Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 10: Danh từ (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.89 KB, 4 trang )

BÀI 10 - TIẾT 41: TIẾNG VIỆT: DANH TỪ ( TIẾP THEO )
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
- Củng cố và nâng cao một bước kiến thức về danh từ đã học ở bậc tiểu học.
- Nắm được đặc điểm của danh từ chung và danh từ riêng. Cách viết hoa của danh từ
riêng.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân loại các danh từ.
- Rèn KN tư duy sáng tạo,KN tự nhận thức.
c. Thái độ: Có ý thức sử dụng danh từ chung và danh từ riêng một cách thuần thục.
2. Chuẩn bị:
a. GV: Giáo án. Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan.
b. HS: Học bài cũ. Chuẩn bị trước bài mới.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: (16p)
a. Kiểm tra bài cũ: Ktra 15p.
Câu 1(4đ): Chức vụ điển hình của danh từ trong câu là gì? Lấy vd minh họa?
Câu 2 (6đ): Hãy liệt kê bốn dt chỉ sự vật mà em biết và đặt câu cho các dt đó?
b. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy

Hoạt động củatrò

Kiến thức cần đạt

Hoạt động I: Hướng dẫn tìm hiểu Danh từ chung và danh từ riêng. (12p)

- Treo bảng phụ

- Quan sát

- Gọi học sinh đọc ví dụ ở


bảng phụ.

- Đọc ví dụ

? Tìm danh từ chỉ sự vật ở
trong đoạn trích sau?

- Tìm

I. Danh từ chung và danh từ
riêng.
1. Vớ dụ.
2. Nhận xột.
*Danh từ chỉ sự vật: Vua, công
ơn, tráng sĩ, phù đổng Thiên
Vương, đền thờ,làng, Gióng, xã,


Phù Đổng, huyện, Gia Lâm, Hà
Nội.
*Bảng phân loại.

? Phân loại danh từ chung
và danh từ riêng trong danh
từ chỉ sự vật sau đó điền
vào bảng phân loại

- Điền vào bảng
- Lên bảng điền


Giảng: Như vậy,danh từ chỉ
sự vật bao gồm danh từ
chung và danh từ riêng.

DT
Vua, công ơn, tráng sĩ,
chung đền thờ, làng, xã,
huyện.
DT
riêng

phù đổng Thiên
Vương, Gióng, Gia
Lâm, Hà Nội

? Vậy thế nào là danh từ
chung và danh từ riêng?
- Nhận xét

*KN danh từ chung và dt riờng:
- Danh từ chung là tên gọi của
một loại sự vật.
- Danh từ riêng là tên gọi riêng
từng người, vật, địa phương.

? Hãy kể một số danh từ
chung và danh từ riêng?
- Dtừ chung: Cây, hoa, học
sinh, giáo viên.......
- Dtừ riêng: Lan, Mai, Việt

Nam, Lào.....
? Em hãy nhận xét về cách
viết danh từ riêng trong câu
trên
? Hãy lấy ví dụ về DT riêng
? Đối với tên người, tên địa
lí Việt Nam thì cách viết
như thế nào, Cho ví dụ?
? Đối với tên người, tên địa

- Nhận xét
- Du Tiến, Yên Minh, Hà
Giang
- Trả lời, lấy VD

- Các danh từ riêng ở trên
thường được viết hoa ở những
chữ cái đầu mỗi tiếng
3. Quy tắc viết hoa.
- Đối với tên người, địa lí Việt
Nam thì viết hoa chữ cái đầu
tiên của mỗi tiếng
Ví dụ: Hằng, Thuỷ, Hà Nội
- Đối với tên người và tên địa lí
nước ngoài ( không phiên âm
qua Hán Việt) các bộ phận mỗi


lí nước ngoài thì cách viết
như thế nào, cho ví dụ


? Đối với tên cơ quan, tổ
chức, các danh hiệu, giải
thưởng, huân chương thì
viết như thế nào, cho ví dụ?

tiếng cần có dấu gạch nối.
- Trả lời, lấy VD

Ví dụ: Pu-skin, Tô-ki-ô
- Đối với tên cơ quan, tổ chức,
các danh hiệu, giải thưởng, huân
chương thì viết hoa chữ cái đầu
của mỗi bộ phận tạo thành.

- Trả lời, lấy VD

Ví dụ: Uỷ ban nhân dân xã Du
Tiến
* Ghi nhớ ( SGK )

Hs đọc ghi nhớ
Hoạt động II: Hướng dẫn Luyện tập. (12p)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Lµm bµi tËp
tập.

- Yêu cầu làm bài tập 2

- Lµm bµi tËp


II. Luyện tập.
Bài tập 1:
- Danh từ chung: Ngày xưa,
miền, đất, bây giờ, nước, vị,
thần, rồng, con trai, tên.
- Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc
Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.
Bài tập 2:
a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa
Mi: Tên riêng của nhân vật.
“Vì tác giả đã nhân hóa như
con người”.
b. Út: Tên riêng của nhân vật.
c. Cháy: Tên riêng của một


làng.
Bài tập 3:
- Viết lại dt riêng cho đúng.

Viết lại dt riêng

- Đọc chính tả yêu cầu học
sinh nghe viết: Ếch ngåi
- Nghe, viÕt
®¸y giÕng ( c¶ bµi)
c. Củng cố: (3p)
- Hệ thống hoá lại kiến thức.
d. Dặn dò: (2p)

- Yêu cầu về nhà làm bài tập số 3.
- Đặt câu có sử dụng dt chung và dt riêng.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
_________________

Bài tập 4: Chính tả ( N-V) Êch
ngồi đáy giếng ( cả bài )
Yêu cầu viết chính tả đúng dấu
hỏi, ngã.



×