Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 10: Luật thơ ( tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.69 KB, 3 trang )

Giáo án Ngữ văn 12
LUẬT THƠ ( tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp học sinh
- Củng cố kiến thức luật thơ của một số thể thơ truyền thống : Lục bát, song
thất lục bát, ngũ ngôn và thất ngôn Đường luật.
- Có kĩ năng phân tích những biểu hiện của luật thơ ở một bài thơ cụ thể.
- Hiểu thêm một số những đổi mới trong thơ các thể thơ hiện đại : năm
tiếng, bảy tiếng…
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích những biểu hiện của luật thơ ở một bài thơ cụ
thể.
3.Thái độ:
- Nhận biết và phân tích được luật thơ ở một bài thơ cụ thể thuộc thể lục bát,
song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn Đường luật.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, TLTK, Máy chiếu phi vật thể, giáo án
power point
b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở soạn văn.
III.Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới
3. Bài mới
Hoạt động dạy học của thầy và trò

Kiến thức cơ bản

* HĐ1: HS làm việc độc lập.

1. Bài tập 1


- GV yêu cầu học sinh đoc bài tập 1

So sánh điểm giống và khác nhau về luật
thơ giữa bài Mặt trăng ( khuyết danh ) và
bài Sóng ( Xuân Quỳnh)
a. Giống nhau:
-Đều là thể thơ thất ngôn : 5 tiếng.

TaiLieu.VN

Page 1


- GV: So sánh điểm giống và khác - Nhịp lẻ
nhau về luật thơ giữa bài Mặt trăng b. Khác nhau:
( khuyết danh ) và bài Sóng ( Xuân * Mặt trăng:
Quỳnh)
- Gieo vần : Độc vận , gieo vần cách : bên,
đen, lên, hèn.
- Nhịp lẻ: 2/3
- HS làm bài độc lập trong 10 phút
- GV gọi 2-3 học sinh lên trả lời

- Hài thanh : có sự luận phiên B-T hoặc
niêm :B-B, T-T ở tiếng thứ 2 và tiếng thứ 4
* Sóng

- GV chuẩn xác kiến thức

- Ngắt nhịp tự do , theo cảm xúc: 3/2; 2/3;

4/1

* HĐ2:Hướng dẫn học sinh luyện tập.

- Hài thanh : kông có sự luân phiên.-> hài
thanh tự do

- GV: Phân tích cách hiệp vần , ngắt
2. Bài tập 2
nhịp, hài thanh trong các ví dụ - sgk?
- GV: Nhận xét cách gio vần, ngắt Cách gieo vần, ngắt nhịp và hài thanh trong
thơ 7 tiếng hiện đại không giống với trong
nhịp, hài thanh giữa hai thể thơ?
thể thơ thất ngôn Đường luật ( Thất ngôn
* HĐ3:
truyền thống)
- GV: Tìm những yếu tố vần, nhịp, hài
thanh của khổ thơ sau đây để chứng
minh ảnh hưởng của thể thơ thất ngôn
Đường luật?
3. Bài tập 4:
- Hiệp vần: 1 vần( độc vận), gieo vần cách:
song, dòng.
- Ngắt nhịp theo đúng thể thơ Đường luật:
4/3
- Hài thanh: Tiếng thứ 2 và tiếng thứ 6 trong
câu thơ ngược thanh với tiếng thứ 4.
-> ảnh hưởng của thể thơ thất ngôn Đường
luật.


TaiLieu.VN

Page 2


4. Củng cố :
Phân tích cách hiệp vần, ngắt nhịp và hài thanh trong bài thơ “ Thương vợ” của
Tú Xương?
5. Hướng dẫn tự học:
- Làm các bài tập còn lại trong sgk, tìm một bài thơ ngũ ngôn Đường luật và
phân tích vần, nhịp, thanh.
- Tìm hiểu : “Một số phép tu từ ngữ âm”

TaiLieu.VN

Page 3



×