Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 6: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.4 KB, 6 trang )

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
o
Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
II. CHẨN BỊ :
1. Giáo viên : SGK, SGV, chuẩn KT-KN, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh : SGK, bài soạn.
3. Phương pháp : phát vấn, thảo luận nhóm, gợi dẫn, gợi tìm, diễn giảng ...

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : KTSS
2. Kiểm tra bài cũ :
- Câu hỏi 1 : em hiểu như thế nào là một hiện tượng đời sống ? Nêu cách làm bài
nghị luận về một hiện tượng đời sống ?
- Câu hỏi 2 : em hãy cho biết nội dung của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
?
3. Bài mới : ( lời vào bài )

HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY

HỌAT ĐỘNG CỦA
TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- GV gọi HS đọc ngữ  HS đọc ngữ liệu I. TÌM HIỂU CHUNG :
liệu 1-SGKT84,85.
theo yêu cầu của GV.
1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý :
- GV gợi ý cho HS phần


tìm hiểu đề và lập dàn ý
cho từng đề.
- GV tổ chức cho HS
thảo luận nhóm đề 1,2.
 HS thảo luận theo
a. Tìm hiểu đề :
4 nhóm ( 8’ ), nội


dung trình bày trên
 Đề 1 :
- Kiểu bài : nghị luận phân tích một
giấy A0.
đoạn thơ.
- Nhóm 1,3  đề 1.
- Nội dung luận đề : cảnh đẹp thiên
nhiên ở chiến khu Việt Bắc ; tâm trạng
lo lắng cho vận mệnh quê hương, đất
nước của người chiến sĩ cách mạng
Hồ Chí Minh.
- Thao tác lập luận : phân tích, giải
thích, chứng minh, so sánh, bình luận,
...
- GV quan sát, định
hướng, giải đáp những
thắc mắc nếu có.

- Phạm vi dẫn chứng : “Cảnh khuya”
và một vài bài thơ khác của Hồ Chí
Minh.

- Nhóm 2,4  đề 2.

 Đề 2 :
- Kiểu bài : nghị luận phân tích một
đoạn thơ.
- Nội dung luận đề : khí thế của cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp ở
Việt Bắc và các chiến trường khác
bằng nghệ thuật sử dụng

hình ảnh và ngôn từ tài tình.
- Thao tác lập luận : phân tích, giải
thích, chứng minh, so sánh, bình luận,
...
- Phạm vị dẫn chứng : chủ yếu là
đoạn thơ trong đề bài.
b. Lập dàn ý :
 Đề 1


* Mở bài :
- Giới thiệu vài nét về tác giả Hồ Chí
Minh.
- Hoàn cảnh ra đời bài thơ : những
 HS đại diện nhóm
năm đầu của cuộc kháng chiến chống
trình bày nhận xét, Pháp.
bổ sung nội dung cho
- Nêu luận đề và trích dẫn bài thơ.
hoàn chỉnh.

* Thân bài :
- Vẻ đẹp thiên nhiên nơi chiến khu
Việt Bắc ( cảnh đêm trăng ).
+ Hình ảnh : “Trăng ... hoa”.
- GV lưu ý HS khai thác  HS nghe giảng và
+ Âm thanh : tiếng suối.
kĩ hình ảnh, âm thanh, ghi nhận kiến thức.
nhịp thơ, ...
+ Nhịp thơ : ...
- GV diễn giảng : tính cổ
điển và hiện đại.

- Tâm trạng lo lắng cho vận mệnh quê
hương đất nước của người chiến sĩ
cách mạng Hồ Chí Minh.
+ ... “người chưa ngủ”.
+ ... “lo nỗi nước nhà”.
- Tính cổ điển và hiện đại :
+ Tính cổ điển : thể thơ luật Đường
cùng với hình ảnh thiên nhiên làm cho
bài thơ có màu sắc cổ điển.

- GV nhận xét, chốt lại
nội dung của phần tìm
hiểu đề và lập dàn ý.

+ Tính hiện đại : hình ảnh nhân vật trữ
tình “lo nỗi nước nhà” cùng với sự
phá cách trong hai câu thơ cuối đã làm
cho bài thơ mang tính hiện đại.

* Kết bài :
- Đánh giá khái quát giá trị nội dung


và nghệ thuật của bài thơ.
- Cảm nhận riêng của bản thân.
 Sự hài hòa giữa tâm hồn nghệ sĩ và
ý chí chiến sĩ trong bài thơ.
 Đề 2
* Mở bài :
- Giới thiệu vài nét về tác giả Tố Hữu.
- GV tương tự trên, gọi
nhóm 2,4 trình bày.

- Hoàn cảnh ra đời “Việt Bắc” và vị trí
 HS : nhóm 2, 4 đoạn trích.
trình bày, các nhóm - Nêu luận đề và trích dẫn đoạn thơ.
còn lại nhận xét, bổ
sung cho hoàn chỉnh * Thân bài :
nội dung.
- Khí thế dũng mảnh của cuộc kháng
chiến ( 8 câu đầu ).
+ Từ ngữ, hình ảnh ...
+ Biện pháp tu từ ...
+ Nhịp thơ ...

- GV giảng thêm về từ
ngữ, hình ảnh, biện pháp
tu từ, nhịp thơ, ...


- Tin vui chiến thắng ( 4 câu sau ).
+ Nghệ thuật : trùng điệp, so sánh,
cường điệu, liệt kê, ...
+ Giọng thơ : hào hùng, sôi nổi.
* Kết bài :

- GV nhận xét, diễn
giảng và chốt lại vấn đề.

- Đánh giá khái quát giá trị nội dung
và nghệ thuật của bài thơ.
- Cảm nhận riêng của bản thân.
 HS theo dõi và ghi Cảm hứng ngợi ca cuộc kháng


nhận kiến thức.

chiến chống Pháp của nhân ta.

2. Mục đích yêu cầu của bài văn
nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ :
Mục đích yêu cầu của
bài văn nghị luận về
một bài thơ, đoạn thơ ?

 Cách triển khai bài
văn nghị luận về một
tác phẩm thơ ?

Là nhằm tìm hiểu, phân tích từ ngữ,

hình ảnh, âm thanh, nhiệp điệu, cấu
tứ, ... qua đó thấy được những đặc sắc
về nội dung và nghệ thuật của bài thơ,
 HS ... nội dung trả đoạn thơ đó.
lời câu hỏi được rút
ra từ việc thực hành
tìm hiểu đề và lập 3. Cách triển khai bài văn nghị luận
dàn ý của hai đề trên. về một tác phẩm thơ :
Gồm các bước :
- Giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn
thơ
- Bàn về những giá trị nội dung và
nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ.

- GV nhận xét, nhấn
mạnh lại hai nội dung cơ
bản đối với nghị luận về
một bài thơ, đoạn thơ.

- GV gọi HS đọc ngữ
liệu phần luyện tập
SGKT86.

- Đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ
đó.

II. LUYỆN TẬP :
Phân tích đoạn thơ cuối bài “Tràng
giang” – Huy Cận.


* Mở bài :
- GV tổ chức cho HS  HS đọc ngữ liệu
thảo luận nhóm theo 2 theo yêu cầu của GV. - Giới thiệu vài nét về tác giả Huy
Cận.
dãy bàn.
- Hoàn cảnh ra đời “Tràng giang” và


 HS thảo luận
nhóm theo sự phân
công của GV ( 5’ ),
nội dung trình bày
trên giấy A0.

- GV nhận xét, diễn
giảng : nghệ thuật đối về
hình ảnh, từ láy”dợn
 HS đại diện nhóm
dợn”, ...
trình bày, nhận xét,
- GV giảng chỉ ra cái bổ sung ...
hay, độc đáo của tác giả
 HS nghe giảng và
trong việc mượn tứ thơ
xưa để giãi bày tâm sự ghi nhận kiến thức.
nhưng có sự sáng tạo...

vị trí đoạn trích.
- Nêu luận đề : bức tranh thiên nhiên
hoành tráng và lòng yêu nước thầm

kín.
- Trích dẫn đoạn thơ.
* Thân bài :
- Bức tranh thiên nhiên hoành tráng
( 2 câu đầu ).
- Lòng yêu nước thầm kín nhưng
mãnh liệt, sâu sắc.
- Đặc sắc nghệ thuật : hình ảnh, từ
ngữ, âm

- GV chốt lại vấn đề.
hưởng Đường thi.
* Kết bài :
- Đánh giá khái quát giá trị nội dung
và nghệ thuật của đoạn thơ.
- Cảm nhận riêng của bản thân.

4. Củng cố :
- Mục đích yêu cầu của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?
- Cách triển khai bài văn nghị luận về một tác phẩm thơ ?
5. Dặn dò :
- Về nhà học bài và tiếp tục hoàn chỉnh các dàn ý đã lập.
- Đọc và soạn bài “Tây Tiến” của Quang Dũng.



×