Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 19 bài: Vợ chồng A Phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.18 KB, 15 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12

VỢ CHỒNG A PHỦ
(Trích)
-Tô HoàiI- MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Hiểu được cuộc sống cơ cực, tối tăm của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng
cao dưới ách áp bức kìm kẹp của thực dân và chúa đất thống trị; quá trình người
dân các dân tộc thiểu số thức tỉnh cách mạng và vùng lên tự giải phóng đời mình,
đi theo tiếng gọi của Đảng.
- Nắm được những đóng góp riêng của nhà văn trong nghệ thuật khắc hoạ tính
cách các nhân vật, sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm; Sở trường của nhà
văn trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập quán và cá tính người Mông;
Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc dân tộc và giàu chất
thơ.
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, Thiết kế bài học.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi tìm, phân tích, so sánh, tổng hợp
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:..................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: Vở soạn của HS.
3.Bài mới:


HĐ của GV và HS

Nội dung cần đạt
Tiết 1

Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu



I. Tìm hiểu chung

chung

1. Tác giả: Tô Hoài, sinh năm 1920.

HS đọc phần Tiểu dẫn, dựa vào
những hiểu biết của bản thân để trình
bày những nét cơ bản về:
- Cuộc đời, sự nghiệp văn học và
phong cách sáng tác của Tô Hoài.
GV: lưu ý HS một số đặc điểm nổi
bật trong tiểu sử và sự nghiệp của Tô
Hoài.
-Trở thành nhà văn lớn, có số lượng
tác phẩm đạt kỉ lục trong nền văn học
Việt Nam hiện đại bằng con đường tự
học.
GV: những TP của ông thiên về diễn
tả sự thật của đời thường. Theo
NVăn, “viết văn là một quá trình ĐT
để nói ra sự thật. Đã là sự thật thì
không tầm thường, cho dù phải đập
vỡ những thần tượng trong lòng
người đọc”.
(Tô Hoài- Trả lời phỏng vấn phóng
viên Thanh Thuận, báo An ninh thế

- Là nhà văn theo xu hướng hiện thực

từ khi bắt đầu cầm bút.


giới, ngày 29/7/2007).

- Có vốn hiểu biết phong phú và sâu
sắc, đặc biệt là những nét lạ trong phong
tục tập quán ở nhiều vùng khác nhau
của đất nước và trên thế giới.

GV: Đây là một thế mạnh khiến ông
được mệnh danh là nhà văn của đề tài
Hà Nội, của đề tài miền núi bên cạnh
những đóng góp đặc sắc khác…
-HS giới thiệu xuất xứ , vị trí truyện
Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, vị trí
đoạn trích.

2. Tác phẩm
Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện
Tây Bắc (1954), được tặng giải nhấtgiải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam
1954- 1955.
Đoạn trích thuộc phần đầu tác phẩm.

GV: yêu cầu HS tóm tắt VB
HS:Tóm tắt
Hoạt động 2: HD HS đọc hiểu văn

II. Đọc- hiểu đoạn trích


bản tác phẩm
1. Hình tượng nhân vật Mị
HS đọc đoạn đầu văn bản, nhận xét
cách giới thiệu nhân vật Mị.
HS thảo luận và phát biểu tự do.
GV: định hướng, nhận xét, nhấn

a) Cách giới thiệu


mạnh.
- Chú ý tới hình ảnh người con gái “
ngồi quay sợi bên tảng đá trước cửa,
cạnh tàu ngựa” và “Lúc nào…rười
rượi”.
-Mị xuất hiện không phải ở phía
chân dung ngoại hình mà ở phía thân
phận cảnh ngộ của Mị

- một con người lẻ loi, âm thầm như
lẫn vào các vật vô tri (cái quay sợi, tảng
đá, tàu ngựa) trong khung cảnh đông
đúc, tấp nập.
- là con dâu một gia đình quyền thế,
giàu có nhưng lúc nào cũng cúi mặt,
mặt buồn rười rượi.
 tạo ra những đối nghịch – gây ấn

GV: Đây là thủ pháp tạo tình huống tượng.
“có vấn đề” trong lối kể chuyện

truyền thống, giúp tác giả mở lối dẫn
người đọc cùng tham gia hành trình
tìm hiểu những bí ẩn của số phận
nhân vật.
GV: Nguyên nhân nào khiến Mị trở
thành con dâu nhà thống lí?
HS: trao đổi, phát biểu.

b) Số phận:


-về cảnh ngộ éo le của gia đình.
-về món nợ truyền kiếp.
GV: Em hiểu thế nào về khái niệm
con dâu gạt nợ? Khác với một con nợ
thông thường như thế nào?
HS: trao đổi, lí giải.
GV: định hướng:
- con nợ thông thường dù khốn khổ
vẫn còn hi vọng một ngày nào đó
thoát khỏi thân phận con nợ khi đã

- Con dâu gạt nợ: bề ngoài là con dâu
>< bên trong là con nợ.

thanh toán đầy đủ cho chủ nợ.
Phương thức thanh toán có thể bằng
tiền, bằng vật chất, bằng số ngày
công làm việc cho chủ nợ…
-Oắi ăm ở chỗ, Mị là con nợ nhưng

Mị cũng lại là con dâu. Là con dâu,
linh hồn Mị đã bị đem “trình ma” nhà
thống lí rồi, Mị không thể chạy đâu
cho thoát! Mị sẽ phải …

GV: Thực ra cái nguy cơ biến thành
con nợ chung thân Mị đã linh cảm từ
trước. Cô đã nghĩ cách cứu mình
(thực chất là cứu tình yêu của mình)

 kéo lê thân phận khốn khổ cho đến
tàn đời.


và trả món nợ gia đình. Nhưng sự
thông minh của cô gái mới lớn không
thắng được hoàn cảnh và mưu chước
thâm độc của cha con thống lí (tròng
Mị vào hai thứ dây trói làm con nợ
(bắt buộc) và làm con dâu (ép buộc).
GV:- Phản ứng của Mị khi mới về
làm dâu nhà thống lí? Phản ứng đó
nói lên điều gì trong suy nghĩ của cô
lúc đó? Tại sao Mị lại quay trở lại
nhà thống lí?
HS: phát hiện, phân tích.
- Phải sống với kẻ mà mình không
yêu là nỗi khổ và nỗi đau của Mị. Có
đến mấy tháng trời, đêm nào Mị cũng
khóc; tính chuyện ăn lá ngón để tìm

sự giải thoát. Hiếu thảo, trước khi
chết Mị về lạy cha mà cũng để xin
cha cho mình được chết. Nhưng mấy
lời thống thiết của người cha già chịu
nhiều khổ não đã khiến cô phải nén
nỗi buồn riêng của bản thân xuống.
Cô quay trở lại nhà thống lí.
GV: Từ đấy Mị chấp nhận cảnh sống
của một cô dâu gạt nợ. Tìm những chi


tiết miêu tả cảnh ngộ của Mị? Em
hình dung được gì về cuộc sống của
Mị qua những chi tiết ấy?
HS: phát hiện, phân tích, đánh giá,
nhận định.
GV: định hướng.

GV: Đó là cách sống mà Mị lựa
chọn, cho dù đó là một sự lựa chọn - Lúc nào cũng vậy, dù làm gì, Mị cũng
chống lại bản tính yêu đời của cô gái cúi mặt, mặt buồn rười rượi ( nhẫn
một thời xinh đẹp và tài hoa.

nhục).

GV: Lí do nào khiến Mị chấp nhận - "lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa"
cảnh sống ấy?

( âm thầm như một cái bóng).


HS: phát hiện

- tưởng mình là con trâu, con ngựa.

Tác giả lí giải: "ở lâu trong cái khổ  bị biến thành một thứ công cụ lao
Mị cũng đã quen rồi” để minh giải động, bị đày đoạ đến mức tê liệt về tinh


cho tình trạng của Mị.

thần, buông xuôi phó mặc cho hoàn

GV: Nhưng sự ê chề của kiếp sống đã cảnh.
dừng lại ở đó chưa? Nỗi khổ lớn nhất
mà Mị còn phải gánh chịu ở đây là
gì? Hình ảnh nào gây ấn tượng sâu
đậm nhất về số phận bi đát của Mị?
Cảm nhận của em về hình ảnh đó?
HS: trao đổi, phát biểu.
GV: định hướng.
Căn buồng người phụ nữ Mông thông
thường là nơi họ được hưởng chút ít
hạnh phúc ít ỏi của thân phận làm
người, từ làm con đến làm dâu, rồi
làm mẹ.
GV: có một chiếc cửa sổ, một lỗ
vuông bằng bàn tay" Đã bao năm rồi,
người đàn bà ấy chẳng biết đến mùa
xuân, chẳng đi chơi tết…


GV: Cảnh ngộ của Mị giúp em hình
dung được gì số phận người dân dưới
CĐPK?
HS: suy nghĩ, trao đổi, phát biểu.


Tiết 2
1. ổn định lớp:...................................
2. Kiểm tra bài cũ:

- Căn buồng Mị ở nhà thống lí chỉ là
một thứ ngục thất giam cầm một tù
nhân .

Cảm nhận của em về số phận nhân
vật Mị trong phần đầu đoạn trích?
3. Bài mới:
GV: Cuộc sống bị đầy đoạ như vậy có  chịu nỗi khổ đau về tinh thần triền
miên.
làm mất đi sức sống của Mị không?
HS: Đọc đoạn kể về đêm tình mùa
xuân.

GV:- Những yếu tố bên ngoài nào tác Số phận bi thảm, cay đắng, xót xa .
động đến nhân vật?
- Tất cả những yếu tố đó đã tác động
đến Mị như thế nào?
HS suy nghĩ , phát biểu
GV: Hãy phân tích “ca từ” của tiếng
sáo? Bình luận chi tiết nghệ thuật

tiếng sáo trong tác phẩm?
HS: trao đổi, phân tích.
GV: Định hướng
GV:- Ca từ tiếng sáo giản dị, mộc c) Diễn biến tâm trạng và hành động
mạc vậy mà hàm chứa cái lẽ sống của Mị


phóng khoáng, tự do của con người. * Trong đêm tình mùa xuân.
Lẽ phải đơn sơ ấy, qua tiếng sáo, đã - Những yếu tố bên ngoài tác động:
vọng vào tâm hồn cô gái có một thời
+ Khung cảnh mùa xuân
từng thổi sáo rất hay.
+ Tiếng sáo gọi bạn tình
- Tiếng sáo là một chi tiết nghệ thuật
+ Bữa rượu cúng ma đón năm mới.
đặc sắc trong tác phẩm
+ Tăng giá trị tạo hình và gợi cảm
cho NT miêu tả.
+Diễn tả sinh động, tinh tế những  đánh thức nỗi căm ghét bất công tàn
biến thái tình cảm suy tư của nhân vật bạo ; ý thức phản kháng; niềm khao
+Là chi tiết đặc tả nét đẹp văn hoá khát cuộc sống tự do; làm sống dậy cái
sức sống ẩn tàng trong cơ thể trẻ trung
tinh thần của người dân Tây Bắc
+ Tiếng sáo là sự lựa chọn đắc địa

và tâm hồn ham sống của Mị.

của Tô Hoài, chứng tỏ ông gắn bó sâu
sắc và rất yêu quý mảnh đất Tây Bắc.
GV: Tìm những chi tiết miêu tả hành

động của Mị xuất hiện từ những thôi
thúc của nội tâm? Cảm nhận của em?
HS: phát hiện, nêu cảm nhận.
GV: gợi mở, định hướng.

- Hành động:
+ Lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát
+ Cõi lòng phơi phới trở lại và cáI ý
nghĩ lạ lùng mà rất chân thực


+ Xắn thêm mỡ bỏ vào đèn cho sáng,
quấn lại tóc, sửa soạn váy áo để đi chơi
+ Quên cả cảnh mình đang bị trói.
-> quên hiện tại, sống lại tuổi trẻ, tìm lại
mình;

thực hiện ao ước, thách thức

hoàn cảnh hiện tại.
GV : Phát hiện và diễn tả thành công
sức sống tiềm tàng của Mị, chứng tỏ
Tô Hoài là người như thế nào?
HS trao đổi, phát biểu (người am hiểu
tâm lí nhân vật, có tấm lòng nhân đạo
sâu sắc).
GV (chuyển ý): Sau đêm mùa xuân bị
trói đứng trong buồng, cuộc sống của
Mị càng bị o ép, trói buộc hơn.
Những đêm đông dài trên núi cao, Mị

chỉ còn biết sống với ngọn lửa trong
tâm trạng cô đơn, buồn tủi cho số
kiếp của mình. Cô gái ấy liệu đã cúi
đầu cam chịu và buông xuôi cho số
phận và cuộc đời chưa?
GV tổ chức cho HS phân tích diễn
biến tâm trạng Mị trước cảnh A Phủ
bị trói.
- GV gợi ý: Lúc đầu? Khi nhìn thấy

*Trước cảnh A Phủ bị trói


dòng nước mắt của A Phủ? Hành
động cắt dây trói của Mị?
- HS thảo luận và phát biểu tự do.

- Lúc đầu: dửng dưng (vô cảm với chính

- GV định hướng.

sinh mệnh của mình và A Phủ).
- Sau đó : Giọt nước mắt tuyệt vọng của
A Phủ đã giúp Mị nhớ lại mình, nhận ra
mình, xót xa cho mình. Thương người
và thương mình, nhận ra sự tàn ác của
nhà Thống lí
- Cuối cùng : cắt dây trói cứu A Phủ và

GV: Lí giải về hành động táo bạo của cùng bỏ trốn (cứu người, tự cứu mình –

Mị?

giải thoát).

HS suy nghĩ, trao đổi, phát biểu.

 Khi sức sống tiềm ẩn trong tâm hồn

GV: đinh hướng .

được hồi sinh, nó sẽ là ngọn lửa không
thể dập tắt. Nó tất yếu chuyển hoá thành
hành động phản kháng táo bạo.

GV: ở những nạn nhân của giai cấp
thống trị, chính họ sẽ đứng lên chống
lại cường quyền, áp bức, chống lại sự
chà đạp , lăng nhục , vật hoá con
người để cứu lấy cuộc đời mình.
.
GV tổ chức cho HS tìm hiểu về nhân
vật A Phủ .

2. Hình tượng nhân vật A Phủ


GV: Số phận A Phủ có gì đáng chú ý? a) Số phận đặc biệt :
HS: phát hiện, trao đổi, bổ sung.

+ Mồ côi cha mẹ, sống một mình,

không người thân thích từ bé.

GV định hướng

+ Vượt qua cơ cực, thử thách, trở
thành chàng trai khoẻ mạnh, tháo vát,
thông minh.
+ Nghèo, không lấy nổi vợ vì phép
làng và tục cưới xin ngặt nghèo.

b/ Cá tính đặc biệt

GV: Từ bé A Phủ đã là một chú bé
như thế nào?
HS phát hiện, trả lời
HS: đọc đoạn văn miêu tả trận đòn
dành cho A Sử

“ Lũ phá ta….tới

tấp”( tr 10)
GV: Sự xuất hiện của A Phủ có gì đặc
biệt? ĐV miêu tả sự xuất hiện đó có
gì đáng chú ý trong cách dùng từ? Tất
cả cho thấy A Phủ là người như thế
nào?
HS thảo luận và phát biểu.

+ Gan góc từ bé.



GV định hướng.
- Xuất hiện: đột ngột
- Hàng loạt các động từ cùng lối miêu
tả các động tác nhanh, gấp: chạy vụt
ra, ném, lăng, xộc tới, nắm, kéo, xé,
đánh…  mạnh mẽ, dữ dội, táo bạo.

GV: Khi trở thành người làm công
gạt nợ, bản tính của A Phủ có thay đổi

+ Ngang tàng, sẵn sàng trừng trị kẻ
xấu.

không?
HS phát hiện, trao đổi, trả lời.

GV: Bút pháp của nhà văn khi miêu
tả nhân vật Mị và nhân vật A Phủ có
gì khác nhau?
HS trao đổi, phát biểu.GV định
hướng
GV: Có thể nói, nhân vật A Phủ đã
được khắc hoạ thành công, nhờ đâu?
HS trao đổi, phát biểu ( Sở trường
nhạy bén và khả năng thiên phú trong
việc nắm bắt cá tính con người là hai
yếu tố đã giúp nhà văn, chỉ với mấy
nét đơn sơ mà đã tạo dựng được một


+ Con người tự do, không biết sợ
cường quyền, kẻ ác.


hình tượng đặc sắc)
Hoạt động 3 : HD HS tổng kết
GV: Đặc sắc NT? Nội dung của tác III/ Kết luận
phẩm
HS trao đổi, phát biểu.
GV định hướng, gọi HS đọc ghi nhớ.
Ghi nhớ, SGK, tr 15.
4.Củng cố: :- Qua số phận nhân vật Mị và A Phủ, hãy phát biểu ý kiến của anh
(chị) về giá trị nhân đạo của tác phẩm?
5. Dặn dò: Chuẩn bị cho bài viết số 5.
V- TỰ RÚT KINH NGHIỆM



×