Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 30 bài: Phát biểu tự do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.86 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
PHÁT BIỂU TỰ DO
A/ MỤC TIÊU :
- Giúp HS có những hiểu biết đầu tiên về phát biểu tự do, phân biệt với phát biểu theo chủ
đề.
- Nắm được một số nguyên tắc và yêu cầu của phát biểu tự do.
- Bước đầu vận dụng được những kiến thức và kĩ năng đó vào công việc phát biểu tự do về
một chủ đề mà các em thấy hứng thú và có mong muốn được trao đổi ý kiến với người nghe.
- Tích hợp môi trường qua nội dung phát biểu.
B/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Thiết kế giáo án, định hướng nội dung phát biểu, hướng dẫn học sinh chuẩn bị
công việc ở nhà theo các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Thực hiện những công việc được phân công, mỗi HS đều có lời phát biểu.
C/ TIẾN TRÌNH:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Đoạn trích tác phẩm “Hồn Trương Ba da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ đã xây dựng trên
tình huống kịch nào?
- Vì sao hồn Trương Ba trở nên xa lạ với chính những người thân trong gia đình mình?
- Hồn Trương Ba lâm vào bi kịch nào và bi kịch ấy được giải quyết ra sao?
2/ Vào bài:
TG HOẠT ĐỘNG GV VÀ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HS
* HĐ 1: Hướng dẫn 1/ Thế nào là phát biểu tự do?
HS tìm hiểu chung.

Trong cuộc sống, có nhiều lúc con người phải phát biểu tự

- GV nêu câu hỏi:



do, nghĩa là không phát biểu ý kiến mà mình chuẩn bị

+ Phát biểu tự do là trước theo một chủ đề định sẵn. Người ta gọi đó là phát
dạng phát biểu thế nào? biểu tự do.
Chúng ta thường gặp ở 2/ Nhu cầu phát biểu: do đòi hỏi của cuộc sống hoặc do
đâu?

thúc bách trong lòng mình. Có điều, dù phát biểu tự do

+ Sự khác biệt giữa phát như các chiến sĩ lái xe ở đây thì nó cũng có một khuôn


biểu tự do và với các khổ nhất định (chủ đề), chứ không phải phát biểu lung
dạng phát biểu khác?

tung.

+ Em thử tưởng tượng 3/ Yêu cầu phát biểu tự do:
mỗi chiến sĩ lái xe trong - Không được phát biểu những gì mình không hiểu biết và
đoạn văn trên sẽ phát thích thú.
biểu những gì?

- Phải bám chắc vào chủ đề, không để xa đề, lạc đề.

+ Nêu lên những yêu -Tự rèn luyện kĩ năng tìm ý và sắp xếp ý một cách nhanh
cầu của phát biểu tự do? chóng trong đầu mình.
* HĐ 2: Hướng dẫn - Nên xây dựng lời phát biểu thành một bài văn hoàn
HS


trực

tiếp

phát chỉnh có mở đề và kết thúc.

biểu:

- Chỉ nên tập trung vào những nội dung có khả năng làm

- Yêu cầu một HS dẫn người nghe cảm thấy mới mẻ và thích thú.
CT:

- Luôn quan sát nét mặt, cử chỉ của người nghe để có sự

- Người dẫn chương điều chỉnh.
trình lần lượt mời các 4/ Tình huống phát biểu:
bạn phát biểu.

* Tình huống 1: Trong tiết sinh hoạt, mọi người đang bàn

- HS sinh khác nhận xét về những nguyên nhân không thuộc bài của học sinh và
lời phát biểu của bạn.

cách khắc phục. Bạn hãy nêu một nguyên nhân hoặc một

- GV hỏi: Các bước tiến cách khắc phục nào đó?
hành phát biểu tự do.

* Tình huống 2: Để làm cho cảnh quan trường lớp luôn


- GV tích hợp môi sạch đẹp, mỗi học sinh phải làm gì?
trường ở tình huống 2: Em hãy tham gia phát biểu sau cho đúng chủ đề, bất ngờ,
* HĐ 3: Hướng dẫn thú vị cho người nghe?
HS

đọc thêm, nêu

phần ghi nhớ.
3/ Củng cố: Khi phát biểu tự do, chúng ta thường gặp khó khăn gì? Cách khắc phục?
4/ Dặn dò:
- Bài học: Thuộc phần ghi nhớ, sưu tầm lời phát biểu tự do, học hỏi kinh nghiệm.
- Bài soạn: NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC
+ Đọc tiểu dẫn, tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm. Tìm bố cục của tác phẩm.
+ Thảo luận các câu hỏi hướng dẫn học bài.


…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………



×