Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BÀI TẬP LÝ SINH Y HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.87 KB, 3 trang )

Câu 40: Nồng độ ion K+ Na+ Cl- trong các môi trường điện ly và ngoài sợi trục thần kinh một
sinh vật biến nhiệt như sau:
ion
K+
Na+
Cl-

[ion]i
340
49
114

[ion]0
10.4
46.3
592

ion
K+
Na+
Cl-

Tính thẩm thấu của màng tế bào đối với các ion trên có tỉ lệ
P(k) : P(Na) : P(Cl) = 1 : 0.04 : 0.45 giá trị điện thế nghỉ tính theo lí thuyết Goldman là bao nhiêu
tai t0 thí nghiệm là 200C, 270C
Khi tính thấm của màng tế bào đối với các ion trên thay đổi thành P(k) : P(Na) : P(Cl) = 1:20 :
0.45, giá trị điện thế nghỉ tính theo lí thuyết Goldman là bao nhiêu tại nhiệt độ tí nghiệm là 200C,
270C
Biết F=96649x104 C/mol, R=8.31 J/mol.K
Câu 41: viết công thức của Goldman ( còn gọi là công thức GHK hay Goldma Hodgkin, Katz)
cho các giá trị nồng độ gần đúng và hệ số thấm của các ion tại sợi trục một ống khổng lồ. Tính


giá trị tại điện thế tĩnh tại nhiệt độ 200C và 370C
ion
[ion]i mM
[ion]0 mM
P
K+
400
10
1
Na+
50
460
0.03
Cl40
540
0.1
Trong suốt quá trình truyền dẫn xung động thần kinh tính thấm chọn lọc của màng tế bào với các
ion khác nhau sẽ thay đổi. Điều gì xảy ra với điện thế màng của tế bào ở hai nhiệt độ trên khi hệ
số thấm thay đổi thành P(K)=1 , PNa = 15 PCl = 0.1
Biết F=96649x104 C/mol, R=8.31 J/mol.K
Câu 42: Xem xét nồng độ các ion( tất cả đều có đơn vị mM) được tìm thấy ở một tế bào động
vật có vú điển hình. Hoàn thành bảng sau bằng cách tính điện thế cân bằng ( công thức Nenst )
cho mỗi ion tại nhiệt độ 300C
Ion
K+
Na+
Ca++
Cl-

Ngoại bào

145
4
2
120

Với tỉ lệ hệ số thấm của các ion Na+ K+ Cl- như sau:

Nội bào
4
140
1x10-4
4


P(Ca++) = 0 ta có P(k) : P(Na) : P(Cl) = 1 : 0.01 : 2. Xác định giá trị điện thế U bằng công thức
Goldman. Nếu tỉ lệ hệ số thấm thay đổi thành 0.1 : 5 : 2, giá trị U sẽ thay đổi như thế nào Biết
F=96649x104 C/mol, R=8.31 J/mol.K
Câu 43: dùng công thức Goldman và nồng độ ion cho bên dưới để xác định điện thế nghỉ của nơ
ron ở 270C và 370C
P(k) : P(Na) : P(Cl) = 1.00 : 0.04 : 0.45 Biết F=96649x104 C/mol, R=8.31 J/mol.K
Ion
[ion]i
[ion]0
ion
K+
140
3
K+
Na+
18

145
Na+
Cl7
120
ClVới tỉ lệ hệ số thấm thay đổi thành P(k) : P(Na) : P(Cl) = 1 : 0.01 : 2 thì giá trị điện thế nghỉ ở
270C và 370C là bao nhiêu?
Câu 44: cho bảng sau
Ion
K+
Na+
ClProtein

[ion]i M
0.150
0.018
0.004
0.087

[ion]0 M
0.005
0.160
0.110
0.002

Hệ số thẩm thấu P
400.0
2.0
392.0
0


Không tồn tại Gradient áp suất thẩm thấu. Các chất tan phân cực và không phân cực khác không
trình bày ở trên biết F=96649x104 C/mol, R=8.31 J/mol.K
A. Tính điện thế theo công thức Nernst tại 370C đối với từng loại ion
B. Tính giá trị điện thế nghỉ của tế bào theo công thức của Goldman tại 250C và 370C
Câu 45 : để đo vận tốc màu bằng hiệu ứng Doppler, người ta dùng sóng siêu âm có bước sóng
trong cơ thể là 0.44nm cho rằng máu chuyển động thẳng hướng ra xa nguồn siêu âm với tốc độ
2cm/s tại động mạch đùi độ chênh lệch tần số giữa sóng siêu âm phản xạ lại mà máy thu được và
phát lại là bao nhiêu cho biết âm thanh truyền trong mô cở thể người với vận tốc 154m/s
Câu 46: một con dơi đang bay trong một hang động định hướng bằng cách phát ra những xung
siêu âm tần số là 39KHz trong khi lao đến con mồi nó hướng thẳng vào tường với tốc độ là 1/40
vận tốc âm thanh trong không khí. Hỏi tần số sóng siêu âm dội lại từ bức tường mà nó thu được
là bao nhiêu biết vận tốc âm thanh trong không khí ở điều kiện têu chuẫn là 344m/s
Câu 47: sóng siêu âm được gởi tới từ mạch máu và các tế bào máu đang phản hồi lại nó. Các tế
bào máu trở thành nguồn pát âm hiệu quả chuyển động với tốc độ của máu. Tốc dộ của sóng âm
trong máu là 1545m/s tế bào máu phản xạ lại sóng âm có tần số 1,0522x104 ( hình mờ quá


không thấy rõ số, cái này ghi theo quán tính thôi nha )Vì tế bào chuyển động nên bước sóng thay
đổi bởi hiệu ứng doppler, sóng phản xạ được xây dựng có bước sóng 1,4670x103m
Câu 49: Xác định giá trị năng lượng khi cơ thể tiêu thụ 1.5L O2/phút, biết thương số hô hấp
bằng 0.75. Tính giá trị năng lượng mà cơ thể tiêu thụ trong 1 giờ với tốc độ tiêu thụ O2 như trên.
a. Tính giá trị năng lương mà chất béo đóng góp trong một giờ biết rằng chất béo đóng góp 74%
năng lượng.
b. Tính giá trị năng lượng mà cacbonhydrat đóng góp trong một giờ biết rằng cacbonhydrat đóng
gớp 26% năng lượng.
Biết mối quan hệ giữa thương số hô hấp và đương lượng nhiệt của oxy như sau.
TS hô
hấp
ĐLN của
oxy


0,7

Thương số hô hấp và đương lượng nhiệt của oxy
0,75
0,8
0,85
0,9
0,95

1

4,686

4,739

5,05

Thiếu câu 48

4,801

4,862

4,924

4,985




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×