Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

SKKN: " Đổi mới PPDH môn GDCD"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.99 KB, 5 trang )

Chuyên đề: Đổi mới phơng pháp dạy
học môn giáo dục công dân
Môn giáo dục công dân ở THCS nói chung và môn GDCD lớp 6 nói riêng là
một môn học vừa có tính chất thực hành. Chủ yếulà thực hành-thực hành trên cơ sở
vận dụng vào trong thực tế cuộc sống.GDCD lớp 6 đã giúp các em hiểu đợc các
phạm trù đạo đức pháp luật để áp dụng thực hiện ngay trong cuộc sống hàng ngày.
Nhng một vấn đề đặt ra là làm thế nào để giảng dạy môn GDCD cho hấp dẫn lôi
cuốn học sinh tham gia vào hoạt động của thầy,phát huy đợc tính tích cực chủ
động sáng tạo của học sinh.Vì vậy,khi giảng dạy môn GDCD đòi hỏi giáo viên
phải có phơng pháp dạy học mới theo hớng tích cực hiện nay . Ngời giáo viên
phải biết tổ chức các hoạt động của học sinh sao cho kích thích đợc sự lỗ lực hoạt
động, suy nghĩ, tìm tòi,tự khai thác thông tin,tự kiến tạo tri thức và các em tham
gia nhiệt tình hào hứng vào giờ học.Tất cả các bài học học sinh tiếp thu đợc ở trên
lớp nó đợc phản ánh khá rõ nét trong cuộc sống hàng ngày của các em. Từ những
hành vi đạo đức lối sống, thái độ của học sinh trong cuộc sống hàng ngày nó đánh
giá kết quả giảng dạy của ngời giáo viên.
Xuất phát từ ý nghĩ và tầm quan trọng của môn GDCD đặc biệt là môn GDCD
lớp 6. Nên nhóm GDCD- Tổ KHXH của trờng đã họp bàn và thống nhất triển khai
chuyên đề phân môn GDCD lớp 6.
- Quan niệm về phơng pháp dạy học: Phơng pháp dạy học là cách thức hoạt động
của giáo viên trong việc tổ chức chỉ đạo các hoạt động nhằm giúp học sinh chủ
động đạt các mục tiêu dạy học, giáo viên giữ vai trò chủ đạo tổ chức cho hoạt động
của học sinh. Mối quan hệ giữa dạy và học rất chặt chẽ. Dạy học tức là dạy việc
học và dạy cách học, đối tợng là ngời học nhng họ là chủ thể của quá trình tiếp thu
tri thức đòi hỏi ngời dạy học phải chủ động tích cực có phơng pháp :
VD để nôi cuốn học sinh vào bài học giáo viên có thể sử dụng đồ dùng trực
quan là những tranh ảnh có tính chất thời sự nóng bỏng . Trong bài Thực hiện trật
tự an toàn giao thông phần vào bài ta có thể đa ra một bức ảnh về một vụ tai nạn
giao thông gần đây nhất để học sinh quan sát và học sinh thấy đợc sự thiệt hại về
ngời và tài sản do tai nạn giao thông gây ra . Bởi vì đặc thù của môn GDCD là các
tri thức, chuẩn mực, kỹ năng của nó đều gắn chặt với các sự kiện và tính chất cuộc


sống hàng ngày cho nên ta lấy những sự kiện trong thực tế cuộc sống gần gũi để
học sinh dễ hiểu dễ nhớ . Từ thông tin trên học sinh phải thấy đợc rằng mình phải
thực hiện tốt trật tự an toàn giao thông .
Khi học sinh đã ý thức đợc giáo viên bắt đầu đi vào tổ chức hoạt động nhận
thức dẫn dắt cho học sinh lĩnh hội các kiến thức .
- Phơng pháp tổ chức và thực hiện quá trình dạy học :
+Làm thế nào để kích thích đợc t duy độc lập của học sinh :để các em tái tạo,
tái hiện có sáng tạo
VD luật giao thông trong bài thực hiện trật tự an toàn giao thông
Giáo viên cung câp số liệu tai nạn giao thông cho học sinh nhận xét :và đi đến
kết luận tai nạn giao thông là một thảm hoạ của nhân loại và hỏi: Vậy nguyên nhân
1
gây ra tai nạn giao thông là do đâu ?lúc này đòi hỏi các emphải tự tái hiện những
kiến thức trong cuộc sống :có rất nhiều nguyên nhân :
- Do lạng lách đánh võng .
- Do phóng nhanh vợt ẩu .
- Do đi hàng ba
- Do uống rợu bia khi điều khiển phơng tiện .
- Do đờng xấu.
Và trong các nguyên nhân trên giáo viên có thể hỏi nguyên nhân nào quan trọng
nhất lúc này đòi hỏi học sinh phải tái hiện để sáng tạo .
ở câu hỏi trên học sinh sẽ nhận thấy nguyên nhân do con ngời là quan trọng
nhất
- Phơng pháp kích thích và xây dựng động cơ học tập :Đó là tổ chức các trò
chơi và các cuộc thảo luận
+ Phơng pháp thảo luận :Dựa vào trao đổi ý kiến về một chủ đề nào để dẫn
đến một vấn đề phản ánh quan điểm của ngời tham gia nh thế nào, ngời tham gia
đợc tự do trao đổi ý tởng ở biện pháp này có tính chất xã hội hoá rất cao (có sự
tham gia của rất nhiều ngời ) nó giúp cho học sinh chủ động tham gia vào quá trình
học tập, giúp học sinh hiểu sâu sắc toàn diện nội dung học tập, giúp học sinh hiểu

sâu sắc toàn diện nội dung học tập .Nó giáo dục tính năng động sáng tạo ,biết phê
phán biết lắng nghe , biết tỏ thái độ lập trờng ?
Khi giới thiệu chủ đề thảo luận giáo viên cố gắng tạo ra không khí, hứng thú cho
học sinh vào nội dung cuộc thảo luận. Cách đặt câu hỏi phải tơng xứng với trình độ
học sinh mới huy động đợc kinh nghiệm sống của học sinh. Chú ý phân công các
thành viên trong nhóm VD: Trong bài yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên
nhiên. Giáo viên có thể tung câu hỏi: Theo em thiên nhiên bao gồm những gì ?
Hãy quan sát xung quanh em xem các nhóm , mỗi thành viên của các nhóm sẽ đa
ra quan điểm của mình , trong quá trình thảo luận giáo viên phải gợi ý cho học sinh
khi gặp khó khăn và quan sát học sinh
Hay trong bài: Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em. Giáo viên có thể
phát cho các nhóm những tờ tranh khác nhau của 4 nhóm quyền và cho các em
thảo luận nhận định về bức tranh thuộc nhóm quyền nào sau đó lên dán ở vị trí
nhóm mình .Có thể có những tranh một hình ảnh nhng nó thuộc nhiều nhóm quyền
.Giáo viên cứ để cho học sinh tranh luận sau đó kết luận lại .Nh vậy qua việc thảo
luận theo nhóm giáo viên phải biết luyện tập cho học sinhcó các thói quen nhìn
nhận một sự kiện ,sự việc dới nhiều góc độ khác nhau và biết giải quyết .
Sau khigiáo viên tổng kết kết quả của các nhóm.Có thể đặt vấn đề trớc các em
.VD ở bài Công ớc liên hiệp quốc về quyền trẻ em giáo viên đa ra câu hỏi đặt
vấn đề:
Về nhà các em su tầm các tranh trong báo trí... về các nhóm quyền của trẻ em?
Sau khi học sịnh thảo luận nhận định về các nhóm quyền và đây đợc coi nh một
bài tập về nhà.
Trong tiết học có từ một đến ba hoạt động nhóm vì nếu vợt quá làm cho hoạt
động lớp học bị rối vì học sinh không giữ đợc trật tự chung.
2
- Phơng pháp vấn đáp tìm tòi: Dùng câu hỏi theo mục đích khác nhau ở những
khâu khác nhau của quá trình dạy học. Khó nhất ở phần vấn đáp là giảng dạy kiến
thức mới . Trong phần dạy bài mới quan trọng nhất là phần đàm thoại giáo viên đặt
câu hỏi ( đi từ trình tự).

VD: Bài thực hiện trật tự an toàn giao thông
Từ số liệu ta có thể hỏi: Em có nhận xét gì qua số liệu thống kê trên về tình hình
tai nạn giao thông hiện nay? Sau khi HS trả lời GV đi đến kết luận: Tai nạn giao
thông trở thành một thảm hoạ của nhân loại:
Vậy tìm nguyên nhân của thảm hoạ?
Câu hỏi hai xuất phát từ nội dung câu hỏi một: Học sinh trả lời có rất nhiều
nguyên nhân...
Câu hỏi 3: Vậy trong các nguyên nhân trên nguyên nhân nào là chủ yếu? HS sẽ trả
lời đợc do con ngời là chủ yếu.
Câu hỏi trớc là tiền đề cho câu hỏi sau và tạo nên nấc thang kiến thức. Trong khi
dạy GV đặt câu hỏi HS trả lời có thể tranh luận với nhau , có thể tranh luận với
GV nhờ vậy học sinh tiếp thu đợc tri thức.
+ Có thể vấn đáp tái hiện kiến thức: GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nhớ lại kiến thức
đã biết hoặc kiến thức trong cuộc sống mà học sinh không phải suy luận:
VD: Những phần nói về biển báo trong bài: Thực hiện trật tự an toàn giao
thông hay các vạch trên đờng thì học sinh thành thị đã biết . GV có thể hỏi luôn
hay khi đi đờng học sinh đã biết là phải đi bên phải.
+ Có thể vấn đáp giải thích minh hoạ: Nhằm làm sáng tỏ hai đề tài. GV phải nêu
lên câu hỏi kèm theo ví dụ ( để minh học) để giúp cho học sinh dễ hiểu dễ nhớ. Ph-
ơng pháp này thờng có hiệu quả khi GV dùng phơng pháp trực quan.
VD: Để học sinh lên bảng dán tranh Đ4 nhóm quyền. GV phải có 4 nhóm quyền
và có VD cụ thể nhóm quyền này là cái gì ? ... trên cơ sở đó học sinh sẽ dán đợc
tranh.
+ Có thể vấn đáp tìm tòi: GV thờng tổ chức để trao đổi ý kiến kể cả việc tranh
luận giữa thầy và trò. Thông qua tranh luận học sinh nắm đợc tri thức.
- Đối với phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề cần chú ý tập dợc cho học
sinh phát hiện đặt ra và giải quyết vấn đề. Điều đó chính là mục tiêu của
giáo dục. Cấu trúc của một bài đặt vấn đề:
+ Đặt vấn đề: Tạo tình huống có vấn đề
+ Phát hiện và giải quyết vấn đề cần nảy sinh.

+ Phát biểu vấn đề cần giải quyết
VD: Trong bài Công dân nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Qua câu chuyện Alia là một vấn đề đặt ra. Vấn đề đặt ra là Alia có là công dân nớc
CHXHCNVN không? để học sinh bớc sang giải quyết vấn đề.
Giải quyết vấn đề: Đề xuất cách giải quyết
Lập kế hoạch
Thực hiện giải quyết vấn đề
Từ bài trên ta có cách giải quyết vấn đề:
Đa ra quốc tịch Từ đó trả lời đợc Alia có là công dân Việt Nam vì bố( mẹ)
bạn là ngời Việt Nam và nếu đã thống nhất cho bạn mang quốc tịch Việt Nam
3
KL: Alia nói đúng: Căn cứ vào luật quốc tế ta đi đến kết luận Alia có quyền là
công dân Việt Nam . Khi có sự thoả thuận của bố mẹ.
Từ đó GV đa ra tình huống mới : Ngời đợc phạt tù có đợc quyền công dân nữa
không?
Với câu hỏi trên ta có câu trả lời sau: Là công dân Việt Nam bị tù có bị mất một
số quyền công dân song vẫn đợc coi là công dân Việt Nam.
Hay ta có thể đa ra tình huống khác để học sinh giải quyết : ? Là công dân Việt
Nam bị tù có bị mất quyền công dân không?
dạy học môn GDCD không chỉ giúp học sinh nắm kiến thức mà quan trọng là
giúp học sinh hình thành niềm tin tình cảm, thói quen hành vi về đạo đức pháp
luật. Khi áp dụng một số phơng pháp tích cực nh đã nêu trên không hề giảm nhẹ hạ
thấp vai trò của giáo viên mà GV không chỉ đơn thuần là ngời truyền đạt mà là ng-
ời thiết kế tổ chức hớng dẫn các hoạt động độc lập của học sinh. GV trong giờ lên
lớp đóng vai trò là ngời gợi mở là cố vấn là trọng tài trong hoạt động tìm tòi, hào
hứng sôi nổi của học sinh.
Có thể tổ chức chơi trò chơi:
VD: ở bài Thực hiện trật tự an toàn giao thông Gv có thể làm các biển báo ứng
với các ô để học sinh học xong nói lên tên biển báo mà mình mở ra mỗi một biển
báo gắn với một chữ cái của khẩu hiệu. Khi học sinh mở hết các biển báo cho các

em nêu khẩu hiệu : đây là khẩu hiệu về an toàn giao thông.
Có thể cho học sinh sắm vai. Từ vai diễn của học sinh giúp các em nhận xét rõ
hơn bản chất của vấn đề để đánh giá phân biệt đúng sai và từ đó hình thành đợc
thái độ hành vi của mình: học tập theo cái đúng , phên phán cái sai
VD: Trong bài Biết ơn ta cho học sinh tìm những câu ca dao tục ngữ nói về lòng
biết ơn và sự vô ơn. HS tìm xong cho các em nêu ý kiến của mình ? Theo em biểu
hiện nào nên học tập, biểu hiện nào nên phê phán? Học sinh dễ dàng nhận thấy cái
đúng để hành đọng theo và cái sai thì bác bỏ.
Từ đó hình thƠnh đợc cho các em thói quen hành vi, ứng xử trong cuộc sống.
- Trong quá trình dạy nội dung kiến thức phải phù hợp với đối tợng học sinh
không đợc dạy với nôị dung quá dễ quá khó.
VD: Bài an toàn giao thông dạy ở thành thị khác với dạy ở nông thôn, miền núi
( Về nội dung các biển báo) với vùng biển có thể thêm vào đó giao thông đờng
thuỷ.
Trong quá trình dạy dẫn dắt học sinh tìm thấy cái mới và càng ngày càng hoàn
thiện.
VD: Bài tế độ: Khai thác kênh hình
? Nêu những việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà
- Mời nớc khách và bà
- Mời bà trớc bê nớc bằng hai tay
GV gợi ý phù hợp với tính lễ độ
? Em Thuỷ chào khách mời khách vào nhà chơi thể hiện điều gì?
- Thể hiện sự trân trọng hkách
- Giới thiệu với bà ( ngời lớn tuổi trong gia đình) thể hiện sự khéo léo .
Những việc làm: - Kéo ghế mời khách ngồi
4
- Bng nớc bằng hai tay lễ phép và rất biết điều mời ai trớc mời ai sau.
- Xin phép bà đợc tiếp chuyện với khách
- Những lời đối đáp gãy gọn
- Chào khách ra về và hẹn đến chơi

Tất cả qua những lời nói việc làm thể hiện tính lễ độ.
Nh vậy GV đã tạo ra không khí thuận lợi cho lớp học: Học sinh thích thú khi
đến lớp.
Trong một tiết học GV phải khéo léo sử dụng linh hoạt các phơng pháp. Nếu chỉ
sử dụng một phơng pháp sẽ tạo nên sự nhàn chán ở học sinh. Có thể sử dụng rất
nhiều phơng pháp để phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh. Thầy cô tự tổ
chức quá trình học tập tạo hứng thú niềm vui trong quá trình học tập của học sinh.
Dới sự chỉ đạo của GV học sinh dần dần có những năng lực những phẩm chất
những thói quen thích ứngvới những phơng pháp học tập mới.
Học sinh giác ngộ đợc ý thức
Tự giác tham gia hoạt động tập thể
Có ý thức trách nhiệm trớc hoạt dộng của nhóm.
So với các phơng pháp dạy trớc đã khắc phục đợc lối truyền thụ một chiều. Phơng
pháp dạy học tích cực đòi hỏi thay đổi SGK . Giảm các kiến thức nhồi nhét đi mà
tăng hoạt động tích cực nên. Giảm bớt những thông tin buộc học sinh phải thừa
nhận. Yêu cầu có thiết bị cho học sinh, hình thức tổ chức lớp học đợc dễ dàng nhà
trờng mở rộng hình thức lớp học ra ngoài lớp học. Mở rộng khuôn khổ dạy học.
VD bà : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; Sống chan hào với thiên nhiên có thể
cho các em tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên tổ chức hoạt động ngoài trời.
Trên đây là những định hớng trong việc đổi mới phơng pháp dạy học môn GDCD
6. Tổ chuyên môn triển khai học tập tinh thần của chuyên đề. Sau đó dự giờ mẫu
đồng chí Thảo rút kinh nghiệm.
Tiếp theo các đồng chí trong nhóm trao đổi bài: Dạy áp dụng chuyên đề trong
bài dạy của mình. Tổ chuyên môn sẽ họp đấnh giá vào tháng 11. Sau đó rút kinh
nghiệm tiếp tục triển khai chuyên đề.
Ngời viết

5

×