Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 10: Luật thơ ( tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.63 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ văn 12

LUẬT THƠ
( Tiếp theo )

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
o Nắm được những nội dung cơ bản về luật thơ của những thể thơ tiêu biểu.
o Có kĩ năng phân tích những biểu hiện của luật thơ ở một số bài thơ cụ thể.
II. CHẨN BỊ :
1. Giáo viên : SGK, SGV, chuẩn KT-KN, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh : SGK, bài soạn.
3. Phương pháp : phát vấn, thảo luận nhóm, gợi dẫn, gợi tìm, diễn giảng ...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : KTSS
2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra bài soạn.
3. Bài mới : ( lời vào bài )

HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY

HỌAT ĐỘNG CỦA
TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- GV ôn lại lí thuyết
phần luật thơ bằng
những câu hỏi tái hiện
trước khi đi vào luyện
tập.


 HS đọc ngữ liệu LUYỆN TẬP :
theo yêu cầu của * Bài tập 1 : ( yêu cầu ở SGKT 127
GV.
)
 HS theo sự phân - Gieo vần : nhiều vần, vần tự do
công của GV, các không theo luật.
- GV gọi HS đọc lại nhóm lần lượt lên
- Ngắt nhịp : nhịp thơ liền mạch,
ngữ liệu phần luyện bảng trình bày.
ngắt theo mạch cảm xúc.
tập.
* Theo sự phân công
của GV các nhóm đã

TaiLieu.VN

- Hài thanh : không có sự luân
phiên : B-B, T-T, T-B, B-T.

Page 1


chuẩn bị trước ở nhà.

+ Giống nhau : số tiếng trong dòng
thơ ( 5 tiếng ). Có chú ý đến cách
giao vần, ngắt nhịp, hài thanh.

- GV gọi đại diện các
nhóm lên bảng dán - Nhóm 1  Bài

bảng phụ trình bày.
+ Khác nhau :
tập 1.
- GV gọi các nhóm
- Thể ngũ ngôn Đường luật : gieo
còn lại nhận xét, bổ
vần, ngắt nhịp, hài thanh, đều theo
sung.
luật.
- Thể 5 tiếng hiện đại tất cả các yếu
tố trên đều tự do theo mạch cảm
xúc.

- GV theo dõi quan
* Bài tập 2 : ( yêu cầu ở SGKT 127
sát, định hướng, giải
).
đáp những thắc mắc
- Nhóm 2  Bài - Gieo vần : vần chân, độc vận,
nếu có.
tập 2.
gieo vần cách ( lòng-trong ).
- GV nhận xét, diễn
giảng và chốt lại vấn
đề.
+ Đối với bài tập 1 :
viết bài thơ Mặt trăng
và phân tích luật thơ
của bài thơ này ra
bảng phụ và từng

bước hướng dẫn HS.

- Ngắt nhịp :
2/5 câu 1 không theo nhịp 4/3.
4/3
4/3
4/3
- Hài thanh : thanh của tiếng :
2,4,6.
B-B-B
T-T-B  Không niêm, không đối.
B-T-B

+ Đối với bài 2 : yêu
cầu HS nhắc lại các
kiến thức cơ bản về
luật thơ thất ngôn
truyền thống ( thất
ngôn tứ tuyệt ).

TaiLieu.VN

B-B-T
 Thể 7 tiếng hiện đại có sự đổi
mới và sáng tạo ở cách ngắt nhịp
và hài thanh.
* Bài tập 3 : ( yêu cầu ở SGKT 128
- Nhóm 3  Bài
).
tập 3.


Page 2


T-B-B-T-T-B-B
B/-T-B-B/-T-T-Bv
T-T-B-B/-B-T-T
B/-B-B-T/-T-B-Bv
+ Về đối :
- Câu 1,2 đối.
- Câu 3,4 đối.
- GV củng cố và mở
rộng vấn đề ...

+ Về niêm :
- Câu 2,3.
- Câu 1,4.
- Nhóm 4  Bài * Bài tập 4 : ( yêu cầu ở SGKT128
)
tập 4.
* Các nhóm chú ý - Gieo vần : vần chân, độc vận,
quan sát, nhận xét, giao vần cách ( song-dòng ). Có sự
bổ sung cho nhóm trốn vần ( Điệp – dòng 1 ).
bạn khi GV yêu cầu. - Ngắt nhịp : ¾. Theo thể thất ngôn
Đường luật.
- Hài thanh : ( niêm và đối ) theo
thể thất ngôn Đường luật.
Đoạn thơ vẫn có yếu tố theo thể
thơ Đường luật.


2. Củng cố :
- Nhắc lại khái niệm luật thơ ?
- Tiếng có vai trò như thế nào trong việc hình thành luật thơ ?
- Thơ hiện đại Việt Nam được hình thành trên cơ sở nào ?
3. Dặn dò :
- Về nhà học bài và xem lại bài tập.
- Đọc và soạn bài : “Thực hành một số phép tu từ ngữ âm”.

TaiLieu.VN

Page 3


TaiLieu.VN

Page 4



×