Phát, được thành lập căn
cứ theo: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0104924260 do Sở kế hoạch và

Sv: Trần Thị Thu

16

Lớp: CQ50/31.02


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

đầu tư thành phố Hà Nội cấp vào ngày 23/09/2010, và kể từ đó cơng ty chính thức
đi vào hoạt động dưới sự sở hữu và quản lí của ơng Nguyễn Sỹ Cường- chủ tịch
HĐQT, có đăng kí thay đởi lần thứ 8 vào ngày 28/05/2014
Vốn điều lệ: 20.000.000.000 VNĐ
Là doanh nghiệp thành lập với số vốn nhỏ trong bối cảnh kinh tế- xã hội
nước ta có nhiều biến động, Cơng ty cở phần xây dưngj và kinh doanh BĐS Đạt
Phát đã gặp không ít khó khăn trong những năm đầu hoạt động. Tuy nhiên cùng

với sự quản lí và điều hành tớt của lãnh đạo doanh nghiệp, cơng ty này càng có
những bước phát triển mạnh mẽ, chiếm được lòng tin của khách hàng.
Từ năm 2010 đến nay doanh nghiệp khơng có nhiều biến động lớn về cơ
cấu tổ chức nhưng đã từng bước quan tâm và đầu tư hơn đối với cơ sở vật chất,
máy móc thiết bị, ln đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu. Đến nay, đã có rất
nhiều doanh nghiệp trở thành đối tác chiến lược lâu dài với doanh nghiệp.
Trong điều kiện như hiện nay Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh
BĐS Đạt Phát đã từng ngày, từng giờ phát triển cơ cấu bộ máy quản lý hầu
hết có trình độ chun mơn cao cho nên cơng ty đã đạt được một sớ kết quả
khích lệ. Tuy nhiên cơng ty cũng có những thuận lợi và khó khăn trong q
trình hoạt động của mình:
* Thuận lợi:
- Phát triển trong giai đoạn Việt Nam gia nhập WTO nên có nhiều cơ
hội và thách thức cho sự phát triển chung của công ty.
- Cơ chế kinh tế mở cửa, Nhà nước có nhiều chính sách ưu tiên và hỡ
trợ cho doanh nghiệp.
* Khó khăn:
- Thị trường kinh tế có nhiều biến động, cơ chế ngày càng phức tạp,
tiếp thị tìm kiếm việc làm có nhiều khó khăn, trong mọi hoạt động kinh tế
Công ty đều phải chấp nhận sự cạnh tranh quyết liệt “thị trường là chiến
trường”, để tồn tại và phát triển công ty phải khắc phục, vận động và vượt
qua.
2.1.3

Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

2.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý

Sv: Trần Thị Thu


17

Lớp: CQ50/31.02


Luận văn tốt nghiệp

Học viện tài chính

Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh BĐS Đạt Phát có bộ máy quản lý
nhỏ gọn. Bộ máy quản lý được cụ thể hóa qua sơ đồ sau:
Sơ đờ 2.1: Tở chức bợ máy quản lý của cơng ty Đạt Phát

Giám đớc

Phó giám đớc
(chỉ huy cơng trường)

Phòng
kinh doanh

Phòng Kế
tốn

Phòng Kỹ
thuật

Bộ phận
Đội
Đội

chăm sóc
Kế tốn
xây
xây
Thủ quỹ
khách
trưởng
dựng
dựng
 Giám đớc: Người có qùn lực cao nhất
cơng
hàng
sớ 1 trong sớ
2 ty

Phòng
vật tư

Đội
hồn
thiện

Kho
chứa

Có qùn quyết định về cơng tác tở chức nhân sự của tồn cơng ty, quản trị và
xây dựng cơ bản, đưa ra các phương hướng, kế hoạch, dự án sản xuất kinh doanh và
chủ trương lớn của công ty, quyết định việc hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết của
công ty, các vấn đề về tổ chức điều hành để đảm bảo hiệu quả cao. Giám đốc là
người chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động kinh doanh và đời sớng của tồn

bộ công nhân viên, chỉ đạo chủ trương tổ chức, ký kết các hợp đồng, chịu trách
nhiệm về pháp lý. Đối với doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp như công ty Đạt Phát
thì nhiệm vụ quản lý và lãnh đạo càng trở nên khó khăn, đòi hỏi giám đớc có chính
sách và sách lược thật chu đáo cho từng bộ phận kinh doanh khác nhau.
 Phó giám đớc cơng ty:

Sv: Trần Thị Thu

18

Lớp: CQ50/31.02


×