Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đại số kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.91 KB, 15 trang )

Giáo án Toán 8 - Phần Đại số
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 61
bất phơng trình bậc nhất một ẩn
A. Mục tiêu
Học sinh hiểu đợc thế nào là bất phơng trình bậc nhất, nắm đợc quy
tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi bất phơng trình tơng đơng từ
đó biết cách giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn và các bất phơng trình
có thể đa về bất phơng trình bậc nhất một ẩn.
Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập
Rèn tính cẩn thận tích chính xác.
B. Chuẩn bị
GV Đèn chiếu, giấy trong.
HS Giấy trong, bút dạ.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1. kiểm tra bài cũ ( )
HS1: bài tập 18 sbt
HS2: bài tập 33 sbt
2 học sinh lên bảng chữa bài
Các học sinh khác theo dõi và nhận
xét.
HĐ2. định nghĩa bất ph ơng trình bậc nhất một ẩn. ( )
GV: chiếu lên màn hình. Nhận xét
gì về dạng của các bất phơng trình
sau:
) 2 3 0
)5 15 0
1
) 2 0


2
)1,5 3 0
) 0,15 1 0
)1,7 0
a y
b x
c x
d x
e x
f x
<

+
>
<
<
GV: Mỗi bất phơng trình trên đợc
HS: Thảo luận nhóm đa ra kết luận
Các bất phơng trình có dạng:
0
0
0
0
ax b
ax b
ax b
ax b
+ >
+
+ <

+
(a khác 0)
Hoàng Thị Yến- Trờng THCS An Tiến
Giáo án Toán 8 - Phần Đại số
gọi là một bất phơng trình bậc nhất
một ẩn.
Định nghĩa bất phơng trình bậc nhất
một ẩn.
GV: yêu cầu học sinh làm ?1
HS: phát biểu định nghĩa bất phơng
trình bậc nhất một ẩn.
HS: trờng hợp a, b là dạng bất phơng
trình bậc nhất một ẩn.
HĐ3 hai quy tắc biến đổi
bpt ( )
GV: tơng tự nh giải phơng trình, giải
bất phơng trình cũng có quy tắc biến
đổi tơng đơng.
GV: giới thiệu quy tăc chuyển vế.
VD Giải bất phơng trình
x - 5 < 18
-3x > 2x + 5
GV: yêu cầu học sinh làm ?2
Thêm:
4 7
3 2 5
x
x x

<

GV: giới thiệu quy tăc nhân với một
số.
VD: Giải các bất phơng trình sau rồi
biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a) x - 1 > -5
b) -x + 1 < -7
c) 0,5x > -9
d) -2(x+1) < 5
GV: yêu cầu học sinh làm ?3, ?4
HS: nghiên cứu lại sgk, trao đổi
nhóm đa ra quy tắc chuyển vế.
HS: đọc quy tắc trên màn hình
HS: làm bài tập ?2 theo nhóm ra
giấy trong
12 21 4 7
21 12 7 4
9 11
x x
x x
x x
+ >
> +
>
...........
HS: Nêu quy tắc nhân với một số.
HS: làm nhóm, kiểm tra bài qua màn
hình.
HS: làm ?3, ?4
?3
a) 2x < 24 <=> x < 12

b) -3x < 27 <=> x > -9
?4
x+3 <7
<=> x < 7 - 3
<=> x < 4
Hoàng Thị Yến- Trờng THCS An Tiến
Giáo án Toán 8 - Phần Đại số
HĐ4 củng cố, H ớng dẫn về
nhà. ( )
Bài tập 19, 20
Về nhà:
+ Đọc mục 3, 4
+ Bài tập: 23, 24 sgk
Học sinh giải bài tập 19, 20. 2 em
lên bảng trình bày.
Học sinh làm theo hớng dẫn.
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 62
Bất phơng trình bậc nhất một ẩn (tiếp)
A. Mục tiêu
Học sinh vận dụng đợc hai quy tắc biến đổi tơng đơng bất phơng
trình để giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn.
Rèn luyện kĩ năng giải bất phơng trình.
B. Chuẩn bị
GV Bảng phụ.
HS Làm bài tập về nhà.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1. kiểm tra bài cũ ( )

Điền dấu thích hợp vào ô trống:
, , ,< >
3 3
) 1 5 5 1
) 3 2 3 2
3
) 2 3
2
) 4 4
a x x
b x x
c x x
d x x x x
< +
+ < +
<
< +
Học sinh làm bài vào vở kiểm tra
đầu giờ. Học sinh chấm chéo bài.
Hoàng Thị Yến- Trờng THCS An Tiến
Giáo án Toán 8 - Phần Đại số
HĐ2. giải bpt bậc nhất một
ẩn. ( )
GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu
VD 5 sgk
áp dụng: 2x+3<0
GV: yêu cầu học sinh tìm hớng giải.
Học sinh nghiên cứu và thảo luận
nhóm.
2x+3 < 0

<=> 2x < -3
<=> x < -3/2
GV: yêu cầu học sinh làm ?5. làm
cá nhân, kiểm tra chéo.
Nghiên cứu VD6
HS: giải bất phơng trình
- 4x - 8 < 0
- 4x < 8
x > -2
HĐ3 giải bất ph ơng trình đ a về dạng ( )
0 0
0 0
ax b ax b
ax b ax b
+ > +
+ < +
GV: cho học sinh giải bất phơng
trình:
)3 1 2 3
) 3 3 2
a x x
b x x
+ <
+
Yêu cầu học sinh nêu hớng giải ?6
HS:
+ Bớc 1: Chuyển vế (đổi dấu)
+ Bớc 2: Thu gọn số hạng đồng
dạng.
+ Bớc 3: Chia hai vế của bất phơng

trình cho hệ số (chia hệ số âm
phải đổi chiều bpt)
2 học sinh lên làm, các học sinh
khác cùng làm.
HĐ4 củng cố. ( )
Bài 19 sgk
Bài 20 sgk
Bài 21 sgk
Bài 26 sgk
Học sinh làm bài cá nhân, 4 học
sinh lên bảng.
HĐ5 H ớng dẫn về nhà. ( )
Bài tập về nhà: 22 -> 25 sgk Học sinh làm theo hớng dẫn
Ngày soạn
Ngày dạy
Hoàng Thị Yến- Trờng THCS An Tiến
Giáo án Toán 8 - Phần Đại số
Tiết 63
luyện tập
A. Mục tiêu
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn.
Biết chuyển một bài toán thành bài toán giải bất phơng trình bậc
nhất một ẩn.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, chính
xác.
B. Chuẩn bị
GV Đèn chiếu, giấy trong.
HS Giấy trong, bút dạ.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ1. kiểm tra bài cũ ( )
HS1: Chữa bài tập 22 sgk
HS2: Chữa bài tập 23 (a, d)
Hai học sinh lên bảng.
Học sinh dới lớp theo dõi và nhận
xét.
HĐ2. chữa bài tập( )
Bài tập 23 (b,c)
GV: yêu cầu hai học sinh lên bảng
làm. Học sinh dới lớp cùng làm và
nhận xét.
HS1: 3x +4 < 0 <=> x < -4/3
HS2: 4 - 3x
4
0
3
x <=>
Hoàng Thị Yến- Trờng THCS An Tiến
Giáo án Toán 8 - Phần Đại số
Bài tập 24, 25
GV: chia lớp thành 4 nhóm làm ra
giấy trong
+ 2 nhóm làm bài 24
+ 2 nhóm làm bài 25
GV: Kiểm tra qua màn hình
Học sinh hoạt động nhóm
HĐ3 luyện tập ( )
Bài 28 sgk
GV: cho học sinh làm cá nhân
HS1:

a) x = 2, x= -3 là nghiệm của bất phơng
trình đã cho.
b) Mọi giá trị của x khác 0 thì vế trái
luôn dơng.
Bài 29 sgk
GV: yêu cầu học sinh viết bài tập d-
ới dạng bất phơng trình.
HS:
2 5 0
3 7 5
x
x x

+
Học sinh tự giải.
Bài tập 30 sgk
GV: yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt
đề bài.
GV: yêu cầu chuyển bài toán sang
bài toán giải bất phơng trình.
+ Chọn ẩn?
+ Số tờ giấy bạc 200đ?
HS đọc và tóm tắt đề bài.
+ Gọi số tờ giấy bạc loại 500đ là x
(x>0)
+ Số tờ giấy bạc loại 200đ là 15 - x
+ Ta có bất phơng trình:
{ }
5000 2000(15 ) 70000
40

3
1, 2,3, .......,13
x x
x
x
+

=
Bài 31 sgk
Học sinh làm bài cá nhân
4 học sinh lên làm. học sinh dới lơp
kiểm tra chéo cho nhau.
Bài 32 (a) sgk
Học sinh làm ra giấy trong. GV
kiểm tra qua màn hình
HS: Làm bài theo nhóm vào giấy
trong.
Bài 34 sgk
GV: Khắc sâu hạng tử khi chuyển
vế. Khắc sâu nhân hai vế vớ cùng
một số âm.
HS: Làm theo hớng dẫn
Hoàng Thị Yến- Trờng THCS An Tiến

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×