Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.95 KB, 4 trang )

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

A – Mức độ cần đạt:
Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
B – Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1) Kiến thức:
- Nội dung, yêu cầu của bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
- Cách thức triển khai bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
2) Kĩ năng:
- Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
- Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối với một tư tưởng, đạo lí.
- Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị
luận về một tư tưởng, đạo lí.
C - Tiến trình lên lớp :
1 - Ổn định :
- Kiểm tra số học sinh.
- Kiểm tra vệ sinh nề nếp.
2- Kiểm tra bài cũ : Những đặc điểm cơ bản của văn học VN giai đoạn 1945 đến
1975 ? Một số thành tựu cơ bản ?
3 - Tổ chức giờ dạy :


Phương pháp

Nội dung bài học

Hoạt động 1: Hướng dẫn học

I- Tìm hiểu đề và lập dàn ý:

sinh tìm hiểu đề, lập dàn ý.



1- Tìm hiểu đề:

Bước 1: tìm hiểu đề.

- Nội dung trọng tâm: Vấn đề “sống đẹp” trong đời

- Cho hs đọc kĩ đề bài.

sống của mỗi người.

- Đặt câu hỏi thảo luận tìm hiểu

- Các thao tác lập luận: giải thích ( sống đẹp ); phân

đề:

tích ( Các khía cạnh biểu hiện của “sống đẹp” );

+ Câu thơ trên của Tố Hữu bàn

chứng minh, bình luận ( nêu những tấm gương người

về vấn đề gì?

tốt, phê phán lối sống ích kỉ, thiếu ý chí nghị lực…)

+ Để sống đẹp, con người cần

- Dẫn chứng: chủ yếu dùng tư liệu thực tế, có thể lấy


rèn luyện những phẩm chất nào?

dẫn chứng trong thơ văn.

+ Những thao tác cần vận dụng
trong bài viết?
+ Phạm vi tư liệu dẫn chứng?

2- Tìm ý:

Bước 2: tìm ý

- Thế nào là sống đẹp?

- Giáo viên cho hs tự đặt những

- Các biểu hiện của sống đẹp? ( Lí tưởng đúng đắn.

câu hỏi xoay quanh vấn đề cần

Tâm hồn lành mạnh. Trí tuệ sáng suốt. Hành động

nghị luận để tìm ý.

tích cực…)

- Gọi hs nêu những câu hỏi và

- Có phải ai cũng sống đẹp?


cho hs chọn những câu hỏi có thể

- Bài học kinh nghiệm?

dùng để tìm ý.
Bước 3: Hướng dẫn hs lập dàn ý.
- Giới thiệu vấn đề theo cách
nào? Cần nêu luận đề ra sao?
- Thân bài cần nêu những ý nào?

3- Lập dàn ý:
( Giáo viên cho hs dựa vào những ý đã tìm để lập một
dàn ý hợp lí )
4- Kết luận:


- Kết bài theo cách nào?

- Bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thường có một

Bước 4: Gv hướng dẫn cho hs sơ số nội dung sau:
kết, nêu những hiểu biết về nghị

+ Giới thiệu, giải thích tư tưởng; đạo lí cần bàn luận.

luận xã hội nói chung. Cách làm

+ Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện


bài nghị luận về một tư tưởng,

sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận.

đạo lí nói riêng.

+ Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành
động về tư tưởng đạo lí.

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs
luyện tập.
Bước 1: Giáo viên chia lớp ra
làm 4 nhóm. Tập trung lần lượt
hai bài tập trong sgk.
Bước 2: Cho học sinh thảo luận
và cử đại diện thực hiện các yêu
của bài tập. ( giáo viên chỉ gợi ý)

- Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc.
II- Luyện tập:
1- Bài tập 1:
- Vấn đề mà Gi nê ru bàn luận là phẩm chất văn hóa
trong nhân cách của mỗi con người. Có thể đặt tên
cho văn bản: “ Thế nào là người có văn hóa?”
- Các thao tác lập luận:
+ Giải thích: Văn hóa – đó có phải là sự phát triển
nội tại?
Văn hóa nghĩa là gì?
+ Phân tích: Một trí tuệ có văn hóa. ( đoạn 2)
+ Bình luận: Đến đây, tôi sẽ để các bạn…

- Cách diễn đạt trong văn bản khá sinh động.
+ Trong phần giải thích tác giả đưa ra nhiều câu hỏi
rồi tự trả lời, câu nọ nối tiếp câu kia nhằm lôi cuốn
người đọc suy nghĩ theo gợi ý của mình.
+ Trong phần phân tích và bình luận tác giả trực tiếp


đối thoại với người đọc: tạo quan hệ gần gũi, thân
mật. Ở phần cuối, tác giả viện dẫn đoạn thơ của một
nhà thơ Hy Lạp vừa tóm lược các luận điểm, vừa gây
ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ, hấp dẫn.
2- Bài tập 2: Giáo viên hướng dẫn hs về nhà làm.

D- Củng cố - dặn dò:
1) Hướng dẫn tự học:
- Bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí cần có những nội dung nào?
- Bố cục ba phần được thể hiện như thế nào?
- Thực hành tìm hiểu đề, lập dàn ý cho các đề văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong
sgk.
2) Dặn dò: Soạn “ Tuyên ngôn độc lập”.
---------------------------------------------------------------



×