Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 19 bài: Phú sông Bạch Đằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.5 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
(Trương Hán Siêu)

A, Mục tiêu bài học.
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài
phú sông Bạch Đằng.
- Thấy được những đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu,
hình tượng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể.
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trận trọng
những địa danh lịch sử, những danh nhân lịch sử.
B, Phương tiện thực hiện.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài dạy.
C, Phương pháp dạy học.
- Kết hợp các phương pháp: Thuyết giảng, gợi mở, thảo luận.
D, Tiến trình lên lớp.
1, Ổn định lớp.
2, Kiểm tra bài cũ.
3, Giới thiệu bài mới.
4, Bài mới.
Hoạt động của

Hoạt động của HS

Nội dung cần đạt (3)


GV (1)

(2)



1, Hoạt động 1:

1, HS tìm hiểu

Hướng dẫn HS

chung.

1, Tác giả.

HS đọc SGK

- Trương Hán Siêu là người có

tìm hiểu chung.

I, Giới thiệu chung.

tài chính trị và có tài văn chương.
- THS tính tình cương trực, học
vấn uyên thâm được vua Trần tin cậy,
nhân dân kính trọng.
- Từng tham gia kháng chiến
chống quân Mông Nguyên, làm quan
dưới 4 triều nhà Trần.
2, Thể phú.
- Phú là lối thơ trữ tình bày tỏ
cảm xúc của người viết (Phú có
nghĩa là bày tỏ, phô ra).

- Có hai loại phú:
+ Phú cổ thể (Có trước thời
Đường).
+ Phú Đường luật: Là thể phú
được đặt ra vào thời nhà Đường, có
vần, có đối, có luật bằng trắc.
- Trong bài phú có các nhân vật:
+ Khách (Là vị khách cụ thể,


cũng có thể là chính tác giả, tác giả
tự xưng mình là khách).
+ Các bô lão (Là các cụ già địa
phương).
- Phú sông Bạch Đằng làm theo
lối cổ thể (Phú cổ), từng nổi tiếng
trong thời nhà Trần, được người đời
sau đánh giá là bài phú hay nhất của
văn học trung đại Việt Nam.
2, Hoạt động

2, HS đọc hiểu văn

2:Hướng dẫn HS bản.
đọc hiểu văn
bản.

II, Đọc hiểu văn bản.
1. Nhân vật “Khách”.
a, Sở thích của khách.

- Khách là một bậc hào hoa,
phong nhã thuộc giới “Tao nhân mặc
khách”, khách ham thích du ngoạn đi
nhiều, biết rộng, mang “Tráng chí”.
- Khách tìm đến những địa danh
lịch sử, học Tử Trường (Tư Mã
Thiên) tìm “Thú tiêu dao”, nhưng
thực chất là để nghiên cứu, tìm hiểu
các địa danh lịch sử.
 Khách là người có sở thích
thanh cao, là người nặng lòng với
dân tộc.


b, Hình ảnh sông Bạch Đằng.
Hình ảnh sông Bạch Đằng “Bát
ngát”, “Thướt tha” với “Nước trời”.
 Sông Bạch Đằng là con sông
rộng lớn, hoành tráng.
c, Tâm tạng khách khi dạo
chơi trên sông.
- Buồn vì cảnh thảm.
- Tiếc vì dấu vết oai hùng của
một thời không còn lưu lại.
- Thương vì vì vắng bóng anh
hùng.
- Vui, tự hào về những chiến công
của dân tộc.
 Tâm trạng của khách chuyển
biến rất phức tạp.

2, Suy ngẫm của THS về những
chiến công trên sông Bạch Đằng.
a, Nhân vật các bô lão.
- Là những người lớn tuổi ở địa
phương.
- Cũng có thể đây là một hình
tượng nghệ thuật do tác giả hư cấu.


 Các bô lão là những người đại
diện cho nhân dân địa phương, đại
diện cho truyền thống văn hóa của
dân tộc.
b, Cảnh chiến trận trên sông.
- Các bô lão kể với khách về
chiến tích “Trùng hưng nhị thánh bắt
Ô Mã Nhi”. Lời kể theo trình tự diễn
biến tình hình.
+ Ban đầu: khí thế hào hùng.
+ Tiếp đến: trận đánh gay go,
quyết liệt.
+ Cuối cùng chính nghĩa chiến
thắng.
Nghệ thuật: Lời kể súc tích, sử
dụng nhiều kiểu câu dài, ngắn khác
nhau diễn tả được không khí chiến
trận. Lời thơ còn bộc lộ được cảm
xúc của người kể đó là niềm vui,
niềm tự hào về những chiến công của
dân tộc.

c, Lời bình luận của các bô lão
về chiến công của dân tộc ta trên
sông Bạch Đằng.


- Theo các bô lão, ta dành được
thắng lợi do các nguyên nhân:
+ Đất nước ta có địa thế hiểm
trở.
+ Dân tộc ta có tướng tài.
Chiến công đó để lại tiếng
thơm muôn thuở.
3, Bài học lịch sử rút ra từ
những chiến công.
- Sông Bạch Đằng chảy ra biển,
đó là quy luật của tự nhiên.
- Trong cuộc sống xã hội kẻ bất
nghĩa sẽ bị tiêu vong, những người
anh hùng sẽ được lưu danh muôn
thưở.
 Chiến thắng của dân tộc ta
hợp với quy luật của cuộc sống
- Nhà thơ ca ngợi công đức hai
vua Trần. Theo THS nguyên nhân
chính giúp cha ta dành được chiến
thắng là do hai vua Trần có đức lớn.


3, Hoạt động


3, HS tổng kết.

3:Hướng dẫn HS HS dựa vào kiến
tổng kết.
thức đã học, tổng
kết nội dung và
nghệ thuật của tác
phẩm.

III. Tổng kết.
1, Nội dung.
- Bài phú diễn tả hào khí Đông A.
2, Nghệ thuật.
- Bố cục chặt chẽ, cảm hứng
mang tính bi tráng.

5, Củng cố.
6, Dặn dò.
7, Rút kinh nghiệm, bổ sung.



×