Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

SKKN: " Rèn luyện kỹ năng làm toán bằng câu hỏi trắc nghiệm"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.6 KB, 5 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
I/ đặt vấn đề
Trong quá trình dạy học muốn hình thành cho học sinh thói quen tự học một
cách tích cực nắm vững kiến thức cơ bản, giáo viên cần phải có các ví dụ để củng cố
luyện tập và kiểm tra khắc sâu kiến thức cơ bản, rèn kỹ năng t duy cho học sinh theo
hớng tự giác, tích cực sáng tạo nhằm đổi mới phơng pháp dạy học. Việc kiẻm tra
đánh giá sự nhận thức của trò giúp cho thầy kiểm nghiệm đợc phơng pháp giảng dạy
của mình mà từ đó có hớng cải tiến phơng pháp dạy sao cho phù hợp. Nắm đợc sự
nhận thức của trò thầy có hớng bổ xung vào những phần học sinh hiểu sai, hiểu cha
rõ các phần kiến thức đã lĩnh hội đợc. Tuỳ theo đặc trng của bộ môn giáo viên đã đề
ra hình thức kiểm tra sao cho phù hợp. Đối với môn toán hình thức kiểm tra trắc
nghiệm là một trong những hình thức kiểm tra đánh giá chính xác nhất sự tiếp thu bì
của trò qua mỗi phần, mỗi bài học.
II/ Giải quyết vấn đề
1/ Yêu cầu:
- Kiểm tra đánh giá kết quả môn toán của trò phải đảm bảo về yêu cầu kiến
thức và kỹ năng.
a/ Về kiến thức : Đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh ở 3 mức độ.
- Mức độ nhận biết đợc kién thức cơ bảnnh: Định nghĩa , định lý, công thức
tính chất...
- Mức độ hiểu: Nắm đợc các định lý , tính chât, biến đổi công thức và biết
phân tích đợc phần định lý và chứng minh.
- Mức độ vận dụng: Biết vận dụng định lý vào làm bài tập, vận dụng công thức
giải toán qua việc sử dụng các kiến thức đã học.
b/ Về kỹ năng:
- Vận dụng thành thạo các công thức, các định lý qua việc lập luận để chứng
minh, vẽ hính chính xác , sử dụng đúng công thức , nhận thức đợc các hình đặc biệt.
2/ Các hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan.
- Để đảm bảo việc kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học sinh, giáo viên cần áp
dụng các hình thức sau: Có 4 dạng kiểm tra trắc nghiệm khách quan.
- Kiểm tra trắc nghiệm nhiều lựa chọn


1
Sáng kiến kinh nghiệm
- Kiểm tra trăc nghiệm điều khuyết
- Kiểm tra trắc nghiệm ghép đôi.
- Kiểm tra trắc nghiệm đúng sai
Các dạng đ ợc áp dụng cụ thể:
a/ Kiểm tra trắc nghiệm nhiều lựa chọn
- Ví dụ: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất cho tập hợp A=
{0}
A/ A không phải là tập hợp
B/ A là một tập hợp rỗng
C/ A là tập hợp có có một phần tử là số 0
D/ A là tập hợp không có phần tử nào
- Đứng trớc nhiều sự lựa chọn, mỗi học sinh phải có sự tái hiện kiến thức đã
học để suy nghĩ tìm ra câu trả đúng nhất cho kiến thức về phần tử của một tập
hợp qua đó khắc sâu hơn kiến thức đã học và thông qua đó giáo viên đánh giá đ-
ợc sự nhận thức của học sinh.
Ví dụ: Khoanh ròn câu trả lời đúng
- Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố
A. {3,5,11,17} B .{3,10,7,13}
C/ {13,15,17,19} D/ {1,2,5,7}
b/ Kiểm tra trắc nghiệm điền khuyết
- Dạng này đòi hỏi học sinh phải điền thêm từ số hoặc liệt kê một số các số
sao cho phù hợp .
Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ trống ....
A. Tập hợp A các số tự nhiên chẵn x sao cho
1<x<10 A= {..................}
B. Tập hợp B các số nguyên âm x sao cho
-10<x<5 B= {...................}
2

Sáng kiến kinh nghiệm
C/ Tập hợp C các số nguyên dơng x sao cho
12 < x < 16 C = {..................}
D/ Tập hợp D các số nguyên tố x sao cho
2< x <10 D ={.....................}
Câu hỏi điền khuyết có khi cho trớc số liệu hoặccho sẵn từ.
Ví dụ: Cho các số sau2,-2. Điền vào chỗ trống thích hợp.



c/ Kiểm tra trắc nghiệm ghép đôi.
Câu hỏi này gồm một dãy các phơng án lựa chọn đợc dùng để trả lời hoắc để
gắn kết với câu hỏi khác nhau.
Ví dụ: Viết các số thứ tự chỉ các tập hợp số nguyên x lấy từ cột A, đặt vào vị
trí phù hợp ở cột B.
Cột A Cột B
Tìm tập hợp các số x thoả mãn
1. x -9 =1 A/ Tập hợp không có phần tử nào
2. x
2
=9 B/ Tập hợp có một phần tử
3. Bội của 3 C/ Tập hợp có hai phần tử
4. x
2
=-1 D/ Tập hợp có 1 phần tử là 0
5. x +1 = 1 E/ Tập hợp có vô số phần tử
Loại câu hởi này có u điểm là giúp học sinh liệt kê, chọn lựa kiến thức có liên
quan chặt chẽ trong cùng một nội dung để tạo một vấn đề hoàn chỉnh.
- Ví dụ:
Cột A Cột B

3
2 + = 4
-2 + = 4
+ (-2) = 4
+ 2 = 4
Sáng kiến kinh nghiệm
a/ Có chữ số tận cùng là chữ số chẵn. 1/ Số chia hết cho 3
b/ Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. 2/ Chia hết cho 5
c/ Có tổng chữ số chia hết cho 9 3/ Chia hết cho 2
d/ Có tổng chữ số chia hết cho 3 4/ Chia hết cho 9
d/ Câu hỏi đúng sai.
- Đây là câu hỏi đợc lựa chọn một trong hai phơng án. Đ(đúng) S (sai)
- Ví dụ : Đánh dấu X vào ô trống mà em chọn.
Thực hiện phép
tính
Kết quả Đúng sai
2002
5
: 2002
5
1
a
6
: a
5
a
11
2
2003
: 2

2002
2
4
10
: 4
8
16
- Đây là loại câu hỏi thể hiện cách nhìn nhận đánh giá vấn đề chính xác nhất.
Không cho phép học sinh có nhiều phơng án lựa chọn trong cùng một vấn đề của
câu hỏi. Vì thế nó có tác dụng khắc sâu kiến thức và đặc biệt trong một thời gian
ngắn học sinh khẳng định đợc nhiều kiến thức và nhiều vấn đề.
-Ví dụ: Đánh dấu X vào ô trống mà em chọn.
Có ngời nói Đúng Sai
- Nếu mỗi số hạng một tổng không chia hết cho 3 thì tổng không
chia hết cho 3.
- Nếu một thừa số của một tích chia hết cho 7 thì tích đó chia hết
cho 7
- Nếu một tổng của hai số chia hét cho 4 và một trong hai số
hạng chia hết cho 4 thì số hạng còn lại chia hết cho 4.
4
Sáng kiến kinh nghiệm
III/ Kêt luận:
Trên đây là một số phơng pháp kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách
quan giúp cho học sinh hình thành đợc thói quen tự học một cách tích cực, hình
thành và phát triển năng lực toán học theo hớng phát huy tính tích cực một cách
hiệu quả. Tuy nhiên để phù hợp với từng phần kiến thức giáo viên lên lựa chọn
các câu hỏi trắc nghiệm phù hợp và kết hợp nhiều loại câu hỏi nói trên để đạt
đựơc hiệu quả cao nhất trong quá trình dạy và học bộ môn. Phơng pháp này tôi đã
áp dụng trong quá trình giảng dạy môn toán cho học sinh, giúp cho trò học tốt và
thầy kiểm nghiệm đợc phơng pháp giảng dạy của mình và từ đó có biện pháp cải

tiến phơng pháp sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao.
Giao Hà, ngày 25 tháng 3 năm 2008.
Ngời viết
5

×