Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1 bài: Khái quát văn học Việt Nam từ CMT 8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.73 KB, 17 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX.

A. MỤC TIÊU:
I/ Mức độ cần đạt :
- Nắm được những đặc điểm của một nền VH song hành cùng lịch sử đất nước
-Thấy được những thành tựu của văn học cách mạng VN
- Cảm thấy ý nghĩa của Vh đối với đời sống
II/ Trọng tâm kiến thức , kỹ năng :
1. Kiến thức :
-Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của VHVN từ cách mạng tháng 8/45
-> 75
- những đổi mới bước đầu của VHVN từ 75-> hết thế kỷ XX
2. Kỹ năng : Nhìn nhận , đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch
sử đặc biệt của đất nước .

B.PHÖÔNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn, diễn giảng,học sinh làm trung tâm.
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ :
* Giáo viên : Đọc SGK, Sgv, Soạn giáo án
* Học sinhø:

Chuẩn bị theo SGK.


D.TIEÁN TRÌNH BÀI DẠY:
I.Oån định lớp-kiểm tra sĩ số:
II.Kiểm tra bài cũ::
III.Bài mới:
1/Đặt vấn đề:
2/Triển khai bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY &TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu các

I.Khái quát văn học Việt Nam từ

đơn vị kiến thức trong bài .

Cách mạng tháng Tám 1945 đến
1975.
1.Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội
văn hoá:
- Văn học Việt Nam ra đời trong hoàn
cảnh: cuộc chiến tranh giả phóng dân

PV:Trong phần này ,SGK trình bày mấy
nội dung ?

tộc ngày càng ác liệt:
-Chín năm kháng chiến chống thực
dân Pháp.

PV:Văn học Việt Nam thời kỳ này ra đời

-Hai mơi mốt năm kháng chiến chống

trong hoàn cảnh nào ? Điều gì là thuận


Mĩ.

lợi ?

-Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc.
-Mời năm (1945-1964) cuộc sống con
ngời có nhiều thay đổi.


-Nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát
triển.
-Điều kiện giao lu văn hoá với nớc
ngoài không thuận lợi, chỉ giới hạn
trong một số nớc (Trung Quốc, Liên
Xô, Cuba, Bắc Triều Tiên, CHDC
Đức) trong hoàn cảnh lịch sử, xã hội
và văn hoá đó văn học vẫn phát triển
Giáo viên giới thiệu thêm :

và đạt những thành tựu to lớn:
+Sống gian khổ nhng rất lạc quan,
tin vào chiến thắng và chủ nghĩa xã

-Văn chơng không đợc nói nhiều chuyện
buồn, chuyện đau, chuyện tiêu cực, phản
ánh tổn thất trong chiến đấu là văn chơng
lạc điệu không lành mạnh.
-Văn chơng không đợc nói chuyện hởng
thụ, chuyện hạnh phúc cá nhân. Đề tài

tình yêu cũng hạn chế. Nếu có nêu, có

hội.
+Yêu nớc gắn liền với căm thù
giặc, sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc.
+Đờng ra trận là con đờng đẹp
nhất.
+Văn chơng không đợc nói nhiều

viết về tình yêu phải gắn liền với nhiệm

chuyện buồn, chuyện đau, chuyện tiêu

vụ chiến đấu.

cực, phản ánh tổn thất trong chiến đấu

-Văn chơng phải phản ánh nhận thức con
ngời phân biệt rạch ròi giữa địch-ta. bạn-

là văn chơng lạc điệu không lành
mạnh.

thù. Văn học thiên về hớng ngoại hơn là

+Hớng về quần chúng cách mạng.

hớng nội.

+Những tấm gơng anh hùng để ca

ngợi.


+Hớng về kẻ địch để đề cao cảnh
giác.
-Văn chơng thể hiện sự kết hợp giữa
khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng
mạn.
+Đề cập đến sự kiện quan trọng
của đất nớc.
+Nhân vật phải mang cốt cách của
cộng đồng.
+Ngôn ngữ trang nghiêm, tráng lệ.
-Nhân vật trung tâm của văn học phải
là công nông binh.
2. Quá trình phát triển và thành tựu
chủ yếu

PV:Nêu nhận định khái quát về thành
tựu của văn học giai đoạn 1945-1954?

a.Từ 1945đến 1954:


_Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách
mạng và kháng chiến hớng tới đại chúng,phản
ánh sức mạnh của quần chúng nhân dâncùng
với phẩm chát tốt đẹp nh :tinh cảm công dân
(yêu đất nớc tình đồng chí đồng bào ,chí căm
thù giặc ,tự hào dân tộc ,tin vào tơng lai tất

thắng của cuộc kháng chiến .)
_Phản ánh nội dung trên đây phải đề cập tới
PV:chứng minh một cách ngắn gọn ?

*truyện ngắn và ký:
+Một lần tới thủ đô ,Trận phố Ràng _Trần
Đăng
+Đôi mắt ,Nhật ký ở rừng _Nam Cao
+Làng _Kim Lân
+Th nhà _Hồ Phơng
+Bên đờng 12-Vũ Tú Nam
=>Đặc biệt những tác phẩm đạt giải nhất :Đất
nớc đứng lên -Nguyên Ngọc ,Truyện Tây BắcTô Hoài,Con trâu -Nguyễn Bổng ,và các tác
phẩm đợc xét giải :Vùng mỏ -Vỏ Huy Tâm
,Xung kích -Nguyễn Đình Thi,Kí sự Cao
Lạng-Nguyễn Huy T ởng .
*Thơ :Việt Bắc -Tố Hữu,Dọn về làng-Nông
Quốc Chấn ,Bao giờ trở lại -Hoàng Trung

PV:Về thơ biểu hiện cụ thể nh thế

Thông ,Tây Tiến -Quang Dũng ,Bên kia Sông


nào?

Đuống -Hoàng Cầm ,Nhớ -Hồng Nguyên,Đất

-Giáo viên giới thiệu thêm :


nuớc-Nguyễn Đình Thi,Đồng Chí -Chính Hữu.

Một số bài thơ :Nguyên tiêu,Báo
tiệp ,Đăng sơn ,Cảnh khuya của Hồ
Chí Minh.
Tố Hữu tiêu biểu cho xu hớng khai
thác những đề tài truyền thống
.Nguyễn Đình Thi tiêu biểu cho sự tìm
tòi cách tân thơ ca (huớng nội).Quang
Dũng tiêu biểu cho cảm hứng lãng
mạn anh hùng .

*Kịch :Bắc Sơn ,Những ngòi ở lại -Nguyễn
Huy Tởng ,Chị Hoà -Học Phi

PV:Về kịch?

PV:Về lí luận phê bình ?

*Lí luận phê bình :Chủ nghĩa Mác và vấn đề
văn hoá Việt Nam-Trờng Chinh,Nhận đờng
,Mấy vấn đề nghệ thuật-Nguyễn Đình Thi
-Nói thơ kháng chiến và quyền sống con ngời
trong Truyện Kiều của Hoài Thanh
-Giảng văn Chinh phụ ngâm -Đặng Thai Mai
=>Từ truyện kí đến thơ ca và kịch đều làm nổi
bật hình ảnh quê hơng ,đất nớc và những con

PV:Em có kết luận gì về văn học giai


ngời kháng chiến nh bà mẹ ,anh vệ quốc

đoạn

quân ,chị phụ nữ ,em bé liên lạc ...Tất cả đều


1945-1954?

thể hiện chân thực và gợi cảm .
b.Từ 1954-1964:
-Văn học có hai nhiệm vụ phản ánh công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và thực
hiện đấu tranh thống nhất nớc nhà .Văn học
tập trung ca ngợi con ngòi mới ,cuộc sống mới

PV:Nêu giá trị khái quát của văn học ?

*Văn xuôi :Những tác phẩm tiêu biểu :Cửa
biển (4tập)-Nguyên Hồng ,Vỡ bờ (2 tập )Nguyễn Đình Thi, Sống mãi với thủ đôNguyễn Huy Tởng ,Cao điểm cuối cùng -Hữu
Mai,Trớc giờ nổ súng -Lê Khâm,Mời năm -Tô
Hoài ,Cái sân gạch ,Mùa lúa chiêm -Đào
Vũ ,Mùa lạc -Nguyên Khải ,Sông Đà -Nguyễn

PV:Chứng minh ngắn gọn thành tựu

Tuân

của văn học giai đoạn 1955-1964?


*Thơ ca: tập trung thể hiện cảm hứng:sự hoà

PV:Văn xuôi?

hợp giữa cái riêng và cái chung ,ca ngợi chủ
nghĩa xã hội với cuộc sống mới,con ngời mới
với nổi đau chia cắt đất nớc,nhớ thơng miền
nam với khát vọng giái phóng .Đó là các tác
phẩm :Gió lộng -Tố Hữu , ánh sáng và phù sa
-Chế Lan Viên,Riêng chung -Xuân Diệu ,Trời
mỗi ngày lại sáng ,Đất nở hoa ,Bài ca cuộc đời
-Huy Cận ,Tiếng sóng -Tế Hanh ,Bài thơ Hắc
HảI -Nguyễn Đình Thi,Những cánh buồm
-Hoàng Trung Thông


*Về kịch : Kịch phát triễn mạnh .Đó là các
PV:Thành tựu về thơ ?
PV:Thành tựu về kịch?

vở:
+Một Đảng viên,-Học Phi ,Ngọn lửa
-Nguyễn Vũ ,Nổi gió,Chị Nhàn-Đào Hồng
Cẩm
c.Từ 1965-1975:
-Văn học từ Bắc chí Nam huy động tổng lực
vào cuộc chiến đấu ,tập trung khai thác đề tài
chống đế quốc Mỹ
*Chủ đề bao trùm: là ca ngợi chủ nghĩa anh
hùng cách mạng (không sợ giặc ,dám đánh

giặc ,quyết đánh giặc .Có đời sống tình cảm
hài hoà giữa riêng và chung ,bao giờ cũng đặt

PV:Nêu khái quát thành tựu văn học

cái chung lên trên hết ,có tình cảm quốc tế cao

giai đoạn này ?

cả ).Chủ đề thứ hai là :Tổ quốc và xã hội chủ
nghĩa .
*Trớc hết là nhữngtác phẩm truyện kí viết
trong bão lửa của cuộc chiến đấu.
+Ngời mẹ cầm súng ,những đứa con trong gia
đình -Nguyễn Đình Thi ,Rngd xà nu -Nguyễn
Trung Thành (Nguyên Ngọc)

PV:Truyện và kí có thành tựu nh thế
nào?

+ở Miền Bắc :kí của Nguyễn Tuân (Hà Nội ta
đánh Mĩ giỏi ,Vùng trời (3 tập)
*Thơ ca: những năm chống Mĩ đạt tới thành


tựu xuất sắc ,tập trung thể hiện cuộc ra quân vĩ
đại của cả dân tộc ,khám phá sức mạnh của
con ngời Việt Nam ,đề cập tơí sứ mạng lịch sử
và ý nghĩa nhân loại của cuộc kháng chiến
chống Mĩ .Thơ vừa mở mang ,vừa đào sâu

hiện thực đồng thời bổ sung,tăng cờng chất
suy tởng và chính luận .
-Thơ ca ghi nhận những tác giả vừa trực tiếp
chiến đấu vừa làm thơ (Đó là những con ngời
(Cả thế hệ giàn ngang gánh đất nớc trên vai )Bằng Việt
PV:Thơ có thành tựu nh thế nào?

Đó là những gơng mặt :Phạm Tiến Duật ,Lê
Anh Xuân ,Nguyễn Khoa Điềm

- Giáo viên minh hoạ :

Tất cả đã mang tới cho thơ ca tiếng nói mới
mẻ ,sôi nổi , trẻ trung

+Ra trận ,Máu và hoa (Tố Hữu) ,Hoa

*Kịch: cũng có nhiều thành tựu :Đại đội trởng

ngày thờng ,Chim báo bão ,Những bài

của tôi -Đào Hồng Cẩm ,Đôi mắt -Vũ Dũng

thơ đánh giặc (Chế Lan Viên), Hai đợt

Minh,...

sóng ,Tôi giàu đôi mắt (Xuân Diệu )

-Tập trung ở một số tác giả nh Vũ Ngọc Phan,

Đặng Thai Mai,Hoài Thanh ,Xuân Diệu ,Chế
Lan Viên .
d.Văn học vùng địch tạm chiếm từ 19451975:
-Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945-


1975có hai thời điểm
+Dới chế độ thực dân Pháp (1945-1954)
PV:Thành tựu của kịch nh thế nào?

+Dới chế độ Mĩ -Nguỵ (1954-1975)
-Chủ yếu là những xu hớng văn học tiêu cực
phản động ,xu hớng chống phá cách mạng, xu

PV:Về lí luận có thành tựu nh thế nào?

hớng đồi truỵ
-Bên cạnh các xu hớng này cũng có văn học
tiến bộ thể hiện lòng yêu nớc và cách mạng
+Vũ Hạnh với (Bút máu )
+Vũ Bằng với (Thơng nhớ mời hai)

PV:Nêu nhận định chung về tình hình
về văn học ?

+Sơn Nam với (Hơng rừng Cà Mau)
3.Đặc điểm của văn học Việt Nam từ 19451975:
a.Văn học vận động theo hớng cách mạng
hoá Văn học gắn bó chung với vận mệnh
chung của đất nớc ,tập trung vào hai đề tài

chính: Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội:
+Từ 1945-1975là 30 năm dân tộc ta phải đơng
đầu chiến đấu với hai thế lực mạnh nhất
của chủ nghĩa đế quốc là Pháp và Mĩ .Vấn đề
đặt ra với dân tộc là sống hay chết ,độc lập tự
do hay nô lệ .Từ 1945-1975,Miền Bắc xây
dựng Chủ nghĩa xã hội vẫn không ngừng tăng
cờng chi viện cho miền Nam đấu tranh thch


hiện thống nhất đất nớc +Vấn đề đặt ra lúc này
PV:Có thể dựa vào mục đề này (a)để

là Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội là một .Tất cả

đặt một tiêu đề khác mà vẫn đảm bảo

đòi hỏi văn học phải phục vụ cách mạng ,cổ

nội dung ấy?

vũ chiến đấu +Có nh vậy văn học mới thực sự
gắn bó với vận mệnh cảu đất nứơc ,tập trung
vào hai đề tài Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội
+Trong hoàn cảnh chiến tranh ,yêu cầu nhận
thức con ngời là phân biệt giữa ta và địch ,bạn
và thù .Văn học có nhiệm vụ đề cao chủ nghĩa

PV:Hãy giải thích và chứng minh đặc


anh hùng cách mạng trong lao động và trong

điểm này ?

chiến đấu ,mài sắc tinh thần cảnh giác cách
mạng .Vì vậy văn học phải gắn bó với vận
mệnh chung của đất nớc là cổ vũ cách mạng

- Giáo viên giảng thêm:

và cổ vũ chiến đấu
-Thơ ca:cũng rất nhạy bén và kịp thời

Ba mơi năm bền gan chiến đấu ,Tổ

+Tố Hữu đợc coi là lá cờ đầu của thơ ca cách

quốc và chủ nghĩa xã hội phải đặt hàng mạng và kháng chiến .Thơ ông là thơ trữ tình
đầu ,trong hoàn cảnh này ,mọi thứ nh
chính trị xuất sắc nhất..Bốn tập thơ :Việt
cuộc sống riêng phải dẹp hết ,phải biết Bắc ,Gío lộng ,Ra trận ,Máu và hoa gắn liền
hy sinh cả tính mạng của mình .Lúc
với mỗi chặng đờng cách mạng
này gắn bó với nhân dân ,đất nớc là
đòi hỏi ,yêu cầu của thòi đại và cũng là
tình cảm ,ý thức của mỗi nhà văn .Vì

-Truyện và kí:Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng
cách mạng trong chiến đấu


vậy văn học phải phục vụ cách mạng

+Truyện kí ca ngợi con ngời lao động trong

và cổ vũ chiến đấu

xây đựng chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội :Bão
biển -Chu Văn;Tầm nhìn xa ,Mùa lạc -Nguyễn


Khải ;Cái sân gạch ,Vụ lúa chiêm -Đào Vũ ;
Gánh-Vũ Thị Thờng ;Đồng tháng nămNguyễn Kiên
b.Nền văn học hớng về đại chúng:
- Có thể đặt :
+Văn học hớng về nhân dân
+Văn học hớng về đại chúng và đậm tính
dân tộc
-Trong chiến tranh lực lợng nồng cốt ,có tính
quyết định là công -nông -binh những lớp ngời
này đều từ nhân dân mà ra .Mặt khác họ vừa là
đối tợng sáng tác ,vừa là đối tợng thởng thức
và cũng là lực lợng sáng tác .Vì vậy văn học hớng về nhân dânvà đậm tính dân tộc.
-Vân động theo xu hớng cách mạng ,văn học
có nhiệm vụ phản ánh sự đổi đời của nhân dân
,thức tỉnh tinh thần giác ngộ cách mạng của
nhân dân .Vì vậy văn học hớng về nhân dân,về
đại chúng và có tinh thần dân tộc
-Nhân dân là ngời làm ra lịch sử .Một nền văn
học phát huy truyền thống dân tộc và tiếp thu
tinh hoa của thời đại nên mang tính nhân

dân ,hớng về đại chúng và đậm đà tính dân tộc
PV:Dựa vào văn học tiêu đề (b)em có

c.Nền văn học chủ yếu mang khuynh h-


thể đặt tiêu đề khác mà vẫn đảm bảo

ớng sử thi và cảm hứng lãng mạn:

nội dung ấy ?

-Khuynh hớng sử thi: đòi hỏi tác phẩm văn

PV:Giải thích và chứng minh đặc điểm học :
này ?

+Tái hiện những mốc lịch sử quan trọng
của đất nớc
+Xây dựng đợc nhân vật mang cốt cách
của cả cộng đồng
+Ngôn ngữ phải nghiêm trang giàu tính ớc
lệ
-Lãng mạn :
+Hớng về tơng lai
+Tràn ngập niềm vui và chiến thắng
_Văn học viết theo khuynh hớng sử thi và cảm
hớng lãng mạn vì :
+Trong suốt 3 thập kỷ ,dân tộc ta phải đơng
đầu với những kẻ thù mạnh hơn ta nhiều .Ta

phải trả qua nhiều gian khổ ,mất mát ,hi
sinh,văn học có nhiệm vụ phải ghi lại nững
chặng đờng lịch sử đó .Văn học có khuynh hớng sử thi
+Cuộc chiến đấu ác liệt nhng luôn thể hiện
niềm tin,vơn tới tơng lai ,hớng về lí tởng ,con
ngời vợt lên thử thách lập những chiến công
,làm nên những sự tích phi thờng .Vì vậy văn


học có khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng
mạn .Đợc thể hiện :
PV:Hãy chứng minh nhữnglí lẽ trên ?

+Dáng đứng Việt Nam -Lê Anh Xuân
+Đất quê ta mênh mông -Dơng Huơng Li
+“Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc
Mà lòng phơi phới dậy tơng lai”
II.Vài nét khái quát Văn học Việt Nam từ
1975 đến hết thế kỉ XX:
1.Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội
,văn hoá:
-Chiến tranh kết thúc ,Đời sống về t tởng, tâm
lí ,nhu cầu vật chất con ngời đã có những thay
đổi so với trớc .Từ 1975-1985 ta lại gặp phải
những khó khăn về kinh tế sau cuộc chiến kéo
dài .Cộng thêm là sự ảnh hởng của hệ thống
XHCN ở Đông Âu bị sụp đổ
-Đại hội Đảng lần thứ VI(1986)mở ra những
phơng hớng mới thực sự cởi mở cho văn
nghệ .Đẳng khẳng định :”Đổi mới có ý nghĩa

sống còn …là nhu cầu bức thiết “.Thái độ của
Đảng ‘nhìn thẳng vào sự thật ,đánh giá đúng
sự thật,,nói rõ sự thật ’’
2.Qúa trình phát triễn và thành tựu chủ
yếu :


Thống kê về thành tựu của văn học từ 1975đến
hết năm 2000:
3.Một số hạn chế:
PV: Hãy chứng minh?

-Thể hiện con ngời và cuộc sống xuôi chiều
,công thức ,phiếm diện
+Nói nhiều thuận lợi hơn khó khăn
-Văn học nghiêng nhiều về tuyên truyền nên
yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật nhiều khi bị
hạ thấp .Nhà văn không có thời gian tu bổ ,sữa
chữa
+Do hoàn cảnh chiến tranh
+Quan niệm giản đơn là văn học phản ánh

PV:Nêu vài nét cơ bản về hoàn cảnh

hiện thực

lịch sử ,xã hội, con ngời ?

III.Kết luận: Phần ghi nhớ SGK



PV:Nêu một số hạn chế của văn học
thời kỳ này và lí do của nó ?

PV:Nguyên nhân vì sao?
- Giáo viên mở rộng:

Nền kinh tế dới sự lãnh đạo của Đảng
đã chuyển biến .Đó là nền kinh tế thị
trờng.Văn học nớc ta có điều kiện tiếp
xúc rộng rãi .Các phơng tịên truyền
thông phát triễn mạnh mẽ .Tắt cả
những sự kiện trên đây góp phần thúc
đẩy sự thay đổi mới và phát triễn của
văn học


IV.Củng cố – dặn dò:
-Năm vưng những đặc điểm chủ yếu của văn học giai đoạn 45-75.
-Soạn bài: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT T TỞNG ĐẠO LÝ



×