Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIÁO án THI VIÊN CHỨC năm 2019 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.43 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN THI VIÊN CHỨC NĂM 2019
Tên bài: CÂU KỂ AI LÀM GÌ?

Môn: Luyện từ và câu

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong
đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu.
2.Kĩ năng
- HS viết được đoạn văn kể việc đã làm có dùng câu kể Ai làm gì? và biết nhận xét bài của
bạn.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: + SGK
+ Bảng phụ và bảng nhóm của các nhóm có kẻ sẵn bảng như sau:
Câu
Từ ngữ chỉ hoạt động
Từ ngữ chỉ người hoạt động
2. Người lớn đánh trâu
ra cày.
+ Bảng phụ có kẻ sẵn bảng như sau:
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ
Câu
hoạt động
2. Người lớn đánh trâu
ra cày.

Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người
hoặc vật hoạt động



+ Bảng phụ có ghi sẵn nội dung đoạn văn bài tập 1 ở phần luyện tập.
+ 1 phần quà cho 1 tổ.
- HS: SGK, vở, bút lông, bút chì, thước.
III. Tiến trình giờ dạy:
1.Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
Hỏi: Tiết trước chúng ta học bài gì?
Hỏi: - Thế nào là câu kể?

- Tiết trước chúng ta học bài Câu kể
- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời: Câu kể là
những câu dùng để:
+ Kể, tả hoặc giới thiệu vê sự vật, sự việc.
+ Nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của
mỗi người
- 3 học sinh lên bảng viết.

- 3 em học sinh lên bảng viết câu kể tự chọn
theo 3 đề bài sau ( mỗi em 1 đề bài):
+ Kể các việc e làm hằng ngày sau khi đi học
về.
+ Tả chiếc bút em đang dùng.
+Trình bày ý kiến của em về tình bạn
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời, phần
trình bày của bạn.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài 2 phút


- HS lắng nghe, quan sát câu trả lời, bài làm
của bạn, nhận xét.

1


- Giáo viên viết bảng câu văn: Chúng em đang
học bài.
+ Đây là kiểu câu gì?
Câu văn trên là câu kể. Nhưng câu kể có nhiều
dạng. Vậy câu này thuộc dạng nào? Chúng ta
cùng học bài hôm nay.
- GV ghi tên bài lên bảng.
- Yêu cầu HS mở sách trang 166.
3.2. Tìm hiểu bài(14 phút)
Bài 1, 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
- Đính bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc câu văn có trên bảng phụ
- Tìm từ ngữ chỉ hoạt động ở câu văn trên?
- Tìm từ ngữ chỉ người hoạt động?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4, làm
tương tự với các câu còn lại trong đoạn văn,
trình bày vào bảng nhóm trong 3 phút.Nhóm
nào làm xong trước thì đính bảng nhóm lên
bảng.
- Gv quan sát, theo dõi, hướng dẫn các nhóm
làm bài.
- Cho học sinh nhận xét bài làm của nhóm bạn.


- Đọc câu văn.
- Câu kể
- Học sinh lắng nghe.
- Vài HS nối tiếp nhắc lại tên bài.
- Mở sách trang 166.
- 1 học sinh đọc BT1, 1 học sinh đọc BT2.
- Hs quan sát
- 1 học sinh đọc thành tiếng câu: Người lớn
đánh trâu ra cày
- Từ ngữ chỉ hoạt động ở câu văn trên là: đánh
trâu ra cày.
- Từ ngữ chỉ người hoạt động là: người lớn
- HS thảo luận nhóm 4 làm bài tích cực,
nghiêm túc.

-

Các nhóm làm bài

- Hs quan sát, nhận xét bài làm của nhóm bạn
theo ý kiến cá nhân.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng, ghi vào bảng
phụ, tuyên dương nhóm làm bài đúng, nhanh,
- Lắng nghe Gv chữa bài, nhận xét.
đẹp.
Câu
Từ ngữ chỉ hoạt động
Từ ngữ chỉ người hoạt động
2. Người lớn đánh trâu ra
đánh trâu ra cày.

Người lớn
cày.
3. Các cụ già nhặt cỏ, đốt
Nhặt cỏ, đốt lá
Các cụ già
lá.
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi Bắc bếp thổi cơm
Mấy chú bé
cơm.
5. Các bà mẹ tra ngô
Tra ngô
Các bà mẹ
6. Các em bé ngủ khì trên
Ngủ khì trên lưng mẹ
Các em bé
lưng mẹ
7. Lũ chó sủa om cả rừng
Sủa om cả rừng
Lũ chó
- Câu: Trên nương, mỗi người một việc. Là câu - Học sinh lắng nghe.
kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, vị ngữ của
câu là cụm danh từ.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Đính bảng phụ đã chuẩn bị sẵn.
- Hs quan sát
- Yêu cầu học sinh đọc câu văn có trên bảng
- 1 học sinh đọc thành tiếng câu: Người lớn
phụ.

đánh trâu ra cày
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
- Là câu: Người lớn làm gì?

2


+ Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động ta hỏi thế
nào?
- Gọi hs đặt câu hỏi cho từng câu kể. (1 hs đặt 2
câu: 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động, 1 câu
hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động)
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và kết luận câu hỏi đúng,
ghi vào bảng, tuyên dương học sinh
Câu

- Hỏi: Ai đánh trâu ra cày
- Mỗi câu kể có 2 hs thực hiện: 1 hs đọc câu
kể, 1 hs đặt câu hỏi.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- Lắng nghe gv nhận xét.

Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt
động
Người lớn làm gì?

Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc
vật hoạt động
Ai đánh trâu ra cày?


2. Người lớn đánh trâu ra
cày
3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá Các cụ già làm gì?
Ai nhặt cỏ đốt lá?
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi Mấy chú bé làm gì?
Ai bắc bếp thổi cơm?
cơm
5. Các bà mẹ tra ngô
Các bà mẹ làm gì?
Ai tra ngô?
6. Các em bé ngủ khì trên
Các em bé làm gì?
Ai ngủ khì trên lưng mẹ?
lưng mẹ
7. Lũ chó sủa om cả rừng
Lũ chó làm gì?
Con gì sủa om cả rừng
+ Các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu - Học sinh lắng nghe
kể Ai làm gì? thường có 2 bộ phận. Bộ phận trả
lời cho câu hỏi Ai (Cái gì? Con gì?) gọi là chủ
ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? gọi là
vị ngữ.
3.3. Ghi nhớ 3p
- Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ.
- 3 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Vậy câu đã nêu ở phần giới thiệu bài: Chúng
- Câu: Chúng em đang học bài là câu kể Ai
em đang học bài là câu kể thuộc dạng nào?
làm gì?

- Đâu là chủ ngữ của câu Chúng em đang học
- Chủ ngữ của câu Chúng em đang học bài là
bài?
Chúng em
- Đâu là vị ngữ của câu Chúng em đang học
- Vị ngữ của câu Chúng em đang học bài là
bài?
em đang học bài.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh, tuyên
- Lắng nghe gv nhận xét.
dương.
3.4. Luyện tập
Bài 1 3phut: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội
- 1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
dung.
- HS quan sát
- Đính bảng phụ có ghi sẵn nội dung đoạn văn
bài tập 1 lên bảng.
- Tìm câu kể Ai làm gì trong đoạn văn.
Hỏi: Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
- 1 học sinh làm bài ở bảng. Học sinh khác
- Yêu cầu học sinh tự làm bài bằng cách gạch
làm vào vở, gạch chân bằng bút chì.
chân những câu kể Ai làm gì?
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu làm bài.
- 3hs nêu theo bài làm của mình và nhận xét
- Mời học sinh nêu bài làm của mình và nhận
bài làm của bạn trên bảng
xét bài làm của bạn trên bảng
- Giáo viên nhận xét, kết luận , tuyên dương học

sinh.
Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.

3


Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau.
Câu 3: Chị tôi đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
Bài 2 4p: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
H: Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tìm chủ ngữ, vị ngữ của 3 câu kể Ai làm gì
vừa tìm được ở bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, Gv nhắc hs ghi lại - 3 HS làm ở bảng lớp, mỗi em 1 câu. Cả lớp
3 câu văn, gạch chân dưới chủ ngữ và vị ngữ.
làm vào vở .
Chủ ngữ viết tắt là CN, vị ngữ viết tắt là VN.
Ranh giới giữa chủ ngữ và vị ngữ có dấu gạch
chéo (/).
- Mời học sinh nêu bài làm của mình và nhận xét -- 3hs nêu theo bài làm của mình và nhận xét
bài làm trên bảng.
bài làm của bạn trên bảng
- Giáo viên nhận xét, kết luận, tuyên dương
Câu 1: Cha tôi/ làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
CN
VN
Câu 2: Mẹ/ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau.
CN
VN
Câu 3: Chị tôi/ đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.

CN
VN
- Trong câu: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ
để quét nhà, quét sân
+ Ai làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét +Cha tôi
sân?
+ Cha tôi làm gì?
+ làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét
sân
Bài 3 5p: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh đọc thành tiếng
H: Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết 1 đoạn văn kể về công viejc trong một
buổi sáng của em, tìm trong đoạn văn câu nào
là câu kể Ai làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. Gv hướng dẫn
- Hs tự làm bài vào vở, gạch chân bằng bút chì
các em gặp khó khăn.
những câu kể Ai làm gì?. 2 hs ngồi cùng bàn
- Gọi học sinh trình bày. Giáo viên sửa lỗi dùng đổi vở cho nhau để chữa bài
từ, đặt câu, tuyên dương học sinh.
- 3 - 5 học sinh trình bày.
IV. Củng cố
- Hỏi: Câu kể Ai làm gì? Có những bộ phận
- HS trả lời.
nào?
* Trò chơi: Đội đúng – đội nhanh.
- Phổ biến luật chơi: Chia lớp ra làm 3 đội, mỗi - Lắng nghe luật chơi, thời gian chơi, đề bài,
tổ là 1 đội chơi. Nhiệm vụ của mỗi đội là đặt
phần thưởng và hình phạt.

câu kể Ai làm gì theo đề bài của mỗi đội, ghi
nhanh lên phần bảng của đội mình. Mỗi lượt lên
bảng chỉ được 1 người. Đội nào có từ 2 người
trở lên cùng lên ghi thì sẽ trừ 1 điểm. Mỗi câu
đặt đúng sẽ được tính là 1 điểm.
+ Trong 3 phút, đội nào có tổng số điểm cao
nhất là đội chiến thắng sẽ được nhận phần quà.
Đội có số điểm thấp nhất sẽ trình diễn 1 tiết
mục văn nghệ trước lớp.

4


+ Đề bài của các đội như sau:
Đội 1: Những việc làm để giúp đỡ mọi
người
Đội 2: Những việc làm để bào vệ môi
trường.
Đội 3: Những việc làm để kết quả học tập
tốt
- Chia bảng ra làm 4 phần, mỗi đội 1 phần bảng.
Cho các đội tham gia chơi.
- Sau 3 phút, gv cùng học sinh kiểm tra các câu
của mỗi đội. Tổng kết số điểm của mỗi đội,
công bố kết quả, phát thưởng cho đội cao điểm
nhất, và yêu cầu đội thấp điểm trình bày tiết
mục văn nghệ.
V: Dặn dò
- Về nhà xem trươc bài luyện từ và câu tiết tiếp
theo:........

- Nhận xét tiết học.

5

- Quan sát, biết phần bảng của mình. Than gia
chơi nghiêm túc, đúng luật, tích cực.
- Cùng giáo viên nhận xét bài làm, tổng kết số
điểm của các đội. Nhận thưởng, trình bày tiết
mục văn nghệ, và xem tiết mục văn nghệ của
nhóm bạn.
- hs lắng nghe và ghi nhớ


GIÁO ÁN THI VIÊN CHỨC NĂM 2019
Tên bài: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
Môn: Tập đọc
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành, tấm lòng
vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
2.Kĩ năng
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt
lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
3. Thái độ
- Giáo dục các em noi gương nhân vật Tô Hiến Thành.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bằng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh
đọc.
- HS: SGK, vở.
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
- Gọi 2 học sinh đọc tiếp nối truyện: Người ăn
- 2 em đọc
xin.
- 1 em đọc cả bài và nêu nội dung chính.
- 1 em trả lời.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: giáo viên dùng tranh chủ
- Học sinh lắng nghe.
điểm: Tranh minh hoạ các bạn đội viên Đội thiếu
niên tiền phong Hồ Chí Minh đang giương cao lá
cờ của Đội. Măng non là tượng trưng cho tính
trung thực vì măng bao giờ cũng mọc thẳng.
Thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nước cần
trở thành những con người trung thực.
Hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Bức tranh vẽ cảnh 2 người đàn ông đang đưa đi
đưa lại 1 gói quà, trong nhà một người phụ nữ đang
lén nhìn ra.

- Học sinh lắng nghe.
- Đây là một cảnh trong câu chuyện về vị quan
Tô Hiến Thành - vị quan đứng đầu Triều Lý. Ông
là người như thế nào? Chúng ta cùng học bài hôm
nay.

6



b) Hướng đã luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện tập
- Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài trong SGK.

- Học sinh đọc toàn bài. Giáo viên lưu ý sửa lỗi
phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh.
- Gọi học sinh đọc phần chú giải SGK.
- Giáo viên đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài
- Gọi học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
+ Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô
Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Yêu cầu học sinh trả lời.
- Giáo viên ghi ý 1 lên bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên
chăm sóc ông?
+ Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tú thì sao?
+ Nêu ý đoạn 2.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 3.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời.
+ Đỗ Thái Hậu hỏi với ông điều gì?
+ Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu
triều đình?

+ Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành
tiến cử Trần Trung Tá?

+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực
của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính
trực như ông Tô Hiến Thành?
- Học sinh nêu ý đoạn 3, giáo viên ghi bảng.
- Nêu nội dung chính.
- Giáo viên ghi nội dung chính bài

7

- 3 học sinh đọc tiếp nối theo trình tự:
Đoạn 1: Tô Hiến Thành ... đến Lý Cao Tông.
Đoạn 2: Phò tá... đến Tô Hiến Thành được.
Đoạn 3: Một hôm... Trần Trung Tá.
- 2 học sinh đọc nối tiếp toàn bài.
- 1 em.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh đọc thầm, tiếp nối nhau trả lời.
+ Triều Lý
+ Ông là người nổi tiếng chính trực.
+ Tô Hiến Thanh không chịu nhận vàng bạc đút lót
để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu
mà lập thái tự Long Cán.
ý 1: Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong
việc lập ngôi vua.
- 1 em đọc to - lớp đọc thầm.

+ Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên
giường bệnh.
+ Bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông
được.
Ý 2: Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường
hầu hạ.
- 1 em đọc đọan 3, lớp đọc thầm.
- Ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất.
+ Ông tiến cử quan giám nghị đại phu Trần Trung
Tá.
+ Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường
bệnh Tô Hiến Thành, tận tình chăm sóc ông nhưng
lại không được tiến cử, còn Trần Trung Tá bận
nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông, lại được
tiến cử.
+ Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người
ngày đêm hầu hạ mình.
+ Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi
ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được
nhiều điều tốt cho dân, cho nước
ý 3: Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi
giúp nước.
Nội dung chính: Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì
dân vì nước của vị quan Tô Hiến Thành.
- 3 học sinh nhắc lại.


* Đọc diễn cảm
- Gọi học sinh đọc toàn bài
- Gọi học sinh phát biểu

- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu, yêu cầu học sinh luyện đọc
tìm ra cách đọc hay.
- Yêu cầu học sinh đọc phân vai
3. Củng cố dặn dò
- Gọi 1 học sinh nêu đại ý.
- Nội dung truyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
- Về nhà học bài.
- Nhận xét tiết học

8

- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, lớp theo dõi
tìm ra giọng đọc.
- Cách đọc (như đã nêu)
- Lắng nghe.
- Luyện đọc tìm ra cách đọc hay.
- 1 lượt 3 học sinh tham gia thi đọc.
Chú ý: Lời Tô Hiến Thành cương trực, thẳng thắn.
+ Lời Thái Hậu ngạc nhiên.



×