Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án Hình học 6 (HKII)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.27 KB, 28 trang )

Giáo án hình học 6 - Học kì II
Tuần 20 - Tiết 15
Ngày soạn:...................; Ngày dạy: 6A:..................
6B:..................

Đ1. nửa mặt phẳng
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc:
HS hiểu thế nào là nửa mặt phaỳng.
2. Kĩ năng:
Bieỏt caựch goùi teõn nửỷamaởt phaỳng.
Nhaọn bieỏt tia naốm giửừa hai tia qua hỡnh veừ
3. Thái độ:
Chú ý nghe giảng và cẩn thận trong khi vẽ hình.
II. Phơng tiện dạy học:
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ, thớc thẳng.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Nửa mặt phẳng bờ a
1. Nửa mặt phẳng bờ a
Ví dụ:
*GV : Giới thiệu về mặt phẳng:
Trang giấy, mặt phẳng là hình ảnh của mặt Dùng kéo cắt đôi trang giấy ta đợc
phẳng. Mặt phẳng này không có giới hạn.
*HS: Chú ý và lấy ví dụ về mặt phẳng.
*GV: Dùng một trang giấy minh họa:


Nếu ta dùng kéo để cắt đôi trang giấy ra thì
điều gì xảy ra ?.
hai nửa mặt phẳng.
Vậy:

*HS: Trả lời.

Hình gồm đờng thẳng a và một phần mặt
phẳng bị chia ra bởi a đợc gọi là một nửa mặt
phẳng bờ a.

*GV: Khi đó ta đợc hai phần riêng biệt của mặt Chú ý:
phẳng: phần chứa kẻ xọc, và phần không có kẻ
xọc. Ngời ta nói rằng hai phần mặt phẳng riêng - Hai nửa mặt phẳng có chung bờ đợc gọi là hai
biệt đó gọi là các nửa mặt phẳng có bờ a.
nửa mặt phẳng đối nhau.
*HS: Chú ý và lấy ví dụ minh họa
- Bất kì một đờng thẳng nào nằm trên mặt
*GV: Thế nào là hai nửa mặt phẳng bờ a ?.
phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng
------ Giáo án Hình học 6 ------

1


đối nhau.

*HS: Trả lời.

*GV: Nhận xét và khẳng định:

Hình gồm đờng thẳng a và một phần mặt
phẳng bị chia ra bởi a đợc gọi là một nửa Ví dụ:
mặt phẳng bờ a.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Cho biết hai nửa mặt phẳng có chung bờ
a có mối quan hệ gì ?.
*HS: Trả lời.
*GV: Nhận xét
Hai nửa mặt phẳng có chung bờ đợc gọi là hai
nửa mặt phẳng đối nhau.
Nhận xét:
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Quan sát hình 2 SGK -trang 72

- Hai mặt phẳng (I) và (II) là hai mặt phẳng đối
nhau.
- Hai điểm M, N nằm cùng phía với đờng thẳng
a.
- Hai điểm M, N nằm khác phía với đờng thẳng
a.

- Hai mặt phẳng ( I ) và ( II ) có quan hệ gì ?
- Vị trí của hai điểm M, N so với đờng thẳng a ?
- Vị trí của ba điểm M, N, P so với đờng thẳng a
?.
*HS: Trả lời.
- Hai mặt phẳng (I) và (II) là hai mặt phẳng đối
nhau.
- Hai điểm M, N nằm cùng phía với đờng thẳng
a.

- Hai điểm M, N nằm khác phía với đờng thẳng
a.
*GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?1.
a, HÃy nêu các cách gọi tên khác của hai nửa
mặt phẳng (I) và (II).
b, nối M với N, nối M với P. Đoạn thẳng MN có
cắt a không ? Đoạn thẳng MP có cắt a không ?
*HS: Hai học sinh lên bảng.
*GV: - Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Nhận xét
*HS: Nhận xét và ghi bài.
Hoạt động 2. Tia nằm giữa hai tia.
*GV: Tia là gì ?
Đa hình 3 (SGK- trang 72) lên bảng phụ:

2

?1
a, - Nửa mặt phẳng chứa điểm M, N.
- Nửa mặt phẳng chứa điểm P
b, - MN ∩ a= ∅
- MP ∩ a= I

2. Tia nằm giữa hai tia.

------ Giáo án Hình học 6 ------


Ví dụ: Hình 3 (SGK- trang 72).


ở mỗi hình vẽ trên, hÃy cho biết:
Vị trí tơng đối của tia Oz và đoạn thẳng MN ?

Nhận xét:

*HS: Trả lời.
MN tại ®iĨm n»m
*GV: ë h×nh a ta thÊy tia Oz ∩ MN tại điểm ở hình a ta thấy tia Oz
giữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia Oz nằm
nằm giữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia Oz
giữa hai tia Ox và tia Oy
nằm giữa hai tia Ox và tia Oy.
*HS: Chú ý nghe giảng.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
- ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và
tia Oy ?
- ở hình 3c, tia Oz có cắt đoạn thẳng MN ?2.
không ?Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy
?
- ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và
tia Oy.
*HS:Trả lời.
*GV: - Nhận xét.
- ở hình 3c, tia Oz không cắt đoạn thẳng MN.
- Yêu cầu học sinh lên bảng lấy một ví dụ bất kì Tia Oz có không nằm giữa hai tia Ox và tia Oy.
về tia n»m gi÷a hai tia.
4.Cđng cè:
- Củng cố khái niệm nữa mặt phẳng
- Làm bài tập 2/73
- Làm bài tập 4/73

5. Hớng dẫn công việc về nhà:
Về nhà làm các bài tập trong SGK.
-----------------------------------------------------------

------ Giáo án Hình học 6 ------

3


Tuần 21 - Tiết 16

Ngày soạn:...................; Ngày dạy: 6A:..................
6B:..................

Đ2. Góc
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc:
Biết góc là gì ? Góc bẹt laứ gỡ ?
2. Kĩ năng:
Bieỏt veừ goực, ủoùc teõn goực, kớ hieọu goực
Nhaọn bieỏt ủieồm naốm trong goực
3. Thái độ:
Cẩn thận trong khi vẽ hình và tích cực trong học tập.
II. Phơng tiện dạy học:
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ, thớc thẳng.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tỉ chøc

2. KiĨm tra bµi cị
Thế nào là nửa mặt phẳng
Chỉ rõ cách gọi tên nửa mặt phẳng ?
Khi nào thì tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1. Góc.
*GV : H·y vÏ hai tia chung gèc Ox vµ Oy,
*HS: Một học sinh lên bảng vẽ

*GV: Giới thiệu:
Hình vẽ trên gọi là góc.
Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O



Kí hiệu: xOy hoặc yOx hoặc O
Ngoài ra còn có các kí hiệu:

xOy; hoặc
yOx; hoặc
O

và hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Quan sat hình vẽ ở hình 4b, hình 4c

4

Nội dung

1. Góc.
Ví dụ:

Hình vẽ trên gọi là góc.
Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc
góc O



Kí hiệu: xOy hoặc yOx hoặc O
Ngoài ra còn có các kí hiệu:

xOy; hoặc
yOx; hoặc
O

Hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc

------ Giáo án Hình học 6 ------


( SGK trang 74), hÃy đọc và kí hiệu các Chú ý:
góc ?.
*HS: Trả lời.
*GV:

Nếu M Ox; N Oy khi ®ã ta cã thĨ ®äc thay
NÕu M ∈ Ox; N∈ Oy khi ®ã ta cã thĨ ®äc thay góc xOy là: Góc MON hoặc góc NOM.
góc xOy là: Góc MON hoặc góc NOM.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy một số

ví dụ.
Hoạt động 2. Góc bẹt.
*GV: HÃy đọc và kí hiệu góc trên hình vẽ sau ? 2. Gãc bĐt
VÝ dơ:
Cã nhËn xÐt g× vỊ hai tia Ox và Oy ?

Ta nói: hình vẽ trên là góc bẹt.
*HS: - Góc xOy, kí hiệu:


xOy

- Hai cạnh của góc là hai tia đối nhau.
*GV: giới thiệu:

Ngời ta nói xOy gọi là góc bẹt.
Vậy: Góc bẹt là gì ?.
*HS: Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định:
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?.
HÃy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, góc
bẹt ?
*HS:Thực hiện.
*GV: Nhận xét.
Hoạt động 3. Vẽ gãc.
*GV: Híng dÉn häc sinh vÏ gãc.
- Nh÷ng u tè nào để tạo lên một góc ?.
Để vẽ đợc góc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai

cạnh của góc.
*HS: Chú ý và vẽ theo giáo viên.
*GV: Trong trờng hợp có nhiều góc, để phân
biệt các góc ngời ta vẽ thêm một hay nhiều
vòng cung nhỏ để nối hai cạnh của góc.
O
O
Ví dụ: 1 và 2

Vậy:
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối
nhau.

?. Ví dụ:
Độ mở của compa, chùm ánh sáng, bàn đạp
chạy,
3. Vẽ góc
Để vẽ đợc góc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai
cạnh của góc.

------ Giáo án Hình học 6 ------

5


Chú ý:
Trong trờng hợp có nhiều góc, để phân biệt các
góc, ngời ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung
nhỏ để nối hai cạnh của góc.
Ví dụ:


1 và 2
O
O

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các
ví dụ.

Hoạt động 4. Điểm nằm bên trong góc.
*GV :
Quan sát hình 6 (SGK trang 74)

4. Điểm nằm bên trong góc
Ví dụ:

Cho biết:
- Góc jOi có phải là góc bẹt không ?.
- Tia OM có vị trí nh thế nào so với hai tia Oj
Nhận xét:
và Oi ?.
*HS: Trả lời.
Hai tia Oj và Oi không phải là hai tia đối nhau
*GV: Nhận xét,
và tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi. Khi đó ta
Giới thiệu:
Ta thấy hai tia Oj và Oi không phải là hai tia gọi điểm M là điểm nằm bên trong góc jOi.
đối nhau và tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi. Và tia OM là tia nằm bên trong góc jOi.
Khi đó ta gọi điểm M là điểm nằm bên trong
góc jOi. Và tia OM là tia nằm bên trong góc
jOi.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: - Trong một góc bất kì, có bao nhiêu
điểm nằm trong góc ?.
- Điều kiện gì để một hay nhiều điểm
nằm bên trong góc ?.
*HS: Trả lời.
*GV: HÃy lấy một ví dụ về điểm nằm trong góc
và nêu các điểm đó.
*HS: Thực hiện
4. Củng cố: Củng cố từng phần
5. Hớng dẫn công việc về nhà:
Hoùc bài và làm các bài tập còn lại ở SGK trang 75.
--------------------------------------------------------

6

------ Giáo án Hình học 6 ------


Tuần 22+23 - Tiết 17+18

Ngày soạn:...................; Ngày dạy: 6A:..................
6B:..................

Đ3. số ®o gãc
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc:
Công nhận mỗi góc có một số đo xác định.
Biết định nghóa góc vuông, góc nhoùn, goực tuứ.
2. Kĩ năng:

Bieỏt ủo goực baống thửụực ủo goực.
Bieỏt so saựnh hai goực
3. Thái độ:
ẹo goực caồn thaọn, chớnh xaực.
II. Phơng tiện dạy học:
1.Giáo viên:
Saựch giaựo khoa, thửụực đo góc, ê ke, com pa, kim đồng hồ.
2. Häc sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chøc
2. KiĨm tra bµi cị
- Thế nào là góc, nêu các thành phần của góc ?
- Thế nào là góc beùt.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò

------ Giáo án H×nh häc 6 ------

Néi dung

7


Tiết 1
Hoạt động 1. Đo góc.
*GV : - Giới thiệu về thớc đo góc.
Là một nửa đờng tròn đợc chia thành 180 phần
bằng nhau và đợc ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ) ở
hai vòng cung theo chiều ngợc nhau. Tâm của

đờng tròn này là tâm của thớc.
Đơn vị của gãc: §é
KÝ hiƯu: ( o )
- Híng dÉn häc sinh đo góc.

1. Đo góc
Thớc đo góc là một nửa đờng tròn đợc chia
thành 180 phần bằng nhau và đợc ghi từ 0 (độ)
đến 180 (độ) ở hai vòng cung theo chiều ngợc
nhau. Tâm của đờng tròn này là tâm của thớc.
Đơn vị của góc: Độ
Kí hiệu: ( o )
Cách đo:

Đặt thớc sao cho tâm của thớc trùng với điểm O
và một cạnh của góc (Oy). Khi đó cạnh còn lại
để biết số đo góc của góc xOy ta làm nh sau:
đặt thớc sao cho tâm của thớc trùng với điểm O (Ox) chỉ đến vạch nào của thớc thì đó chính là
và một cạnh của góc (Oy). Khi đó cạnh còn lại số đo của góc xOy.
(Ox) chỉ đến vạch nào của thớc thì đó chính là *Nhận xét:
số đo của góc xOy.
- Mỗi góc có một số đo.
*HS: Chú ý và làm theo giáo viên.
- Số đo của góc bẹt bằng 180o.
*GV: Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ
- Số đo của mỗi góc không vợt qua 180o
( SGK – trang 76, 77).
*GV : H·y ®o gãc trong mỗi hình vẽ sau và
cho nhận xét ?.
a,


b,

*HS: Hai học sinh lên bảng lần lợt thực hiện.
*GV: Nhận xét và khẳng định:
- Mỗi góc có một số đo.
- Số đo của góc bẹt bằng 180o.
- Số đo của mỗi góc không vợt qua 180o.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.

8

?1.
Đo độ mở của cái kéo bằng
Đo độ mở của compa bằng

------ Giáo án H×nh häc 6 ------


(SGK trang 77)
Đo độ mở của cái kéo và của compa ?.
*HS: - Hai học sinh lần lợt lên ®o.
- Häc sinh díi líp thùc hiƯn vµ nhËn xÐt
bµi làm của hai bạn.
*GV : - Nhận xét.
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý trong SGK 2. So sánh hai gãc
– trang 77.
VÝ dơ: So s¸nh c¸c gãc sau:
*HS: Thực hiện.

Hoạt động 2. So sánh hai góc.
*GV:

Ta có:
HÃy đo các góc trong mỗi hình vẽ sau:
Từ đó điền các dấu >, <, = thích hợp vào ô
trống sau:

oIp
- mJn

qGr
- ∠mJn
Khi ®ã:
qGr

oIp
-∠

- ∠mJn = 45o
qGr = 45o
-∠
qGr = 120o
-∠

oIp
- ∠mJn < ∠
qGr
- ∠mJn = ∠
qGr < ∠

oIp
-∠

*HS: Mét häc sinh lên bảng thực hiện.
- mJn = 45o
qGr = 45o
-
qGr = 120o
-∠
Khi ®ã:
oIp
- ∠mJn < ∠
qGr
- ∠mJn = ∠
qGr < ∠
oIp
-∠

*GV: Nhận xét.
Vậy muốn so sánh hai góc ta làm thế nào ?.
*HS: Trả lời.
*GV: Hai góc có cùng số đo góc đợc gọi là gì?.
Nếu số đo của hai góc khác nhau đợc gọi
là gì ?.
*HS: Trả lời.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
?2.

BAI = IAC
------ Giáo án Hình học 6 ------


9


Hình 16, điểm I là trung điểm
của đoạn thẳng BC. HÃy đo để
kiểm tra xem hai góc BAI và
IAC có bằng nhau không ?.
*HS: Hoạt động theo nhóm nhỏ.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
*HS: Thực hiện.
Củng cố
Trỡnh bày cách đo một góc.
- Thế nào là hai góc bằng nhau.
- Làm thế nào để so sánh hai góc
Làm bài tập 12, 13 trang 79
Hai HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm vào
vở bài tập
GV cho học sinh nhaọn xeựt, sửỷa sai
Tiết 2
Hoạt động 3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù
*GV: Cho các hình vẽ sau:

3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù
Ví dụ:

HÃy tìm số đo các góc trong mỗi hình vẽ trên
và điền vào ? ”
-


0o < ? < 90o.
? = 90o.
90o < ? < 180o.
? = 180o

*NhËn xÐt:

*HS: Thùc hiƯn.
*GV: NhËn xÐt vµ giíi thiƯu:

4. Cđng cè
- Thế nào là góc vuông, góc nhọn, goực tuứ
- Hai HS lên bảng làm bài tập 14, 15 trang 79

10

------ Giáo án Hình học 6 ------


- GV cho HS nhËn xÐt, söa sai (nÕu cã)
5. Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ
Học bài và làm caực baứi taọp 16, 17 SGK.
-------------------------------------------------------------

------ Giáo án Hình học 6 ------

11


Tuần 24 - Tiết 19


Ngày soạn:...................; Ngày dạy: 6A:..................
6B:..................
Ã
Ã
Ã
Đ4. Khi nào thì xOy + yOz = xOz ?

I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc:

·
·
·
Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì xOy + yOz = xOz
Biết định nghóa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, hai góc kề bù.
2. Kĩ năng:
Nhaọn bieỏt hai goực phuù nhau, buứ nhau, ke nhau, kề bù.
Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại
3. Th¸i độ:
Veừ, ủo caồn thaọn, chớnh xaực.
II. Phơng tiện dạy học:
1. Giáo viên: SGK, Bảng phụ, thớc thẳng.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra các bài tập về nhà.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
Hot ng 1: Khi nào thì tổng số đo hai góc Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz
xOy và yOz bằng số đo góc xOz ?.
bằng số đo góc xOz ?
*GV: Cho hình vẽ sau:

Ví dụ:

·
·
Hãy đo các góc và so sánh tổng xOy + yOz
trong mỗi trường hợp sau:
a, Hình a.
b, Hình b.
*HS: Hai học sinh lên bảng thực hiện.
·
·
·
Ở hình a ta có: xOy + yOz = xOz
·
·
·
Ở hình b ta có: xOy + yOz > xOz .

·
·
·
Ở hình a ta có: xOy + yOz = xOz
·
·

·
Ở hình b ta có: xOy + yOz > xOz .

*GV: Nhận xét.
·
·
·
Khi nào thì xOy + yOz = xOz ? .

12

------ Giáo án Hình học 6 ------


*HS: Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Cho góc xOy và tia Oy nằm trong góc đó.
ˆ
Đo góc xOy, yOz, xOz. với xOz
·
·
·
So sánh:
xOy + yOz với xOz ở hình 23a và
hình 23b.
*HS: Thực hiện.
*GV: Nhận xét.

?1.
·

·
·
Ta có: xOy + yOz = xOz
* Nhận xét:
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz thì
·
·
·
xOy + yOz = xOz .
·
·
·
ngược lại: nếu xOy + yOz = xOz thì Oy nằm
giữa hai tia Ox và tia Oz.

Hoạt động 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
nhau, kề bù.
- Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung
và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng
đối nhau có bờ chứa cạnh chung.

*GV: Vẽ hình lên bảng phụ:
a,

Có nhận xét gì về các cạnh của hai góc xOy và
góc yOz ?.
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng
b,
90o.


Tính tổng của hai góc xOy và góc yOz ?.
c,

- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng
180o.

Tính tổng của hai góc xOz và x’Oz’ ?.
- Hai góc vừa bù nhau, va k nhau l hai gúc k
------ Giáo án Hình häc 6 ------

13


d,

bù.

Có nhận xét gì các cạnh và các góc của hai góc
xOy và yOz
*HS: Thực hiện.
*GV: Nhận xét và giới thiệu:
- Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung
và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng
đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
?2.
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng
90o.
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o.
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng

180o.
- Hai góc vừa bù nhau, vừa kề nhau là hai góc kề
bù.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu ?
*HS: Trả lời.
*GV: Nhận xét.

4. Cđng cè
·
·
·
Khi nào thì xOy + yOz = xOz
- Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
- Làm bài tập 19 va2 23 SGK
5. Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ
Học bài và làm caực baứi taọp 20, 21, 22 SGK.
-------------------------------------------------------------

14

------ Giáo án Hình häc 6 ------


Tuần 25 - Tiết 20

Ngày soạn:...................; Ngày dạy: 6A:..................
6B:..................


Đ5. vẽ góc cho biết số đo
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Treõn nửỷa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox. bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia
·
Oy sao cho xOy = mo (0 < m <180).
2. Kĩ năng:
Bieỏt vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng vaứ thửụực ủo goực.
3. Thái độ:
Veừ, ủo caồn thaọn, chớnh xaực.
II. Phơng tiện dạy học:
1. Giáo viên: SGK, Bảng phụ, thớc thẳng.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài tập 23 SGK trang 83.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hot ng 1: V gúc trờn na mt phng.

Nội dung
Hoạt động 1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.

*GV : Cùng học sinh xét ví dụ 1.
xOy = 40o.
Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho ∠
Hướng dẫn học sinh vẽ.
Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ
chứa tia Ox, sao cho tâm của thước trùng với

gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0 của
thước. Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của thước đo
ˆ
góc. Khi đó góc xOy là góc vẽ được.

xOy = 40o.
Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho ∠
Hướng dẫn học sinh vẽ.
Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ
chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc
O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 0 của thước.
Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của thước đo góc. Khi
ˆ
đó góc xOy là góc vẽ được.

*HS: Chú ý và làm theo giáo viên.
*GV: Tương tự hãy
xOy = 60o.
Vẽ góc xOy sao cho ∠
*HS: Một học sinh lên bẳng thực hiện.
*GV: trên nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, ta có
ˆ
thể vẽ được bao nhiêu góc xOy sao cho xOy

*HS: Chú ý và làm theo giáo viên.
*GV: Tương tự hãy
xOy = 60o.
Vẽ góc xOy sao cho ∠
*HS: Một học sinh lên bẳng thực hiện.
*GV: trên nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, ta có

ˆ
thể vẽ được bao nhiêu góc xOy sao cho xOy
o
= m ?.*HS: Tr li.

------ Giáo án Hình học 6 ------

15


= mo ?.*HS: Trả lời.
*GV: Nhận xét và khẳng định:
Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia
Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy
xOy = mo.
sao cho ∠
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2 trong SGK
– trang 83 – 84.
Hãy vẽ góc ∠ABC
*HS: Thực hiện.
*GV: Nhận xét.

*GV: Nhận xét và khẳng định:
Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia
Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy
xOy = mo.
sao cho ∠
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2 trong SGK

– trang 83 – 84.
Hãy vẽ góc ∠ABC
*HS: Thực hiện.
*GV: Nhận xét.

Hoạt động 2: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ 3.
Cho tia Ox và hai góc xOy và yOz trên cùng
một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho

xOy = 30o và ∠xOz = 45o. Trong ba tia
Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?.
*HS: Hai học sinh lần lượt lên bảng vẽ.

2: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ 3.
Cho tia Ox và hai góc xOy và yOz trên cùng
một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho

xOy = 30o và ∠xOz = 45o. Trong ba tia
Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?.
*HS: Hai học sinh lần lượt lên bảng vẽ.

Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.
*GV: Nhận xét.
Có cách nào ta có thể vẽ góc ∠xOz thơng qua
xOy ?.
góc ∠
*HS: Chú ý và trả lời.
*GV: Nhận xét.

xOy = mo và ∠xOz = no
Nếu ∠
o
o
(m < n ) thì tia Oy có vị trí như thế nào so với
hai tia Ox và tia Oz.
*HS: Trả lời.

Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.
*GV: Nhận xét.
Có cách nào ta có thể vẽ góc ∠xOz thơng qua
xOy ?.
góc ∠
*HS: Chú ý và trả lời.
*GV: Nhận xét.
xOy = mo và ∠xOz = no
Nếu ∠
o
o
(m < n ) thì tia Oy có vị trí như thế nào so với
hai tia Ox và tia Oz.
*HS: Trả lời.

4. Cđng cè
Bài tập 24 và 25 SGK trang 84
5. Híng dÉn c«ng viƯc vỊ nhµ
Học bài và làm các bài tập 26, 27, 28 và 29 SGK.
Xem trước bài “tia phân giác của goực
-------------------------------------------------------


Tuần 26 - Tiết 21

16

Ngày soạn:...................; Ngày dạy: 6A:..................
6B:..................

------ Giáo ¸n H×nh häc 6 ------


Đ6. Tia phân giác của góc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hieồu tia phân giác của một góc là gì ?
Hiểu đường phaõn giaực cuỷa moọt goực laứ gỡ ?
2. Kĩ năng:
Bieỏt veừ tia phaõn giaực cuỷa goực .
3. Thái độ:
Veừ, ủo cẩn thận, chính xác khi đo, gấp giấy.
II. Ph¬ng tiƯn dạy học:
1. Giáo viên:
Saựch giaựo khoa, thửụực thaỳng, thửụực ủo goực, eõke, compa.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Baứi taọp 29 SGK trang 83
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trß

Néi dung
Hoạt động 1: Tia phân giác của một góc là gì 1. Tia phân giác của một góc là gì ?.
?.
xOy và ∠xOz ?.
*GV : So sánh ∠
Ví dụ:

*HS: ∠xOz
*GV: Nhận xét và giới thiệu:
ta thấy tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy và
hợp hai cạnh này thành hai góc bằng nhau. Khi
đó tia Oz được gọi là tia phân giác của góc xOy.
*HS: Chú ý nghe giảng.
*GV: Thế nào là tia phân giác của một góc ?.
*HS: Trả lời.
*GV: Nhận xét và khẳng định:
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa
hai cạnh của góc và tạo hai cạnh ấy hai góc
bằng nhau.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài, lấy các ví dụ
minh họa.
yOz = 30o
=∠

Ta thấy:

yOz = 30o
∠xOz = ∠
Và tia Oz nằm gữa hai tia Oy và Ox.
Khi đó tia Oz gọi là tia phân giác của góc xOy.


Vậy:
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai
cạnh của góc và tạo hai cạnh ấy hai góc bằng
nhau.

------ Gi¸o ¸n H×nh häc 6 ------

17


2. Cách vẽ tia phân giác của một góc.
Hoạt động 2. Cách vẽ tia phân giác của một
góc.
*GV: Cùng học sinh xét ví dụ:
Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 64o.
Cách 1.
Gợi ý:
- Vẽ góc xOy = 64o
- Oz là tia phân giác của góc xOy thì
yOz ⇒ ∠xOz = ? o
∠xOz ? ∠

- Vẽ góc ∠xOz lên hình vẽ.
*HS: Thực hiện.
*GV: Nhận xét.
Cách 2. SGK- trang 86
*GV: Giới thiệu và minh họa lên trên trang
giấy.
*HS: Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo

viên.
*GV: Hãy cho biết mỗi góc có nhiều nhất là bao
nhiêu tia phân giác ?.
*HS: Trả lời.

Ví dụ:
Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 64o.
Cách 1.
Do Oz là tia phân giác của góc xOy nên:
yOz .
∠xOz = ∠
yOz = ∠
xOy = 64o
mà ∠xOz + ∠
∠xOy 64 0
=
= 32 0
Suy ra: ∠xOz =
2
2
Ta vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho
∠xOz = 32o
Cách 2. SGK- trang 86.
*Nhận xét:
Mỗi góc ( khơng phải là góc bẹt) chỉ có một tia
phân giác.
?

*GV: Nhận xét và yêu cầu làm ?
Hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt.

*HS: Thực hiện.

3. Chú ý.
Hoạt động 3: Chú ý.
*GV: Yêu cầu học sinh đọc trong SGK –
Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là
tra*HS: Thực hiện.
đường phân giác của góc đó.
a,

b,

18

------ Gi¸o ¸n H×nh häc 6 ------


4. Cđng cè
Bài tập 33 SGK trang 87
5. Híng dÉn công việc về nhà
Hoùc baứi vaứ laứm caực baứi taọp 30, 31 và 32 SGK.
Chuẩn bị bài tập phần luyện taọp
---------------------------------------------------

------ Giáo án Hình học 6 ------

19


Tuần 27 - Tiết 22


Ngày soạn:...................; Ngày dạy: 6A:..................
6B:..................

Luyện tập
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc:
·
·
·
Biết vẽ góc khi biết số đo, khi nào thì xOy + yOz = xOz , tính chất hai góc kề bù, tia phân
giác của một góc.
2. Kĩ năng:
Reứn kyừ naờng veừ thaứnh thaùo, caồn thaọn, chớnh xác. Lý luận vững chắc khi giải bài tËp.
3. Th¸i độ:
Veừ, ủo caồn thaọn, chớnh xaực .
II. Phơng tiện dạy học:
1. Giáo viên:
SGK, Bảng phụ, thớc thẳng.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
+ Baứi taọp 33 / 87:
t

y

x

O
x
Ot laứ tia phân giác của góc xOy nên:
xOt = tOy =

xOy 130o
=
= 65o
2
2

x’Ot + tOy = 180o (hai góc kề bù)
x’Oy + 65o = 180o
x’Oy = 180o – 65o = 115o
+ Baøi tập 34 / 87:
Ot là tia phân giác của xOy neân:
xOy 100 o
=
xOt = tOy =
= 50o
2
2

xOt + x’Ot = 180o (hai góc kề bù)
50o + x’Ot = 180o
x’Ot = 180o – 50o = 130o

xOy + yOx’ = 180o

20

------ Gi¸o ¸n H×nh häc 6 ------


100o + yOx’ = 180o
yOx’ = 180o – 100o = 80o
Ot’ là tia phân giác của yOx’ nên:
yOt’ = t’Ox’ =

x' Oy 80o
=
= 40o
2
2

Oy nằm giữa hai tia Ot và Ot’ neân:
tOy + yOt’ = tOt’
50o + 40o = t’Ot
t’Ot = 90o
+ Bài tập 36 / 87:
Vì xOy < xOz (30o < 80o)
Nên Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz:
xOy + yOz = xOz
30o + yOz = 80o
yOz = 80o – 30o = 500
Om là tia phân giác của góc xOy nên:
xOm = mOy =


xOy 30o
=
= 15o
2
2

On là tia phân giác của góc yOz nên:
yOn = nOz =

yOz 50 o
=
= 25o
2
2

Oy nằm giữa hai tia Om và On nên:
mOy + yOn = mOn
15o + 25o = mOn
mOn = 40o
4. Củng cố
5. Hớng dẫn công việc về nhà:
Xem lại và hoàn thiện các bài tập đà chữa
Chuẩn bị bài tiết sau thực hành
----------------------------------------------------------

------ Giáo án Hình học 6 ------

21



Tiết 22 - 23

 7. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT

I.- Mục tiêu:
1./ Kiến thức cơ bản:
- Biết sử dụng dụng cụ đo góc trên mặt đất (Giác kế) .
2./ Kỹ năng cơ bản:
- Rèn kỹ năng đo thành thạo, cẩn thận,chính xác .Lý luận vững chắc khi xác định
số đo.
3./ Thái độ:
- Vẽ, đo cẩn thận, chính xác
II.- Phương tiện dạy học:
Sách giáo khoa, thước thẳng, thước đo góc, giác kế
.
x
III.- Hoạt động trên lớp:
1./ n định: Lớp trưởng báo cáo só số
2./ Kiểm tra bài cũ:
- Hãy đo góc xOy trên bảng và Trình bày các bước đo một góc
O
y
3./ Bài mới:
Tiết 22: Giới thiệu Giác kế và cho học sinh tìm cách thực hiện các bước đo góc
trên mặt đất
Tiết 23: Chia nhóm học sinh chuẩn bị thực hành trên sân
Giáo viên

Học sinh


- GV nhắc học sinh đo
cẩn thận, chính xác.
- Nếu cần phải đo một góc
trên mặt đất ta không thể
dùng thước đo góc mà phải
dùng một dụng cụ gọi là
Giác kế

-

Thực hiện bài tập
Quan sát giác kế

Bài ghi
I.- Dụng cụ đo góc trên mặt đất:
Dụng cụ đo góc trên mặt đất gọi
là Giác kế,gồm:
- Một đóa tròn được chia độ
sẳn,đặt nằm ngang trên một giá ba
chân.
- Mặt đóa có một thanh quay xung
quanh tâm đóa,hai đầu thanh có hai
tấm thẳng đứng,mỗi tấm có một
khe hở,hai khe hở và tâm của đóa
thẳng hàng.

- GV giới thieọu
Giaực keỏ vaứ cho hoùc
sinh quan saựt.


22

------ Giáo án Hình häc 6 ------


Hoạt động theo
nhóm
- Thử trình bày cách
đo góc trên mặt đất.
-

-

-

-

-

-

Trên cơ sở đo góc
bằng thước đo độ
học sinh hoạt động
theo nhóm tìm cách
đo góc trên mặt đất
Nhắc lại cách
gióng đường thẳng
trên mặt đất

GV củng cố uốn
nắn và cho học
sinh trình bày rõ
ràng các bước thực
hiện.
GV chia nhóm và
cho học sinh xuống
sân thực hành
Học sinh phải lập
phiếu thực hành
trình bày lại các
bước thực hiện và
xác định số đo góc
đã thực hiện.
4./ Củng cố:

II.- Cách đo góc trên mặt đất
• Bước 1:
Đặt giác kế sao cho mặt đóa nằm
- Học sinh nhắc lại
ngang và tâm của nó nằm trên đường
các bước thực hiện
thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB.
- Học sinh chia nhóm
• Bước 2:
và chuẩn bị xuống sân
Đưa thanh quay về vị trí 0o và quay
thực hành
mặt đóa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng
ở A và hai khe hở thẳng hàng

• Bước 3:
Cố định mặt đóa và đưa thanh quay
đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và
hai khe hở thẳng hàng.
• Bước 4:
Đọc số đo (độ) của góc ACB trên mặt
đóa.

Củng cố từng phaõn nhử treõn

5./ Daởn doứ:
Xem baứi ẹửụứng troứn .

Ngày giảng:
Lớp: 6A:………...
Líp: 6B: ………..
Líp: 6C: ………..
Líp: 6D: ………..
Líp: 6E: ………..
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc:
Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ?
Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính.

TiÕt: 25
đờng tròn

------ Giáo án Hình học 6 ------

23



2. Kĩ năng:
Sửỷ duùng compa thaứnh thaùo .
Bieỏt veừ ủửụứng tròn, cung tròn.
Biết giữ nguyên độ mở của compa.
3. Th¸i ®é:
Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác.
II. Chn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ, thớc thẳng.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phót)
Líp: 6A:
Líp: 6B:
Líp: 6C: .
Líp: 6D:
Líp: 6E:
2.KiĨm tra bµi cũ (5 phút)
Baứi taọp 36, 37 SGK trang 83
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hot ng 1: ng trũn.
*GV :

Nội dung
1. Đường trịn.
Ví dụ:


Ở hình vẽ a,
* Nhận xét:
Hãy so sánh khoảng cách OP và ON so với
OM ?.
- Ở hình vẽ a được gọi là đường trịn tâm O bán
*HS: OP = OM = ON = 1,7 cm.
kính R.
*GV: Nhn xột v gii thiu:

24

------ Giáo án Hình học 6 ------


Ở hình vẽ a được gọi là đường trịn tâm O bán
kính R.
Đường trịn là gì ?.
*HS:Trả lời.
*GV: Nhận xét và khẳng định:
Đường trong tâm O, bán kính R là hình gồm
các điểm cách điểm O một khoảng R.
Kí hiệu: (O;R).

Vậy:

Ở hình vẽ b,
Có nhận xét gì về vị trí của các điểm M, N, P so
với đường tròn (O;R) ?.
*HS: Trả lời.

*GV: Nhận xét và giới thiệu:
Hình vẽ b, được gọi là hình trịn.
Hình trịn là gì ?.
*HS: Trả lời.
*GV: Nhận xét và khẳng định:
Hình trịn là hình gồm các điểm nằm trên
đường tròn và các điểm nằm bên trong đường
tròn.
*HS: Chú ý nghe giảng, ghi bài và lấy các ví dụ
minh họa.
Hoạt động 2. Cung và dây cung.
*GV:
Vẽ một đường tròn (O;R) với R = 1,5 cm và lấy
hai điểm A, B trên đường trịn.
*HS: Thực hiện.

Hình trịn là hình gồm các điểm nằm trên đường
trịn và các điểm

*GV: Nhận xét và giới thiệu:
- Ta thấy hai điểm A, B đều thuộc (O;R). Khi đó,
hai điểm này chia đường tròn thành hai phần,
mỗi phần gọi là cung tròn ( gọi tắt là cung). Và
hai điểm A, B gọi là hai đầu mút
- Nếu hai điểm A, B thẳng hàng với O thì có gì
đặc biệt ?.
*HS: Chú ý nghe giảng, trả lời và ghi bài.
*GV:
- Nếu ta nối hai điểm A và B, khi đó:
đoạn thẳng AB gọi là dây cung (gọi tắt là dây ).

Nếu dây đi qua tâm gọi là đường kính.

* Nhận xét:

Đường trong tâm O, bán kính R là hình gồm các
điểm cách điểm O một khoảng R.
Kí hiệu: (O;R).
- Hình vẽ b, được gọi là hình trịn.
Vậy:

2. Cung và dây cung.
Ví dụ:

- Ta thấy hai điểm A, B đều thuộc (O;R). Khi đó,
hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi
phần gọi là cung tròn ( gọi tắt là cung). Và hai
điểm A, B gọi là hai đầu mút
- Nếu ta nối hai điểm A và B, khi đó:
đoạn thẳng AB gọi là dây cung (gọi tắt là dây ).
- Nếu dây i qua tõm gi l ng kớnh.

------ Giáo án Hình häc 6 ------

25


×