Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 16 bài: Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.72 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)

*Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được sông Đà - nói rộng ra, vùng Tây Bắc có vẻ đẹp hùng vĩ,
thơ mộng nhưng rất dữ dội, khắc nghiệt. Những người lao đọng gắn bó với
con sông, với vùng đất ấy đã gan góc, thông minh vật lộn với thiên nhiên,
với những thế lực thực dân phong kiến để tồn tại và chiến thắng.
- Cảm và hiểu những nét đặc sắc chủ yếu trong nghệ thuật tuỳ bút của
Nguyễn Tuân: Trí tưởng tượng phong phú, vốn từ ngữ dồi dào, biến hoá,
câu văn đa dạng, nhiều tầng, nhiều lớp, giàu hình ảnh, cách nói ví von, so
sánh độc đáo, vốn tri thức uyên bác.
*Phương tiện và cách thức dạy học:
- Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án.
- Học sinh: đọc bài, soạn bài.
*Tiến trình dạy học:
A. ổn định lớp
B. Kiểm tra bài cũ:


C. Bài mới:
"Con sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện
trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo t2 và cuồn cuộn mù khói
núi mèo đốt nương xuân", "Hai bên bờ sông như hai bờ tiền sử". Tây Bắc
vốn là một địa danh được nhiều người biết, nhiều Nhà văn đã chọn nơi đây
để bày tỏ niềm cảm xúc, cảm hứng của mình. Nguyễn Tuân đã đến đấy và
đã tạo cho văn học Việt Nam một trang văn giàu ấn tượng về thiên nhiên
và con người nơi đây.


Hoạt động của GV - HS

Nội dung cần đạt
I.Hoàn cảnh sáng tác: (SGK)

Hoạt động 1:Yêu cầu 1 học
sinh đọc phần tiểu dẫn.

Hoạt động 2: Yêu cầu học II. Văn bản:
sinh đọc và tìm hiểu văn
1- Hình ảnh con sông Đà:
bản:
a. Tính cách hung bạo:
- Được miêu tả trong tác
phẩm với 2 nét tính cách đối - Dùng nhiều từ ngữ mạnh: nước rống lên,
lập: Hung bạo và trữ tình.
? Tìm những từ ngữ NTuân
dùng để miêu tả tính cách
của dòng sông Đà?

nhỏm cả dậyđể vồ lấy thuyền, đội cả thuyền
lên, bóp chặt lấy, sóng đánh hồi lùngm xô ra
xô vào…
- Biện pháp so sánh; liên tưởng mới lạ,
nước sông Đà reo như đun sôi lên 100o,
những cái giếng sâu nước ặc ặc lên như vừa


? Những BPNT được Nhà rót vào dầu sôi vào, những thác nước "rống
văn sử dụng để khắc hoạ lên như tiếng 1000 con trâu mộng", nước so

hình sảnh sông Đà

sánh với lửa.
- ẩn dụ: Làm mình, làm mẩy giận dỗi vô tội

- Thường người ta không bao vạ.
giờ lấy những hình ảnh đối

Bằng ngòi bút tài hoa, sắc sảo, trí tưởng

lập để so sánh với nhau: tượng, quan sát tinh tế, Nguyễn Tuân tái
Nước - Lửa.

hiện thành công tính cách hung bạo của
sông Đà. Đặc biệt là quan việc miêu tả sông

- Đọc đoạn văn miêu tả tính

Đà với 03 vòng vây thạch trận.

cách trữ tình của con sông b. Tính cách trữ tình:
Đà.

- Dùng nhiều câu so sánh nên thơ:
+ Con sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ

? Những biện pháp nghệ tình.
thuật được sử dụng?

+ Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ

tích tuổi xưa

Ăn đời ở kiếp với người dân.
? Tìm những câu văn NT sử
dụng mang đậm giá trị biểu
cảm?

- Dùng nhiều chi tiết gợi cảm:
+ Bên bờ sông chú hươu thơ ngộ ngẩng đầu
khỏi đám sương.
+ Tiếng cá quẫy nước.

- Trên cái nền sông Đà, hiện - Dùng những câu văn giàu nhạc tính:
lên nổi bật hình tượng ông "Thuyền tôi trôi trên sông Đà".
lái đò. Cảm hứng lãng mạn
của NT đã xây dựng hình


tượng ông lái đò với 02 tính Nhận xét chung: Sông Đà hiện lên với 02
cách đối lập: Tư thế của một tính cách vừa hung bạo, vừa trữ tình. Đây
dũng tướng oai hùng và của cũng chính là thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng
một nghệ sỹ tài hoa.

vĩ, vừa thơ mộng, mỹ lệ.
2- Người lái đò:

? Ngày trước, khi miêu tả a. Vài nét giới thiệu:
những người anh hùng, các *Ngoại hình:
Nhà văn thường dùng những
+ Tay lêu ngêu như cái sào.

hình ảnh nào để miêu tả?
+ Chân lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh gò lại
+ Giọng ông ồn ào như tiếng nước.
Dáng hình bình thường của một
người lao động bình thường.
? Nhận xét nghề nghiệp của *Nghề nghiệp: Lái đò, có 10 năm trong
người lái đò sông Đà?

nghề; am hiểu sâu sắc về đặc điểm sông Đà,

Lúc này, cảm hứng nghệ trí nhớ tốt, từng trãi, gan dạ, giàu kinh
thuật của Nhà văn hướng đến nghiệm, thích phiêu lưu, mạo hiểm, tìm đến
những người lao động bình cảm giác mạnh, khi vượt thác, ghềnh.
thường.

*Tính cách, phẩm chất, tâm hồn qua cuộc

? Tìm những từ ngữ miêu tả thủy chiến với thạch trận sông Đà:
vòng vây của thạch trận?

Vòng vây thứ nhất: sóng, thác, đá, cực

Nhận xét vì sao càng về sau, mạnh - vừa thách thức, doạ nạt, vừa đánh
sự nguy hiểm của thác, đòn cực hiểm.
ghềnh lại ít đi?

Vòng vây thứ hai: Thần sông, đá
tăng cửa tử và dùng kế đánh lừa.



Vòng vây thứ ba: Số cửa ít hơn, luồng chết
*Là cuộc chiến đấu không dàn ra 02 bên.
cân sức giữa con người với

Người lái đò bình tỉnh, tự tin vừa như

thiên nhiên. Có những lúc một dũng tướng tả xung hữu đột, vừa như
rơi vào thế hiểm nghèo, thập một nghệ sỹ bậc thầy trình diễn nghệ thuật
tử nhất sinh - bộc lộ bản leo thác, vượt ghềnh.
lĩnh, ý chí.
? Hình ảnh người lái đò khi *Khi sông nước yên bình:
sông nước thanh bình?

+ "Sóng thác xèo tan trong trí nhớ" - quên

- Lao động bình thường, họ đi những giây phút căng thẳng, hiểm nghèo.
không bao giờ nghĩ rằng + "Đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm
mình đã viết nên những lam" - ung dung trở lại cuộc sống thanh
trang sử hào hùng của dân thản, đời thường.
tộc
*Nhận xét chung:
- Yêu lao động, yêu cuộc sống, yêu thiên
? Nhận xét chung về phẩm nhiên, đất nước.
chất người lái đò sông Đà?

- Cần cù, thông minh, sáng tạo.
- Trí dũng, tài hoa.
Người lao động bình thường mà vĩ đại.
III/- Kêt luận:
- Tác phẩm khẳng định tài năng của Nguyễn


? Nêu kết luận về tác phẩm?

Tuân: tài hoa, uyên bác.
- Khả năng quan sát, cảm nhận thiên nhiên,


con người độc đáo, tinh tế.
- Tạo những trang văn đầy sáng tạo, ca ngợi
cảnh vật và con người Tây Bắc.
- Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước,
con người Việt Nam của Nhà văn.
D. Đánh giá:
Nguyễn Tuân là "một cây bút tài hoa, độc đáo", rất đặc biệt trong
nền văn học Việt Nam. Một nghệ sỹ chân chính đã lao động, phục vụ suốt
cả cuộc đời mình cho nghệ thuật.
E. Hoạt động nối tiếp:
Học bài, soạn bài.

s

Kí duyệt, ngày 27/10/2008



×