Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

luận văn quản trị nhân lực Một số giải pháp nhằm tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần xây dựng và kinh doanh dịch vụ Đức Toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.29 KB, 64 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
DỰNG VÀ KINH DOANH DỊCH VỤ ĐỨC TOÀN 3
I. LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG
TY 3
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3
1.2. Giới thiệu về công ty 3
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty 3
II. Hình thức tổ chức sản xuất 4
III.CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ 5
1. Cơ cấu tổ chức của công ty 5
2. Chức năng và nhiệm vụ cụ thể 5
IV. TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY 7
1. Cơ cấu vốn của công ty 7
1.1 Theo nguồn hình thành 9
1.2 Theo tính chất: 9
2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2009-2011 10
V. PHÂN TÍCH LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG 13
1. Cơ cấu lao động của công ty 13
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH DỊCH VỤ ĐỨC TOÀN. .16
I. THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY 16
1. Đánh giá năng suất lao động 16
2. Đánh giá thời gian làm việc và nghỉ ngơi 17
II. THỰC TRẠNG CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC TẠI CÔNG TY 17
1. Thực trạng các công cụ kinh tế 17
1.1 Các công cụ kinh tế trực tiếp 17


1.2 Các công cụ kinh tế gián tiếp 30
2. Thực trạng các công cụ tâm lý giáo dục 33
2.1 Các công cụ tâm lý đã được thực hiện 33
2.2. Công cụ giáo dục được công ty thực hiện 34
3. Thực trạng các công cụ hành chính tổ chức 36
III. ƯU ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG
LỰC 37
IV. HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG
LỰC TẠI CÔNG TY 39
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC 43
CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH DỊCH VỤ ĐỨC TOÀN 43
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
I. CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
DỰNG VÀ KINH DOANH DỊCH VỤ ĐỨC TOÀN 43
II. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC LAO
ĐỘNG 44
1. Giải pháp đối với các công cụ kinh tế 44
2. Giải pháp đối với các công cụ tâm lý giáo dục 50
3. Giải pháp đối với các công cụ hành chính tổ chức 53
III. ĐIỀU KIỆN THỰC THI CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC TẠI CÔNG
TY 55
1. Các điều kiện bên trong 55
2. Các điều kiện bên ngoài 58
KẾT LUẬN 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
Luận văn tốt nghiệp

Khoa Quản lý Kinh doanh
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐKKD Đăng ký kinh doanh
TP Thành phố
PCCC Phòng chống chữa cháy
XDCB Xây dựng cơ bản
BCH Ban chấp hành
HTLĐ Hiệp tác lao động
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BHLĐ Bảo hộ lao động
TSCĐ Tài sản cố định
TSLĐ Tài sản lưu động
SXKD Sản xuất kinh doanh
DN Doanh nghiệp
CBCNV Cán bộ công nhân viên
BQ Bình quân
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua cùng với xu thế hội nhập và phát triển với các quốc
gia trên thế giới, đất nước ta đã đạt được những thành công to lớn về mọi mặt
nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Để đạt được các thành tựu to lớn như ngày hôm nay
thì vấn đề con người là một nhân tố quan trọng. Vì con người không những tạo
ra của cải vật chất cho xã hội, mà còn là người tiêu dùng, người sử dụng những
của cải vật chất do chính bàn tay mình làm ra. Đối với các doanh nghiệp, thì con
người là một chi phí đầu vào rất quan trọng mang tính chiến lược cho sự phát
triển của doanh nghiệp. Do đó cần phải khai thác hết tiềm năng, tiềm tàng của
người lao động để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất

lao động, tăng chất lượng sản phẩm và tăng lợi nhuận, doanh thu cho doanh
nghiệp.
Như vậy, để doanh nghiệp mình tồn tại và phát triển cùng với nền kinh tế
thị trường như hiện nay, đòi hỏi nhà quản lý phải biết khai thác và sử dụng hợp
lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp mình. Muốn khai thác và sử dụng nguồn
nhân lực hợp lý và có hiệu quả thì cần thỏa mãn các nhu cầu về lợi ích về vật
chất, lợi ích tinh thần cho người lao động. Hay nói cách khác, cần phải có biện
pháp tạo động lực cho người lao động trong công việc nhằm kích thích về mặt
vật chất, cũng như tinh thần cho người lao động có thể phát huy được hết nội lực
của bản thân mình đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.
Do đó, nhận thức được tầm quan trọng của công tác tạo động lực cho
người lao động. Trong thời gian được thực tập tại Công ty Cổ phần xây dựng
và kinh doanh dịch vụ Đức Toàn được sự giúp đỡ nhiệt tình của ThS Phạm
Văn Minh cựng cỏc cán bộ, công nhân viên trong Công ty, cùng với những kiến
thức tiếp thu được trong quá trình học tập tại trường Đại Học Kinh Doanh và
Công Nghệ Hà Nội , em mạnh dạn chọn đề tài chuyờn sõu cho báo cáo thực tập
tốt nghiệp là:
“Một số giải pháp nhằm tạo động lực cho người lao động tại Công ty
Cổ phần xây dựng và kinh doanh dịch vụ Đức Toàn”.
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
1
Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
Bài luận văn của em gồm 3 phần chính là :
CHƯƠNG 1: Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần xây dựng và kinh
doanh dịch vụ Đức Toàn
CHƯƠNG 2: Thực trạng tạo động lực tại công ty Cổ phần xây dựng
và kinh doanh dịch vụ Đức Toàn
CHƯƠNG 3: Giải pháp hoàn thiện các công cụ tạo động lực tại Công
ty Cổ phần xây dựng và kinh doanh dịch vụ Đức Toàn

Vấn đề tạo động lực trong lao động là một vấn đề phức tạp, do thời gian
tìm hiểu về công ty chưa được nhiều, tài liệu thu thập được cũn ớt, kiến thức và
kinh nghiệm thực tiễn của bản thân còn hạn chế. Cho nên những phân tích, đánh
giá trong bài luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được
sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Quản lý kinh
doanh trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội đặc biệt là sự chỉ bảo
tận tình của thầy giáo ThS Phạm Văn Minh, cựng cỏc cán bộ công nhân viên
trong Công ty Cổ phần xây dựng và kinh doanh dịch vụ Đức Toàn
Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Quỳnh
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
2
Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH DỊCH VỤ ĐỨC TOÀN
I. LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 01/01/2009 Công ty Cổ phần xây dựng và kinh doanh dịch vụ Đức
Toàn được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0103041877 do Sở Kế hoạch
và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp. Công ty có tư cách pháp nhân, được mở tài
khoản tại ngân hàng, được sử dụng con dấu riêng để giao dịch, ký kết hợp đồng
kinh tế.
1.2. Giới thiệu về công ty
Tên công ty: Công ty Cổ phần xây dựng và kinh doanh dịch vụ Đức Toàn
Địa điểm: Đội 2- xã Hạ Mỗ- huyện Đan Phượng- TP Hà Nội
Điện thoại: (04) 33.243.276
Website: Ductoan.com.vn

Email:
Vốn điều lệ: 15.000.000.000 VNĐ (Mười năm tỷ đồng)
Giấy ĐKKD số: 0103041877 do Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hà Nội cấp ngày
01/01/2009
Ngành nghề kinh doanh: Cung cấp điện năng, tư vấn đầu tư và thi công
xây dựng, một số ngành nghề khác phù hợp với quy định của Pháp luật.
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty
Công ty Cổ phần xây dựng và kinh doanh dịch vụ Đức Toàn là đơn vị
hạch toán độc lập nằm dưới sự quản lý của Công ty Điện lực thành phố Hà Nội.
Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh dịch vụ Đức Toàn từ khi thành
lập đến nay chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng và cung cấp điện cho
nhân dân. Công ty đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng: cung cấp điện
thường xuyên và an toàn cho các cơ quan, xí nghiệp, các hộ gia đình trên địa bàn
xã, quản lý, vận hành, sửa chữa, cải tạo lưới điện, đầu tư cơ sở hạ tầng mở rộng
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
3
Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
sản xuất, thực hiện đầy đủ trách nhiệm đối với ngân sách nhà nước, tạo công ăn
việc làm cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Do mới thành lập lại nằm trên khu vực nhỏ của huyện Đan Phượng nên
Giám đốc và các cán bộ công nhân viên của công ty đã phải cố gắng rất nhiều về
vốn để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo cung ứng đầy đủ liên
tục và mở rộng lưới điện của công ty.
II. Hình thức tổ chức sản xuất
Sơ đồ 1: Quá trình truyền tải điện năng đến tay người tiêu dùng
Qua sơ đồ trên ta thấy để điện đến tay người tiêu dùng phải trải qua 4
bước:
Từ các nhà máy phát điện được sản xuất ra với cấp điện áp ban đầu là
10,5kv sau đó công ty truyền tải sử dụng các trạm trung gian nâng cấp điện áp

lên 110kv, 220kv,và 500kv. Thông qua các đường dây cao thế, điện năng được
truyền về các biến áp trung gian của các công ty điện lực.
Tại các trạm biến áp trung gian điện áp được hạ xuống 35kv, 22kv, 10kv,
6kv rồi được truyền tải vào các chi nhánh điện trực thuộc. Khi điện năng về đến
đây, thông qua các trạm biến áp hạ thế, điện áp được hạ xuống 220v và 380v để
truyền tải tới từng hộ tiêu dùng bằng đường dây hạ thế.
Tại các điểm đầu mối giao nhận điện lực Hà Nội tới công ty Đức Toàn và
giữa công ty Đức Toàn với các hộ tiêu dùng đều được lắp công tơ đo đếm điện.
Trên cơ sở đó, chi nhánh có thể hạnh toán chính xác được chính xác số lượng
điện nhận đầu nguồn, điện thương phẩm bán ra tính toán được lượng điện hao
hụt trong truyền tải, từ đó cú cỏc biện pháp thích hợp để tăng cường công tác
quản lý và kinh doanh buôn bán điện.
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
4
Các nhà
máy phát
điện
Công ty
truyền tải
điện
Chi nhánh
điện
Công ty
điện lực
Người tiêu
dùng
Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
III.CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
1. Cơ cấu tổ chức của công ty

Công ty được tổ chức và hoạt động phù hợp với quy định pháp luật hiện
hành và các yêu cầu của
ngành

nghề
kinh doanh.
Công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh dịch vụ Đức Toàn được tổ chức
và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam. Các hoạt động của Công ty
tuân thủ Luật Doanh nghiệp, các Luật khác có liên quan và Điều lệ Tổ chức hoạt
động của Công ty.
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính - Công ty Cổ phần xây dựng và kinh
doanh dịch vụ Đức Toàn)
2. Chức năng và nhiệm vụ cụ thể
- Giám đốc là người quản lý, điều hành toàn bộ các hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty. Là người đại diện và chịu trách nhiệm cao nhất của
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
5
Giám đốc
Ban giám đốc
Phòng kỹ thuật
Phòng kinh doanh
Phòng tài chính
kế toán
Phòng tổ chức
hành chính
T


k

i

m

t
r
a

l
ư

i

đ
i

n
Đ
ơ
n

v


t
h
i

c
ô

n
g
Đội
vận
hành
lưới
điện
Ban
điều
độ
sửa
chữa
Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
Công ty trước pháp luật, các đối tác khách hàng và các nhà cung cấp về mọi hoạt
động của Công ty. Đề xuất các chủ trương đầu tư của toàn Công ty. Ký kết các
hợp đồng kinh tế.
- Ban giám đốc là người giúp giám đốc điều hành Công ty, chỉ đạo mọi
công việc về công tác kinh doanh bán điện. Khi được sự uỷ quyền của giám đốc,
các phó giám đốc phải chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm
vụ được phân công uỷ quyền.
- Phòng Tài chính – Kế toán: Cập nhật, quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu có
liên quan đến công tác chuyên môn. Chịu trách nhiệm quản lý các số liệu, văn
bản do đơn vị ban hành theo quy định và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội
dung hồ sơ cũng như bảo quản và lưu trữ hồ sơ đó.
- Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ kỹ thuật, vận hành, an
toàn thuộc phạm vi quản lý theo đúng quy định, quy trình, quy phạm và các tiêu
chuẩn vận hành. Định hướng phát triển lưới điện của Công ty vào các năm tiếp
theo, hàng năm phải tính toán và đánh giá tổn thất điện năng, lập phương án kỹ
thuật các công trình đại tu, sửa chữa, xây dựng cơ bản.

- Phòng kinh doanh: Cập nhật, quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu có liên quan
đến công tác chuyên môn. Chịu trách nhiệm quản lý các số liệu, văn bản do đơn
vị ban hành theo quy định và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung hồ sơ
cũng như bảo quản và lưu trữ hồ sơ đó. Tìm kiếm khách hàng, đánh giá các dự
án kinh doanh và soạn thảo các hộp đồng kinh tế.
- Phòng tổ chức hành chính : Là bộ phận quản lý con người trong Công
ty, phòng tổ chức hành chính có chức năng cơ bản là xây dựng hệ thống quản lý,
quy định chức năng công việc và chế độ đãi ngộ đối với toàn thể nhân viên về
chế độ chính sách, bảo hộ an toàn lao động, đảm bảo được quyền lợi và nghĩa vụ
của người lao động theo quy định hiện hành. Từ thực tế, đưa ra các kiến nghị
với Giám đốc về tổ chức, nhân sự để điều hành bộ máy hành chính, kinh doanh
hiệu quả hơn.
Về mặt tổ chức:
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
6
Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
- Xây dựng nội quy công ty và giám sát quá trình thực thi ở các bộ phận.
- Xây dựng bảng lương, thưởng , bảo hiểm, phụ cấp, công tác phí.
Về mặt hành chính :
- Quản lý giấy tờ, công văn, hồ sơ nhân sự.
- Quản lý và sử dụng con dấu của công ty trong các giao dịch và hợp đồng
kinh doanh.
- Quản lý, sử dụng các trang thiết bị, hệ thống mạng máy tính, trang
Web, máy móc, văn phòng.
- Các đơn vị thi công: Có nhiệm vụ quản lý, treo tháo công tơ và quản lý
các thiết bị đo đếm trên lưới điện, thi công các công trình xây dựng các hệ thống
điện.
- Tổ kiểm tra lưới điện: Có trách nhiệm thực hiện các nghiệp vụ nhằm
kiểm tra, phát hiện chống tổn thất trong quá trình quản lý kinh doanh điện năng.

- Đội vận hành lưới điện: Có nhiệm vụ đảm bảo công tác truyền tải điện
năng được an toàn, ổn định.
- Ban điều độ sửa chữa: Có trách nhiệm kiểm tra, khắc phục nhanh
choáng sự cố trên toàn lưới điện.
Giữa các phòng ban có mối quan hệ chức năng với nhau, điều này đã được
thể hiện qua sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Theo đú, cỏc phũng ban
ngoài việc thực thi các nhiệm vụ của phũng mỡnh phụ trách còn phải phối kết hợp
với nhau để thực hiện các mục tiêu chung của ban lãnh đạo công ty đề ra.
IV. TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1. Cơ cấu vốn của công ty
Vốn là một trong những nguồn lực quan trọng nhất và không thể thiếu
trong quá trình sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. Đặc biệt trong
nền kinh tế thị trường thì vốn nói riêng, tài chính nói chung là vũ khí cạnh tranh
quan trọng của công ty.
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
7
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Kinh doanh
Bảng 1: Cơ cấu vốn công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh dịch vụ Đức Toàn
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh tăng,
giảm 2010/2009
So sánh tăng, giảm
2011/2010
Số lượng
Tỷ trọng
(%)
Số
lượng

Tỷ trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ trọng
(%)
Số tuyệt
đối
%
Số tuyệt
đối
%
Tổng vốn 13254 100 15630 100 19530 100 2376 17.926 3900 24.95
Chia theo sở hữu
- Vốn chủ sở hữu 8796 66.364 8956 57.3 12090 61.904 160 1.819 3134 34.99
- Vốn vay 4458 33.635 6674 42.69 7440 38.095 2216 49.708 766 11.47
Chia theo tính chất
- Vốn cố định 7837 59.129 8025 51.343 11560 59.19 188 2.398 3535 44.049
- Vốn lưu động 5417 40.87 7605 48.656 7970 40.809 2188 40.391 365 4.799
Nguồn : Trích phòng kế toán tài chính – Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh dịch vụ Đức Toàn
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
8
Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
Qua bảng 1 ở trên ta có thể thấy được nguồn vốn của công ty tăng lên
theo từng năm 2009, 2010, 2011. Năm 2010 nguồn vốn của công ty tăng
2376triệu đồng tương đương 17,9%. Năm 2011 so với năm 2010 tăng 3900 triệu
đồng tương đương 25%.
1.1 Theo nguồn hình thành
Phần nguồn vốn của doanh nghiệp được cấu thành bởi 2 khoản mục lớn là

nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay.
- Vốn chủ sở hữu: Phần vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, bao
gồm số vốn chủ doanh nghiệp bỏ vào đầu tư kinh doanh và phần hình thành từ
kết quả hoạt động kinh doanh. Đây là nguồn vốn quan trọng thể hiện tính tự chủ
về mặt tài chính của doanh nghiệp.
. Nhìn vào số liệu trên ta có thể thấy vốn chủ sở hữu năm 2010 so với năm
2009 tăng lên 160 triệu đồng hay 1,82%. Đặc biệt năm 2011 so với năm 2010
tăng 3134 triệu đồng hay 35%.
- Vốn vay: Các khoản nợ phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp bao gồm nguồn vốn chiếm dụng, các khoản vay ngắn hạn, dài hạn và nợ
khác. Nếu doanh nghgiệp sử dụng nguồn vốn này không đúng mục đích thì sẽ
khó đảm bảo an toàn tài chính trong quá trình sử dụng vốn.
Tỷ trọng vốn vay của DN qua các năm:
2009: 4458 triệu ứng với 33,63 %
2010: Tăng 2216triệu ứng với tỷ lệ tăng là 49,7 % so với năm 2009
2011: Tăng 766 triệu ứng với tỷ lệ tăng là 11,47 % so với năm 2010
Nhận xét: Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn hơn, cho thấy công
ty có thể chủ động và linh hoạt trong việc điều động vốn, hơn nữa công ty có
khả năng mở rộng kinh doanh trong tương lai gần. Điều này cũng chứng tỏ công
ty đã tự chủ về vấn đề tài chính của mình.
1.2 Theo tính chất:
Vốn của DN chia thành 2 phần:
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
9
Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
- Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của
DN, là những tư liệu lao động đáp ứng được 2 tiêu chuẩn: Thời gian sử dụng
trên 1 năm và giá trị trên 10 triệu.
Có 2 loại TSCĐ là TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình

Tỉ lệ vốn cố định không có nhiều biến động, luôn được đảm bảo. Cụ thể là
năm 2010 tăng 188 triệu ứng với 2,39% so với năm 2009. Năm 2011 tăng 3535
triệu ứng với 44% so với 2010
- Vốn lưu động: Là biểu hiện bằng tiền của tất cả TSLĐ của DN. Thường
gắn với 2 bộ phận:
TLLD trong sản xuất: Là những vật dữ trữ như nguyên vật liệu, nhiên
liệu… và những sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất TLLD trong lưu
thông: Sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh
toán, các khoản phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước.
Năm 2010 tăng 2188 triệu ứng với 40,4% so với năm 2009. năn 2011 tỷ lệ
vốn lưu động tăng vượt kế hoạch là 366 triệu ứng với 4,8%. Qua tìm hiểu do
năm 2010 tình hình giá cả có nhiều biến động và đặc biệt là lạm phát diễn ra làm
cho khoản vốn này tăng lên.
Qua những số liệu thực tế tại công ty chứng minh một điều rằng Công ty
cổ phần xây dựng và kinh doanh dịch vụ Đức Toàn đã thực hiện tốt công tác
quản trị tài chính, làm đúng nguyên tắc và quy định của nhà nước.
2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2009-2011
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
10
Bảng 2: Kết quả hoạt động của công ty trong 3 năm 2009- 2011
STT Các chỉ tiêu chủ yếu Đơn vị tính Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh tăng, giảm
2010/2009
So sánh tăng, giảm
2011/2010
Số tuyệt đối % Số tuyệt đối %
1 Giá trị tổng sản lượng Triệu đồng 20000 20576 31450 576 2.88 10874 52.847
2 Doanh thu tiêu thụ Triệu đồng 14000 15632 23488 1632 11.657 7856 50.255
3 Tổng số lao động Người 89 90 102 1 1.123 12 13.333
4

4. Tổng vốn KD BQ
Triệu đồng
15065 18978 19435 3913 25.974 457 2.408
4a. Vốn cố định 10678 12089 15678 1411 13.214 3589 29.688
4b. Vốn lưu động 4387 6889 3757 2502 57.032 -3132 -45.463
5 Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 4061 4568 5340 507 12.484 772 16.9
6 Nộp ngân sách Triệu đồng 230 256 290 26 11.304 34 13.281
7 Thu nhập BQ 1 LĐ 1.000 đ/tháng 2890 3210 3352 320 11.072 142 4.423
8 Năng suất lao động BQ ( W=1/3) Triệu đồng 224.719 228.622 308.333 3.903 1.736 79.711 34.865
9 Tỷ suất LN/DT tiêu thụ (5/2) % 0.29 0.292 0.227 0.002 0.741 -0.064 -22.199
10 Tỷ suất LN /vốn KD (5/4) % 0.269 0.24 0.274 -0.028 -10.708 0.034 14.151
11
Số vòng quay vốn lưu động (2)/
(4b)
Vòng 3.191 2.269 6.251 -0.922 -28.895 3.982 175.515
Nguồn trích từ phòng kế toán - tài chính – Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh dịch vụ Đức Toàn
Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
Nhìn vào bảng 2 kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2009- 2011 ta
thấy:
- Tổng doanh thu của công ty năm 2010 là 15632 triệu đồng tăng 1632
triệu đồng so với năm 2009, năm 2011 là 23488 triệu đồng tăng 7856 triệu đồng
so với năm 2010. Điều này chứng tỏ việc kinh doanh của công ty tiến triển thuận
lợi trong thời gian qua.
- Cũng theo những số liệu trờn thỡ lợi nhuận của công ty mỗi năm đều
tăng lên so với năm trước, tuy nhiên vẫn chậm hơn so với tốc độ tăng của doanh
thu. Ngoài ra công ty mở rộng các dịch vụ dẫn đến số lượng lao động tăng lên
nhưng không đáng kể. Cụ thể năm 2009 số lượng nhõn viên là 87 người, năm
2010 là 90 người, năm 2011 là 102 người. Và bởi vì năng suất lao động tăng lên
nên thu nhập cũng có tăng lên.

- Nguồn vốn kinh doanh qua từng năm tăng đáng kể là 1 dấu hiệu tốt. mặt
khác Công ty vẫn đảm bảo lợi nhuận tăng ổn định, cụ thể: năm 2010 lợi nhuận
tăng 12,5% so với năm 2009 tương ứng với 507 triệu đồng và năm 2011 lợi
nhuận tăng 16,9% tương ứng với 772 triệu đồng.
- Đi đôi với lợi nhuận thu được Công ty cũng đã góp phần nộp vào ngân
sách nhà nước cụ thể là: năm 2010 nộp ngân sách nhà nước tăng tăng 11,3 % so
với năm 2009 ứng với 26 triệu đồng và năm 2011 nộp ngân sách nhà nước tăng
13,2% ứng với 34triệu đồng so với năm 2010.
- Thu nhập bỡnh quõn/ người/ tháng của công ty năm 2009 là 2890 ngàn
đồng, năm 2010 là 3210 ngàn đồng tăng 320 ngàn đồng hay 11% so với năm
2009, năm 2011 là 3352ngàn đồng tăng 142ngàn đồng hay 4,4% so với năm
2010. Vì vậy ta có thể thấy rằng lương bình quõn của công ty khá cao, và qua
mỗi năm đều có xu hướng tăng lên một phần cho thấy đời sống của nhõn viên
trong công ty đều nõng lên qua từng năm.
- Năng suất lao động ngày 1 tăng cao cụ thể: năm 2010 tăng 1,73% tương
ứng với 3,9triệu đồng so với năm 2009. năm 2011 năng suất lao động tăng 1
cách nhanh chóng là 34,86% tương ứng với 17 triệu đồng. 1 mức tăng đáng kể
đến thể hiện trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên ngày 1 nâng cao, các
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
12
Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
thành tựu, tiến bộ khoa học ngày càng được áp dụng triệt để vàotrong quá trình
sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, cũng theo bảng số liệu trên ta có thể thấy được năm 2011 công
ty tuy vẫn có lợi nhuận từ việc kinh doanh nhưng so với năm 2009, 2010 thì sự
tăng trưởng này cũng không đáng kể.
Tóm lại, qua phân tích các chỉ tiêu: Giá trị tổng sản lượng theo giá cố
định, doanh thu tiêu thụ theo giỏ hiờn hành, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận theo
doanh thu tiêu thụ, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh qua 3 năm từ 2009-

2011 ta nhận thấy rằng tỡnh tỡnh hoạt động chung của công ty rất tốt và đang
trên đà có lãi đều.
V. PHÂN TÍCH LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG
1. Cơ cấu lao động của công ty
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
13
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý Kinh doanh
Bảng 3: Cơ cấu nhân sự công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh dịch vụ Đức Toàn
CHỈ TIÊU 2009 2010 2011
SO SÁNH
2010/2009 2011/2010
SN TL% SN TL%
Tổng số cán bộ CNV 87 90 102 3 3.448 12 13.333
Giới tính
- Nam 58 60 70 2 3.448 10 16.666
- Nữ 29 30 32 1 3.448 2 6.666
Tính chất
- Lao động trực tiếp 56 58 65 2 3.571 7 12.068
- Lao động gián tiếp 31 32 37 1 3.225 5 15.625
Độ tuổi
- Trên 45 8 10 11 2 25 1 10
- 45-35 18 23 25 5 27.77 2 8.695
- 35-25 32 32 37 0 0 5 15.625
- Dưới 25 29 25 29 -4 -13.793 4 16
Trình độ
- Trên đại học 3 5 6 2 66.666 1 20
- Đại học và cao đẳng 16 18 20 2 12.5 2 11.111
-Trung cấp 40 40 41 0 0 1 2.5
- Lao động phổ thông 28 27 35 -1 -3.571 8 29.629
Nguồn: Phòng kế toán tài chính – Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh dịch vụ Đức Toàn

Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
14
Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
Theo bảng 3 ta có thể thấy
- Theo giới tính: tổng số lao động trong công ty năm 2009 là 87 người,
năm 2010 là 90 người, năm 2011 là 102 người. Do tính chất công việc nên số
lượng nhân viên là nam giới luôn chiếm số lượng lớn trên mức 67% còn nữ giới
dưới 33%.
- Theo độ tuổi: Số liệu trong bảng dễ dàng cho ta thấy đội ngũ trong
công ty khá ổn định trong các năm, trong đó lực lượng lao động ở độ tuổi 25-35
tuổi chiếm số lượng lớn. Những người ở độ tuổi này rất năng động và tràn đầy
nhiệt huyết. Số lượng lao động hàng năm tăng lên chứng tỏ chính sách đãi ngộ
của công ty hoàn toàn hợp lý đã tạo công ăn việc làm cho nhiều người. Đến năm
2011 nhu cầu này tăng mạnh hơn so với năm nhu cầu của năm 2010 là 15,6%.
Vì bây giờ công ty đã đi vào ổn định và mở rộng quy mô.
- Theo trình độ: trình độ trên đại học và đại học cao đẳng vẫn liên tục
tăng đều qua các năm. Ở trình độ trung cấp tăng mạnh vì lưới điện của công ty
liên tục mở rộng. Lao động trung cấp và phổ thông luôn chiếm đa số. Chiếm
trên 74 % tổng số lao động của công ty.
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
15
Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH
DỊCH VỤ ĐỨC TOÀN
I. THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
1. Đánh giá năng suất lao động.
Đánh giá năng suất thực hiện công việc cũng được coi là một đòn bẩy tạo

động lực lao động. Nó là cơ sở đảm bảo sự công bằng trong trả lương, công và
các hoạt động khác như thăng tiến, để bạt Đánh giá năng suất lao động đóng sẽ
thoả mãn những nhu cầu đó, việc đánh giá này không chỉ mang ý nghĩa thẩm
định định lượng giá mà còn có ý nghĩa công nhận khả năng và thành tích của
người lao động trong khoảng thời gian nhất định.
Tuy nhiên ở công ty thì việc đánh giá năng suất lao động vẫn chưa được
công ty quan tâm đúng mức, các tiêu chuẩn đặt ra một cách chung chung không
có giá trị đo lường chính xác số lượng và chất lượng lao động. Đánh giá thực
hiện công việc chưa phản ánh kết quả thực hiện công việc của người lao động
dẫn đến người lao động bị chi phối bởi nhìn nhận chủ quan của người quản lý
lao động. Điều đó khiến cho người lao động cảm thấy mơ hồ, không thấy được
mục tiêu để phấn đấu, dẫn đến không kích thích người lao động tăng năng suất
lao động. Mặt khác nú cũn gây ra sự thắc mắc, so sánh giữa mọi người. Tạo cho
người lao động cảm thấy chán nản, vì vậy mà nú khụng thoả mãn nhu cầu về
mặt tinh thần của người lao động. Mức thưởng cũng chỉ căn cứ dựa trên số ngày
công làm việc không đo lường kết quả lao động, như vậy sẽ không phát huy
được tác dụng của tiền thưởng.
Do đó công ty nên tiến hành đánh giá thực hiện công việc một cách
nghiêm túc, tạo ra sự công bằng cho người lao động, có như vậy mới kích thích
người lao động tăng năng suất chất lượng công việc.
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
16
Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
2. Đánh giá thời gian làm việc và nghỉ ngơi.
Ngoài thời gian làm việc con người cần có thời gian để nghỉ ngơi, sinh
hoạt khác. Chế độ làm việc, nghỉ ngơi cho người lao động đựơc công ty quy
định như sau:
● Thời gian làm việc:
Khối văn phòng công ty: Thời gian làm việc được quy định 8 giờ / ngày,

5,5 ngày/tuần ( nghỉ chiều thứ 7 và chủ nhật )
+ Sáng từ 08 giờ 00 - 12 giờ 00
+ Chiều từ 13 giờ - 17 giờ
Làm việc liên tục được nghỉ 30 phút tính vào giờ làm việc. Như vậy nếu
so sánh với các doanh nghiệp tư nhân khác, công ty đó cú chế độ thời giờ làm
việc và nghỉ ngơi thoả mãn được nhu cầu tinh thần của người lao động. Chế độ
tuần làm việc 5,5 ngày / tuần đảm bảo cho người lao động có thời gian thư giãn,
nghỉ ngơi đảm bảo sức khoẻ, tham gia sinh hoạt gia đình và xã hội
Khối các đơn vị thi công và kiểm tra lưới điện: Ngoài thời gian theo quy
định của công ty thì còn thời gian khi xảy ra sự cố về điện hoặc đang thi công
lắp đặt.
● Thời gian nghỉ:
Ngoài những ngày nghỉ theo quy định của nhà nước, công ty cũn cú chế
độ thời gian nghỉ ngơi riêng cho người lao động và được hưởng nguyên lương.
Chế độ làm việc, nghỉ ngơi cho người lao động được công ty quan tâm
đúng mức đảm bảo nhu cầu nghỉ ngơi, làm những hoạt động khác của người lao
động điều đó thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn.
II. THỰC TRẠNG CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC TẠI CÔNG TY.
1. Thực trạng các công cụ kinh tế.
1.1 Các công cụ kinh tế trực tiếp.
a) Chính sách lương và phụ cấp.
Tiền lương là phần thu nhập cơ bản của cán bộ công nhân viên Công ty
cổ phần xây dựng và kinh doanh dịch vụ Đức Toàn. Trả lương đúng cho người lao
động là thực hiện đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, góp phần quan trọng
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
17
Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
làm lành mạnh đội ngũ lao động, nâng cao ý thức trách nhiệm và hiệu quả công
việc của từng người. Do đó xác định tiền lương là một trong các yếu tố quan

trọng nhất của mỗi đơn vị. Quy chế trả lương phải được gắn giữa giá trị lao động
của cá nhân và kết quả thực hiện chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của từng tập thể
và toàn Công ty; có tác dụng trực tiếp tới thái độ lao động, ý thức yêu ngành
nghề của người lao động, từ đó ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của
Công ty.
Để tìm hiểu về các chính sách tiền lương của Công ty, chúng ta tìm hiểu
về quy chế trả lương của Công ty. Quy chế chung về tiền lương trong toàn Công
ty là những cơ chế, chính sách về tiền lương áp dụng cho toàn doanh nghiệp.
Đây là những cơ chế, chính sách mang tính nền tảng, người quản lý căn cứ vào
đó để tiến hành công tác tính lương cho người lao động.

Nguồn hình thành và sử dụng quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương Công ty: Quỹ tiền lương Công ty được sử dụng để chi trả
tiền lương hàng tháng, thanh toán lương hàng quý và quyết toán lương cuối năm
cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Quỹ nay không vượt quá đơn giá tiền
lương trên lợi nhuận do Hội đồng quản trị phê duyệt. Quỹ tiền lương Công ty
bao gồm: quỹ tiền lương của người lao động và quỹ tiền lương của Ban giám
đốc.
Nguồn hình thành quỹ tiền lương của Công ty: từ các hoạt động sản xuất
kinh doanh như các hoạt động sản xuất, lắp ráp cơ khí, điện tử, Các hoạt động
dịch vụ công nghệ viễn thông, Các hoạt động dịch vụ tin học, Các hoạt động
kinh doanh, dịch vụ khác…
Phương thức sử dụng quỹ tiền lương của người lao động: Hàng tháng thực
hiện trả đủ 100% quỹ tiền lương tạm ứng hàng tháng cho người lao động.
Quỹ tiền lương tạm ứng hàng tháng của người lao động: là một bộ phận
của quỹ tiền lương tạm ứng hàng tháng của Công ty được xác định như sau:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty và kết quả kinh
doanh năm trước, Công ty xác định quỹ tiền lương kế hoạch. Tổng quỹ tiền
lương kế hoạch năm:
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483

18
Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
QTL
KH
= 100% = QTL
KHLĐ
+ QTL
KHBGĐ
QTL
KH
: Quỹ tiền lương kế hoạch cả năm của Công ty.
QTL
KHLĐ
: Quỹ tiền lương kế hoạch cả năm của người lao động.
QTL
KHBGĐ
: Quỹ tiền lương kế hoạch cả năm của Ban giám đốc.
- Quỹ tiền lương kế hoạch hàng tháng của người lao động:
QTL
KHHT
= QTL
KHLĐ
: 12 tháng
- Quỹ tiền lương tạm ứng hàng tháng của người lao động:
QTL
TƯHT
= K % QTL
KHHT
= K% (QTL

KHLĐ
: 12 tháng).
K là tỷ lệ trích để làm quỹ tiền lương tạm ứng hàng tháng của người
lao động do Tổng giám đốc quyết định hàng năm.
Kết cấu quỹ tiền lương tạm ứng hàng tháng:
QTL
TƯHT
= QTL
CS
+ QTL
CB
QTL
TƯHT
: Quỹ tiền lương tạm ứng hàng tháng của người lao động.
QTL
CS
: Quỹ tiền lương chính sách của người lao động.
QTL
CB
: Quỹ tiền lương cấp bậc của người lao động.
Quỹ tiền lương hiệu quả quý của người lao động:
Quỹ tiền lương hiệu quả quý của người lao động là một bộ phận của quỹ
tiền lương hiệu quả quý của Công ty. Quỹ tiền lương hiệu quả quý của Công ty
là phần chênh lệch giữa quỹ tiền lương ước tính theo đơn giá lợi nhuận do Hội
đồng quản trị phê duyệt xác định trong quý và tổng quỹ lương tạm ứng hàng
tháng đã trả trong quý. Quỹ tiền lương hiệu quả quý của Công ty xác định như
sau:
QTL
HQQUí
= QTL

LNQUí
- ∑QTL
TƯHT
QTL
HQQUí
: Quỹ tiền lương hiệu quả quý của Công ty.
QTL
LNQUí
: Quỹ tiền lương theo đơn giá lợi nhuận do Hội đồng quản trị
duyệt trong quý.
∑QTL
TƯHT
: Tổng Quỹ tiền lương tạm ứng hàng tháng trong quý của toàn
Công ty, bao gồm quỹ tiền lương tạm ứng hàng tháng của người lao động và quỹ
tiền lương tạm ứng hàng tháng của Ban giám đốc.
Quỹ tiền lương hiệu quả quý của người lao động được thực hiện chi trả
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
19
Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
cho người lao động vào cuối mỗi quý, được xác định như sau:
QTL
HQQUíLĐ
= QTL
HQQUí
- QTL
HQQUíBGĐ
QTL
HQQUí
: Quỹ tiền lương hiệu quả quý của Công ty.

QTL
HQQUíLĐ:
Quỹ tiền lương hiệu quả quý của người lao động.
QTL
HQQUíBGĐ
: Quỹ tiền lương hiệu quả quý của Ban giám đốc.
Quỹ tiền lương hiệu quả quý của mỗi bộ phận được xác định phân bổ dựa
trên hiệu quả đóng góp của bộ phận đó đối với kết quả sản xuất kinh doanh của
Công ty. Quỹ tiền lương hiệu quả quý của mỗi bộ phận được chi trả cho người
lao động dựa trên hệ số cấp bậc và hệ số hiệu quả công việc hàng quý của mỗi
cá nhân.
Bảng 4: Mẫu bảng lương hiệu quả

số
Họ và tên
Ngày công
thực tế
Hệ số
cấp
bậc
Hệ số
hiệu
quả
Lương
hiệu quả
quý
Trừ thuế
TNCN
tạm thu
Số tiền

còn nhận

nhận
A B 1 2 3 4 5 6=4-5
1 Nguyễn Trí Dũng
2 Tô Hoài Văn
………
Cộng
Quỹ tiền lương quyết toán cuối năm của người lao động:
Quỹ tiền lương quyết toán cuối năm của người lao động là một bộ phận
của quỹ tiền lương quyết toán cuối năm của Công ty và dùng để chi trả cho
người lao động vào cuối năm. Quỹ tiền lương quyết toán cuối năm của Công ty
bao gồm: phần chênh lệch giữa quỹ tiền lương thực tế theo đơn giá lợi nhuận do
Hội đồng quản trị phê duyệt và quỹ tiền lương đã trả trong năm cho người lao
động. Quỹ tiền lương quyết toán cuối năm của người lao động được xác định
như sau:
QTL
QTNLĐ
= QTL
QTN
- QTL
QTNBG
QTL
QTN
: Quỹ tiền lương quyết toán cuối năm của Công ty.
QTL
QTNLĐ:
Quỹ tiền lương quyết toán cuối năm của người lao động.
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
20

Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
QTL
QTNBGĐ
: Quỹ tiền lương quyết toán cuối năm của Ban giám đốc.
Quỹ tiền lương quyết toán cuối năm của mỗi bộ phận được xác định phân
bổ dựa trên hiệu quả đóng góp của bộ phận đó đối với kết quả sản xuất kinh
doanh của Công ty. Hiệu quả đóng góp của mỗi bộ phận đối với kết quả sản xuất
kinh doanh của Công ty được xác định tương tự như hiệu quả quý của mỗi bộ
phận. Quỹ tiền lương quyết toán cuối năm của mỗi bộ phận được chi trả cho
người lao động dựa trên hệ số cấp bậc và hệ số hiệu quả của mỗi cá nhân trong
năm.
Xác định hệ số hiệu quả đóng góp của bộ phận.
Hệ số hiệu quả đóng góp của mỗi bộ phận là hệ số được xác định dựa trên
hiệu quả công việc trong quý hoặc trong cả năm của bộ phận đó và dựa trên mức
độ đóng góp của mỗi bộ phận đối với kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
và xem xét đến vai trò của bộ phận trong hoạt động của Công ty. Hệ số hiệu quả
bao gồm 10 mức. Mức thấp nhất là 0,5 và mức cao nhất là 1,5. Độ giãn cách
giữa các mức là 0,1. Hệ số hiệu quả của mỗi bộ phận hàng quý hoặc cả năm do
Giám đốc đánh giá và quyết định;
Cách thức xác định quỹ lương hiệu quả quý của mỗi bộ phận:
QTL
HQQUíLĐ
QTL
HQQUíBPi
= x (HSHQi x QTL
CB
i )
∑ (HSHQi x QTL
CB

i )
QTL
HQQUíBP
i: Quỹ tiền lương hiệu quả quý của bộ phận thứ i.
QTL
HQQUíLĐ
: Quỹ tiền lương hiệu quả quý của người lao động.
HSHQi: Hệ số hiệu quả đóng góp của bộ phận thứ i trong Công ty.
QTL
CB
i: Quỹ tiền lương cấp bậc đã tạm ứng trong quý của bộ phận thứ i
trong Công ty.

Phân phối tiền lương cá nhân cho người lao động.
Nguyên tắc trả lương cho người lao động:
Kết hợp hài hoà lợi ích của người sử dụng lao động và người lao động
trong Công ty. Gắn chế độ trả lương của cá nhân với kết quả sản xuất kinh
doanh của bộ phận và của Công ty. Đảm bảo tiền lương chính sách cho mỗi
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
21
Luận văn tốt nghiệp
Khoa Quản lý Kinh doanh
người lao động phù hợp với quy định của pháp luật;
Trả lương theo tính chất công việc và kết quả thực hiện công việc, người
thực hiện các công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, đóng góp
nhiều vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty thì được hưởng mức lương
cao. Trả lương theo chức danh quản lý, điều hành, thừa hành.
Kết cấu tiền lương của người lao động
Kết cấu tiền lương của cá nhân người lao động:
TL = L

CS
+ L
CB
+ L
HQQUí
TL: Tiền lương cho cá nhân người lao động.
L
CS
: Tiền lương chính sách của cá nhân người lao động xác định theo quy
định của Nhà nước và được trả hàng tháng.
L
CB
: Tiền lương cấp bậc của cá nhân người lao động xác định theo hệ số
cấp bậc của Công ty và hệ số hoàn thành công việc cá nhân trong tháng và được
trả hàng tháng.
L
HQQUí
: Tiền lương hiệu quả quý của cá nhân người lao động xác định theo
hệ số cấp bậc của Công ty, hệ số hiệu quả trong quý và được trả hàng quý.
Bảng 6: Mẫu bảng quyết toán tiền lương cá nhân
Lương
Cấp
Bậc
Lương
Chính
Sách
Lương
Hiệu
Quả
Tổng

Tiền
Lương
Trong Kỳ
Trừ Nộp
BHXH
Trừ Nộp
BHYT
Số Đã
Tạm
Ứng
Thuế
TNCN
Thu
Số Còn
Được Nhận
1 2 3 4=1+2+3 5=2x5% 6=2x1% 7 8 9=4-5-6-7-8
Xác định tiền lương chính sách cho cá nhân người lao động:
Tiền lương chính sách trả cho người lao động hàng tháng bao gồm: tiền
lương theo thang bảng lương Nhà nước quy định tại Nghị định 26/CP, các loại
phụ cấp theo lương theo ngày thực hiện công tác và các ngày nghỉ được hưởng
lương theo quy định của Bộ luật Lao Động. Tiền lương chính sách của cá nhân
được tính theo công thức:
L
CS
= L
CSngày
x N
TT
L
CS

: Tiền lương chính sách theo ngày công làm việc thực hiện.
Nguyễn Thị Quỳnh - Lớp: QL13.05 MSV: 08A11483
22

×