Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.73 KB, 5 trang )
Vài tính toán về cầu vồng
Cầu vồng là do hiện tượng tia sáng tán sắc trong các hạt nước
mưa, thực ra mọi tia sáng đều phản xạ nhiều lần trong giọt nước.
Tia tới mắt ta là các tia khúc xạ thoát ra khỏi giọt nước. Các tia
tạo ra cầu vồng bậc 1 là các tia sau một lần phản xạ rồi thoát ra.
Cầu vồng bậc hai là sau 2 lần phản xạ. Vì sao không có cầu vồng
bậc ba :Vì tia sau ba lần phản xạ trong giọt nước , sau khi khúc
xạ sẽ không tới mắt ta (tính toán cụ thể sẽ thấy).
Cầu vồng là gì? Vì sao lại có cầu vồng! [/size=4] [/red]
Cuộc thi VLV 1.6 vừa rồi hi vọng đã giúp các bạn hình dung phần nào về
nguyên tắc vật lý của việc hình thành cầu vồng!
Bài này sẽ nói rõ hơn dựa trên sự giải thích của Đề các ( nhà toán học,
vật lý người Pháp)
Đây là mô hình giọt nước mưa được chiếu sáng bởi ánh sáng mặt trời:
/>Các chỉ số phần trăm là tỉ lệ năng lượng của tia sáng tương ứng. Ta sẽ
thấy cường độ sáng của các tia khúc xạ phản xạ lần 1, 2,3 .. sẽ thay đổi
khi goc tới i thay đổi.
dùng hình học dễ dàng tính được góc lệch giữa tia khúc xạ số 3 và tia
tới sẽ bằng: D= 4i -2r
sini/sinr= n --> D = 4i - 2 arsin (sini/n)
Khảo sát hàm này sẽ cho cực đại ứng với tia đỏ D = 42,394 độ.
Vì sao khi D cực đại thì lại cho cường độ sáng của tia đỏ lớn nhất?
Lí do: KHi D cực đại <--> dD/di = 0 --> sự biến đổi của i sẽ làm cho D
không thay đổi nhiều, có nghĩa là với những tia sáng quanh giá trị i này
thì sẽ cho cường độ tia đỏ lớn hơn các tia khác--> tập trung nhiều tia đỏ
--> cường độ tia sáng khúc xạ đỏ đạt giá trị cực đại!
Do đó mỗi giọt nước mưa sẽ tạo ra một hình nón tia chùm tia đỏ có góc
ở đỉnh là 42,394 và trục đối xứng là as mt! Do có rất nhiều giọt nước
cho nên tập hợp các tia này đến mắt ta sẽ tạo thành hình tròn.
Ở các góc khác có tia đỏ không?
Trả lời là có nhưng đồng thời có cả các tia khác nữa và không có tia nào