Người thiết kế:
Nguy n Th B ch Tuy tễ ị ạ ế
trêng THCS SUPE
L©m thao – phó thä
Chµo mõng C¸c
thÇy c« vÒ dù giê
vµ thaêm líp 8A2
Hình 1
A
A’
D C
B
D’
C’
B’
I. KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Mặt phẳng song song với mp(ABCD) là…..
+ AB thuộc mp( …....... ) và mp(………….. )
+ Mặt phẳng chứa AB và AD là…..
mp(A’B’C’D’).
ABCD ABB’A’
mp(ABCD).
Chúng ta đã biết khái niệm về các quan hệ song song trong không
gian,còn khái niệm vuông góc trong không gian như thế nào chúng ta
cùng nhau nghiên cứu bài học bài học hôm nay
1)Cho hình 1(điền vào chỗ trống)
?1. Quan sát hình hộp chữ nhật
(H84) và trả lời?
+ A’A có vuông góc với AD hay không ?
Vì sao ?
+ A’A có vuông góc với AB hay không ?
Vì sao ?
*A’A vuông góc với AD, vì tứ
giác AA’D’D là hình chữ nhật.
*A’A vuông góc với AB, vì tứ
giác AA’B’B là hình chữ nhật.
Hình 84
A
A’
D C
B
D’
C’
B’
Tiết 58
* AD và AB có cắt nhau không ?
* AD và AB cắt nhau tại A
1. Đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng- Hai mặt phẳng vuông góc
+ Khi đường thẳng A’A vuông góc với hai đường
thẳng cắt nhau AD và AB của mặt phẳng (ABCD),
ta nói :A’A vuông góc với mặt phẳng(ABCD).
* Kí hiệu: A’A | mp(ABCD)
Nhận xét (h.84)
Nếu một đường thẳng vuông góc với một
mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với
mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt
phẳng đó.
D’ C’
A
D
A’ B’
B
C
Hình 84
Có những đường thẳng nào
vuông góc với A’A tại A?
+ Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng còn lại thì người ta nói hai mặt
đó vuông góc với nhau.
- Kí hiệu: mp(ADD’A’) | mp(ABCD).
D’ C’
A
D
A’ B’
B
C
Hình 84
+Đường thẳng AB có vuông góc với mặt
phẳng (ADD’D) hay không ? Vì sao ?
Các đường thẳng vuông góc với (ABCD)
là A’A, B’B, C’C, D’D
+Tìm trên hình 84 các đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng (ABCD)?
+Đường thẳng AB có nằm trong mặt
phẳng (ABCD) hay không ? Vì sao ?
-
Đường thẳng AB nằm trong mặt phẳng
(ABCD),vì AB là một cạnh của hình chữ
nhật ABCD
+AB có vuông góc với mặt phẳng (ADD’A’)
vì AB vuông góc với AD và AA’
?2
?3
+Tìm trên hình 84 các mặt phẳng
vuông góc với mp (ABCD)?
(HĐN)
*Các mặt phẳng vuông góc với mp (A’B’C’D’):
mp(AA’B’B), mp(AA’D’D)
mp(DD’C’C), mp(BB’C’C)