Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

SKKN LÀM VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ASKING THE WAY MÔN TIẾNG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 38 trang )

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Mỗi môn học có những phương pháp giảng dạy, đặc thù riêng. Đối với
việc giảng dạy môn Ngoại ngữ nói chung và với môn Tiếng Anh nói riêng thì
phương pháp giảng dạy phải là một vấn đề cần được đặt lên hàng đầu. Để có
một tiết học Tiếng Anh có chất lượng tốt, tạo cho học trò một sự hứng khởi khi
tiếp thu bài học thì người giáo viên giảng dạy phải thực sự có những phương
pháp độc đáo, hấp dẫn.
Trong đổi mới phương pháp dạy học thì đồ dùng dạy học (ĐDDH) là yếu
tố không thể thiếu được. ĐDDH có vị trí và tầm quan trọng trong dạy học các
môn học, nó quyết định sự thành công trong việc đổi mới phương pháp dạy học
nói chung và đặc biệt môn tiếng Anh bậc Trung học cơ sở. Các nội dung mang
tính khái quát trong khi nhận thức của học sinh lại mang nặng tính cụ thể trực
giác và cảm tính. ĐDDH tạo điều kiện trực tiếp cho người dạy và người học phát
huy năng lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiển nâng cao tính khách quan
khoa học của kiến thức. ĐDDH tạo điều kiện để người học tự phát hiện và lĩnh
hội kiến thức, là một giải pháp sư phạm tạo chỗ dựa ban đầu giúp học sinh nhận
thức được kiến thức một cách linh động. Như vậy ĐDDH có ý nghĩa to lớn trong
việc nâng cao hiệu quả giờ học, đặc biệt là môn tiếng Anh. Điều đó đòi hỏi
người giáo viên đứng lớp phải không ngừng miệt mài nghiên cứu tìm ra phương
pháp dạy học tối ưu. Tuy nhiên tình trạng dạy chay vẫn còn, do không có đủ đồ
dùng dạy học để đáp ứng hết nhu cầu giảng dạy. Vấn đề này đã và đang gây khó
khăn rất lớn trong việc truyền đạt kiến thức theo phương pháp mới, cũng như
quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh hay việc vận dụng kiến thức vào thực tế
cuộc sống.

1


Hiện nay bộ môn tiếng Anh là một trong những bộ môn đang dần đổi mới
phương pháp giảng dạy theo hướng giao tiếp. Đối với môn tiếng Anh khối 7, cấu
trúc câu hỏi thăm đường “Asking the way” là một trong những nội dung quan


trọng trong chương trình. Hiện nay, trong thiết bị nhà trường chưa có mô hình
hay sơ đồ để hỗ trợ giảng dạy loại cấu trúc này. Học sinh chỉ đọc bài theo lý
thuyết suông, không có cơ hội để luyện tập nhuần nhuyễn cấu trúc.Từ đó học
sinh không phát huy được khả năng giao tiếp của mình.
Để gây hứng thú học tập, tiếp thu những kiến thức mới, cũng như tạo điều
kiện cho học sinh thực hành nhiều hơn, thiết thực hơn về cấu trúc“ Asking the
way”, và muốn các em hăng say tìm tòi những kiến thức cơ bản của bài học một
cách chủ động, thông qua phương pháp giảng dạy của giáo viên và việc vận
dụng hợp lý đồ dùng trên lớp. Từ nhu cầu thiết yếu trên, đã thúc đẩy tôi tìm ra
giải pháp thiết thực là tạo mô hình hỏi đường “ Asking the way” để hỗ trợ cho
giảng dạy và giúp học sinh phát triển kỹ năng nói tốt hơn. Từ đồ dùng trên tôi đã
vận dụng vào bài giảng một cách có hiệu quả và với những giải pháp thiết thực
tôi đã đúc kết lại thành sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Đổi mới phương
pháp dạy học qua việc sử dụng và khai thác đồ dùng dạy học tự làm mô
hình “ Asking the way” môn tiếng Anh 7”
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Sử dụng đồ dùng dạy học một cách chính xác, khoa học là góp một phần quan
trọng tạo sự thành công trong tiết học. Dụng cụ trực quan là những vật mà học
sinh có thể nhìn thấy nên học sinh thích thú hơn, dễ nhớ hơn và thích được diễn
đạt suy nghĩ của mình thông qua ngôn ngữ mình học.
- Giúp học sinh phát triển kĩ năng giao tiếp về “Asking the way”
- Thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung
tâm, giúp các em phát huy khả năng sáng tạo và tính chủ động trong học tập.
- Giúp học sinh phát triển kĩ năng giao tiếp về “Asking the way”
- Sử dụng mô hình “ Asking the way” tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đa
dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học. Đồng thời hướng cho học sinh hoạt
2


động tích cực hoá, cá thể hoá trong học tập, rèn luyện. Phát huy hết tài năng của

mỗi giáo viên và tiềm năng của mỗi học sinh.
- Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn tiếng Anh.
III. NHIỆM VỤ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
- Khái quát nội dung bài học qua mô hình “ Asking the way” theo nội dung bài
dialogue tiếng Anh 7 - Unit 8 : Places – Lesson 1: A 1 - 2; Lesson 2: A3
- Đề ra một số giải pháp hướng dẫn học sinh giao tiếp và hệ thống kiến thức
qua mô hình.
- Mở rộng ứng dụng mô hình trong giảng dạy môn tiếng Anh 6,7
IV. KHÁCH THỂ - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN
CỨU:
4.1.Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối 7 Trường THCS Võ Văn Chỉnh và
ĐDDH tự làm mô hình “Asking the way” trong giảng dạy môn Tiếng Anh 7
4.2. Đối tương nghiên cứu: Biện pháp hướng dẫn học sinh khối 7 sử dụng và
khai thác đồ dùng dạy học tự làm mô hình “ Asking the way”
4.3. Phạm vi nghiên cứu: Hướng hẫn học sinh khai thác đồ dùng dạy học tự làm
mô hình “ Asking the way”
V. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:
Dạy học bằng đồ dùng dạy học tự làm là một trong những giải pháp mang
lại hiệu quả tích cực cho tiết dạy. Nếu giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện
tốt các hoạt động theo hướng giao tiếp, thì chắc chắn rằng chất lượng giáo dục sẽ
ngày một tăng lên.
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Đề tài sử dụng phối hợp một số phương pháp nghiên cứu:
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
a) Mục đích :
Nắm vững cơ sở lí luận về phương pháp tổ chức hoạt động giảng dạy trên
powerpoint kết hợp ĐDDH trong một tiết dạy môn tiếng Anh lớp 7
b) Đối tượng :
3



Sách Giáo Khoa + Sách Giáo Viên và một só tài liệu soạn giảng về bộ môn
Tiếng Anh 7.
c) Cách tiến hành :
Thu thập các tài liệu, đọc sách, tham khảo các công trình nghiên cứu có
liên quan tới đề tài, đặc biệt là cách thiết kế các loại đồ dùng dạy học tự làm.
Đối chiếu thực tế quá trình vận dụng của giáo viên, tìm ra những vấn đề làm
được, chưa làm được và nguyên nhân của nó.
6.2. Phương pháp phỏng vấn
a) Mục đích :
Phương pháp phỏng vấn nhằm làm sáng tỏ hơn những vấn đề nảy sinh
trong quá trình điều tra và khi xử lý kết quả khảo sát.
b) Đối tượng :
Học sinh lớp 7, giáo viên đang giảng dạy môn tiếng Anh tại đơn vị và một
số giáo viên trong và ngoài huyện.
c) Cách tiến hành :
Trò chuyện, phỏng vấn ghi nhận những ý kiến đề xuất, những ý tưởng đóng
góp mới. Sau đó tổng hợp ý kiến để rút ra những ưu, khuyết điểm sau đó tiến
hành thực hiện nghiên cứu.
6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
a) Mục đích :
Trải qua những kinh nghiệm đã được chắc lọc, rút ra bài học kinh nghiệm
và vận dụng những bài học kinh nghiệm đã được chọn lọc và đưa vào thực
tế.
b) Đối tượng :
Tiết dạy tốt, các tiết thao giảng, các tiết dự giờ kiểm tra sư phạm .
c) Cách tiến hành :
Tham khảo qua một số tiết dạy dự giờ và đánh giá chất lượng giảng dạy.
Tổ chức dạy các tiết thao giảng để kịp thời chỉnh sửa bổ sung hoặc đưa ra


4


một số hình thức tổ chức mới giúp học sinh định hướng sáng tạo và giúp học
sinh giao tiếp tốt hơn.
6.4. Phương pháp quan sát:
a) Mục đích :
Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm, nhằm đề ra những giải pháp phù hợp
hướng dẫn học sinh thực hiện tốt hơn.
b) Đối tượng :
Tiết dạy tốt, các tiết thao giảng, các tiết dự giờ kiểm tra sư phạm .
c) Cách tiến hành :
Quan sát qua các tiết dạy và thái độ học tập của học sinh, tìm hiểu về sự
thông hiểu và ghi nhớ của học sinh khi sử dụng mô hình “ Asking the way” so
với cách học chay. Sau đó quan sát cách học sinh thể hiện kiến thức và kỹ năng
giao tiếp qua việc khai thác mô hình.
6.5. Phương pháp thống kê
a) Mục đích :
Qua kết quả thống kê sẽ đánh giá được hiệu quả mang lại khi sử dụng
phương pháp mới.
b) Đối tượng :
Học sinh lớp 7 Trường THCS Võ Văn Chỉnh
c) Cách tiến hành :
Khảo sát học sinh lớp 7 cấu trúc câu về “ Asking for and giving directions”
để nhận định, đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức của học sinh qua bài học. Phân
tích và xử lý các số liệu điều tra nhằm định lượng các kết quả nghiên cứu bằng
cách thống kê kết quả bảng trưng cầu ý kiến, xử lý thô áp dụng các công thức
tính phần trăm, giá trị trung bình, thống kê tần số và kiểm nghiệm
VII. HƯỚNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI:
- Đề ra những giải pháp nhằm hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng và khai

thác ĐDDH tự làm với mô hình “ Asking the way” một cách có hiệu quả.

5


- Thiết kế mô hình đẹp mắt nhằm thu hút sự chú ý và tạo hứng thú cho học sinh
trong quá trình học tập.
- Giúp giáo viên có thêm ĐDDH để sử dụng vào hoạt động giảng dạy.
VIII. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:
Thời gian
Từ 10 – 9 - 2012

Nội dung công việc
Chọn đề tài – Tìm tài liệu – Quan sát

đến 01 - 10 -2012

Tham khảo các tài liệu có liên quan – Trao đổi thu

Từ 01- 10 - 2012

thập ý kiến từ phía học sinh và giáo viên
Tổng kết kết quả áp dụng và rút ra bài học kinh

đến 30 - 4 - 2013
Từ 10 - 9 -2013

nghiệm
Viết nháp đề tài, tổng hợp những sản phẩm đã vận


đến 30 - 9 - 2013
Từ 01 -10 - 2013

dụng thàng công.
Hoàn thành bản nháp

đến 30- 10 -2013
Từ 01- 11 -2013

Hoàn tất đề tài .

đến 15 - 12- 2013
Ngày 4 – 01 – 2014
Nộp đề tài .
IX. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI:
Đề tài trình bày theo 3 phần lớn:
* Phần I: Mở đầu: Gồm lý do chọn đề tài; mục đích nghiên cứu; nhiệm vụ nghiên
cứu; khách thể, đối tượng & phạm vi nghiên cứu; giả thuyết nghiên cứu; phương pháp
nghiên cứu; hướng đóng góp của đề tài; kế hoạch nghiên cứu, cấu trúc của đề tài.
* Phần II: Nội dung: Nội dung nghiên cứu: Gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc sử dụng ĐDDH trong giảng dạy.
Chương 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu .
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp đổi mới phương pháp dạy học qua việc
Sử dụng và khai thác ĐDDH tự làm mô hình “Asking the way” ở Trường
THCS Võ Văn Chỉnh trong thời gian tới.
* Phần III: Kết luận: Bao gồm kết luận và khuyến nghị.

6



CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC TRONG GIẢNG DẠY.
1.1.Cơ sở lí luận:
Sử dụng ĐDDH là khâu đóng vai trò hỗ trợ tích cực trong dạy học tiếng
Anh, giúp kích thích sự hứng thú và khắc sâu kiến thức của học sinh.
Ở đây xin nói thêm về sự hứng thú trong học tập của học sinh đó là điều kiện
kiên quyết vừa là phương tiện nghiên cứu giúp học sinh luôn luôn có động cơ
học tập để đạt chất lượng cao. Vì thế, hứng thú là khâu không thể thiếu được
trong quá trình học tập của học sinh, hình ảnh chủ yếu để gây sự hứng thú chính
là hình ảnh trực quan như tranh ảnh, hình vẽ, vật thật… Ta có thể sử dụng đồ
dùng trực quan trong suốt quá trình dạy học, từ khâu giới thiệu ngữ liệu đến
khâu thực hành. Vì giáo cụ trực quan giúp cho học sinh ghi nhớ một cách nhanh
chống và nắm vững những kiến thức, kĩ năng, hiểu được những khái niệm và
những hiện tượng xã hội lạ với thực tế cuộc sống.
2.2. Cơ sở thực tiễn:
Nội dung bài học trong sách giáo khoa chỉ là lý thuyết suông, vì thế khi
truyền đạt kiến thức học sinh khó hiểu nên việc vận dụng kiến thức vào thực tế
còn nhiều hạn chế. Chính vì thế tôi tìm ra giải pháp thích hợp hơn, sáng tạo hơn,
tiết kiệm thời gian, ghi nhớ tốt hơn, phát triển nhận thức, tư duy của học sinh,
giúp học sinh tự tin hơn trong giao tiếp.

7


CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
2.1. Giới thiệu đặc điểm tình hình:
2.1.1. Thuận lợi:
- Ban lãnh đạo nhà trường luôn khuyến khích và tạo mọi điều kiện có thể cho giáo
viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy.
- Phụ huynh và học sinh đã phần nào nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy

và học môn tiếng Anh.
- Một số em tỏ ra đặc biệt thích thú với môn học và có ý thức học tập tốt.
- Được Ban Giám Hiệu quan tâm, các thầy cô và bạn đồng nghiệp giúp đỡ tận tình
về mọi mặt.
- Bản thân giáo viên luôn phấn đấu, học hỏi trau dồi chuyên môn.
- Bản thân giáo viên có được kinh nghiệm thông qua tài liệu tham khảo về các
workshop.
- Sự phát triển của ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, đặc biệt trong
việc giảng dạy Tiếng Anh.
2.1.2. Khó khăn:
- Hiện nay ĐDDH cho bộ môn tiếng Anh chưa đáp ứng được nhu cầu của người
dạy, nhất là khi dạy cấu trúc hỏi thăm đường, học sinh chỉ tưởng tượng ra một cách
mơ hồ, chưa có cơ hội cũng như điều kiện tốt để thực hành kỹ năng giao tiếp cho
loại hình này. Vì những khó khăn đó học sinh chưa đạt kết quả cao, đặc biệt là
trong giao tiếp.
- Học sinh lười tư duy, tìm tòi mở rộng kiến thức. Mọi người đều có kỹ năng tư
duy, nhưng không phải ai cũng dùng nó một cách có hiệu quả. Hiện nay tình trạng
học sinh chúng ta thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức ở các nhà trường vẫn còn
phổ biến.
- Đối với phần lớn học sinh thì việc học tiếng Anh là một điều gì đó các em bị bắt
buộc phải làm chứ các em không hề muốn. Học tiếng Anh lúc này đối với học sinh
là một nghĩa vụ, và chính điều đó khiến cho các em cảm thấy không thoải mái khi
học tiếng Anh. Nói ngắn gọn, phần lớn học sinh đều muốn nói được tiếng Anh trôi
8


chảy nhưng lại không thích học. Đây chính là thử thách đầu tiên và cũng là lớn
nhất mà một người dạy lẫn người học tiếng Anh phải đối mặt. Chính vì vậy trách
nhiệm của người giáo viên dạy tiếng Anh là phải tìm ra những phương pháp dạy
học thích hợp nhằm khơi gợi niềm đam mê học tiếng Anh của học sinh.

2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
2.2.1.Thực trạng:
2.2.1.1.Về sự thông hiểu và vận dụng của học sinh:
Trước khi tiến hành nghiên cứu, tôi đã kiểm tra khảo sát Speaking về asking for
and giving directions ở học sinh ba lớp 7/1, 7/2, 7/5. Kết quả thu được như sau:
Lớp

Sĩ số

7/1
7/2
7/5

40
40
40

Vận dụng khá-giỏi
TS
%
4
10
4
10
5
12,5

Vận dụng TB
TS
%

19
47,5
18
45
17
42,5

Vận dụng yếu
TS
%
17
42,5
18
45
18
45

Từ số liệu trên cho thấy học sinh vận dụng kiến thức khá giỏi còn rất thấp chỉ
khoảng 10,8 %. Tỉ lệ học sinh vận dụng ở mức trung bình khoảng 45 %. Số còn lại
là học sinh chưa vận dụng được kiến thức khoảng 44,2. Điều này cho thấy rằng
hiệu quả truyền đạt kiến thức theo phương pháp dạy chay còn rất nhiều hạn chế.
Nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng bộ môn và nhất là kỹ năng giao tiếp.
2.21.2. Về đồ dùng dạy học :
Khi nói đến ĐDDH thì người giáo viên nghĩ ngay đến các loại tranh, ảnh, mô
hình, vật thật,…Việc sử dụng tranh, ảnh, mô hình và vật thật chủ yếu là do giáo
viên tự sưu tầm, tích lũy. Bộ tranh in sẵn dùng cho việc giảng dạy môn tiếng Anh
còn rất hạn chế và thiết bị nghe nhìn, đàm thoại phục vụ cho dạy - học môn ngoại
ngữ thì chất lượng chưa đạt yêu cầu.
2.2.1.3. Việc sử dụng ĐDDH của giáo viên :
Từ tình hình khan hiếm ĐDDH trong môn tiếng Anh nói trên, giáo viên thường

rất ngại mang theo ĐDDH, thiết bị dạy học khi đến trường, bên cạnh đó một
số nguyên nhân khách quan trong việc giao trả ĐDDH khi phải mượn là nguyên
nhân khiến cho giáo viên không thường xuyên sử dụng ĐDDH khi lên lớp
9


Ngoài ra, khi giáo viên dạy Unit 8: Places – Section A: Asking the way còn
lúng túng khi làm và sử dụng ĐDDH trong giờ dạy. Giáo viên dạy và thực hành
theo phương pháp truyền thống theo kiểu bài đọc hiểu bình thường. Học sinh nắm
bắt thông tin và thực hành theo lý thuyết suông và chỉ tưởng tượng mơ hồ về
“Asking for and giving directions”.
2.2.2. Giải pháp cải thiện thực trạng vừa nêu trên:
- Từ những khó khăn vừa nêu trên, đòi hỏi người giáo viên phải tự tìm ra giải pháp
riêng cho mình để thay đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả và đưa
chất lượng giảng dạy bộ môn ngày một tăng lên. Cụ thể tôi đã sáng tạo ra mô hình
“ Asking the way” sau đó nghiên cứu những giải pháp để sử dụng và khai thác mô
hình trong tiết dạy bài dialogue Unit 8: Places – Section A: Asking the way một
cách có hiệu quả. Tôi đã biến nội dung bài dialogue thành một mô hình sinh động,
học sinh nhìn vào mô hình có thể vận dụng kiến thức một cách nhẹ nhàng.
- Tôi đã thực hiện thành chuyên đề ở tổ chuyên môn về việc sử dụng và khai thác
đồ dùng dạy học tự làm này. Tất cả giáo viên dạy môn tiếng Anh lớp 7 đều thực
hiện và sử dụng vào bài giảng của mình, giáo viên không còn lúng túng khi sử
dụng và khai thác mô hình cho bài dạy Asking the way.
- Bổ sung một tập tranh ảnh về “places” cho thiết bị, làm nguồn tài liệu cho giáo
viên sử dụng trong giảng dạy.
2.3. Nhiệm vụ chủ yếu của đề tài:
Từ những đặc điểm tình hình vừa nêu trên, tôi đã nghiên cứu và sáng tạo ra mô
hình dạy bài “ Asking the way” sau đó áp dụng và thử nghiệm đề tài “Đổi mới
phương pháp dạy học qua việc sử dụng và khai thác đồ dùng dạy học tự làm
với mô hình “ Asking the way” môn tiếng Anh 7 ”. Mong rằng đề tài nghiên cứu

này sẽ thực hiện được các nhiệm vụ:
+ Mô hình giúp giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh một cách dễ dàng
thông qua hình ảnh trực quan sinh động.

10


+ Mô hình là hình ảnh trực quan thu nhỏ để cho người dạy dễ dàng đạt được
hiệu quả giáo dục cao khi dạy các tiết học về cấu trúc hỏi thăm đường trong
chương trình lớp 7.
+ Học sinh có thể ứng dụng được những gì đã học thông qua mô hình lắp ráp.
+ Học sinh có thể khắc sâu hơn kiến thức thông qua mô hình do chính tay học
sinh lắp đặt. Phát huy được tính hứng thú thích khám phá cái mới và phát huy
tính tích cực của học sinh trong học tập.
+ Đổi mới phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh tự học và sáng tạo.
+ Nâng cao chất lượng giảng dạy môn tiếng Anh khối 7 một cách có hiệu quả.
+ Hỗ trợ cho thiết bị thêm tư liệu giảng dạy môn tiếng Anh lớp 6 và lớp 7
+ Hướng dẫn cho học sinh phương pháp tư duy, tìm tòi tự học và phát huy tiềm
năng sáng tạo.
+ Giúp khơi gợi niềm đam mê học tiếng Anh của học sinh.

11


CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC QUA VIỆC SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC ĐDDH TỰ LÀM MÔ
HÌNH “ ASKING THE WAY” Ở TRƯỜNG THCS VÕ VĂN CHỈNH TRONG
THỜI GIAN TỚI
3.1. Tình trạng đồ dùng:
Mô hình làm mới hoàn toàn, sáng tạo dựa trên nội dung bài học trong chương

trình tiếng Anh lớp 7 – Unit 8: Places – A. Asking the way ( A 1, A2 trang 80; A 3
trang 81). Giáo viên sử dụng bảng từ trên lớp để khai thác đồ dùng dạy học này.
3.2. Khả năng phát triển, ứng dụng thực tế:
- Mô hình “ Asking the way” dạy các tiết chính khóa trong chương trình:
+ English 7 - Unit 8: Places – A1- 2 (page 80) - Tiết chương trình 45
+ English 7 - Unit 8: Places – A 3 (page 81) - Tiết chương trình 46
+ English 7 - Language focus 3 – 2 Preposition ( page 96) -Tiết chương trình 63
+ English 6 - Unit 6: Places – C 3 – 4 ( page 70-71) – Tiết chương trình 35
+ English 6 - Unit 7: Your house – A 3 – 6 ( page 74-75) – Tiết chương trình 39
- Ngoài ra mô hình còn sử dụng mở rộng để dạy “Asking for and giving directions”
cho chương trình Tiếng Anh 6 mới của Bộ giáo dục và đào tạo theo đề án của Sở
giáo dục và đào tạo Tiền Giang thực hiện vào năm học 2013-2014. Mô hình được
khai thác ở Unit 4: My neighborhood. Đặc biệt là giáo viên khai thác mô hình ở
phần Communication để giúp học sinh phát triển Speaking skill.
3.3. Quy trình thiết kế thiết bị tự làm:
3.3.1.Nguyên tắc và cấu tạo:
- Phần bảng: sử dụng bảng từ trên lớp
- Mô hình:
+ Phần 1: Thể hiện toàn cảnh hỏi thăm đường, dựa theo nội dung bài dialogue A2
trang 80 tiếng Anh lớp 7. Gồm có các hình ảnh như : khách du lịch hỏi thăm người
đi đường, souvenir shop, post office, school, supermarket, clinic, bank, hospital,
trang trí thêm một số hình ảnh bùng binh, xe cộ…
+ Phần 2: được thiết kế nhiều hình ảnh đẹp của các cửa hàng, cửa hiệu …dựa theo
12


“the street map” A3 trang 81 tiếng Anh lớp 7. Các từ trên bản đồ được thay thế
bằng những hình ảnh thiết thực, sinh động.
3.3.2.Nguyên vật liệu:
Nam châm miếng

Keo nước loại lớn, keo 2 mặt
Mus bitis nguyên và một số bitis vụn
3.3.3. Cách làm: mô hình “ Asking the way ”
Phần 1: Dựa vào nội dung bài dialogue A2 – English 7 – Unit 8: Places
- Cắt mus bitis và dùng keo dán để tạo thành những hình ảnh “ souvenir shop,
post office, supermarket, school, hospital, bank, clinic…”
- Dùng keo để kết nam châm dính vào phía sau của bức hình.
Phần 2: Dựa vào bản đồ “ The street map” của A3 trang 81
- Thu thập 20 hình ảnh dựa theo bản đồ, chỉnh sửa, in và ép nhựa.
- Dùng keo 2 mặt kết dính lại thành từng mảng như bản đồ trong sách giáo
khoa tiếng Anh 7
3.3.4. Lắp ráp và bố trí mô hình:
 TIẾT THỨ 1 - UNIT 8: PLACES – A 1 - 2 (PAGE 80).
Lắp ráp theo số thứ tự từ dưới lên, bên trái hình là hình khách du lịch sau đó tiếp
tục lắp ráp sang phải theo hình mẫu.( mỗi hình có đính số thứ tự phía sau dễ cho
việc lắp ráp, trang trí thêm xe cộ, các vạch đường, bùng binh…)

13


 TIẾT THỨ 2 - UNIT 8: PLACES – A 3 (PAGE 81).
Bắt đầu là lắp ráp hình “stadium” ở góc dưới bên phải, kế đó là hình bên trái tiếp
tục vòng lên trên đến hình cuối cùng là “ Factory” như hình mẫu

3.4. Hướng dẫn khai thác và sử dụng:
3.4.1. TIẾT THỨ 1 - UNIT 8: PLACES – A 1 - 2 (PAGE 80).
Bước 1: Sử dụng bảng từ trên lớp
Bước 2: Thực hiện các hoạt động theo nội dung bài học.
- Hoạt động 1: Sử dụng các hình ảnh ôn lại các từ có liên quan đến bài sắp
học, giới thiệu từ mới như souvenir / tourist / ...cấu trúc mới.


- Hoạt động 2: Dùng hình ảnh khách du lịch giới thiệu ngữ cảnh “ set the
scene” - What does the tourist want ?

14


- Hoạt động 3: Giáo viên run through qua một số mẫu vật, hình ảnh và đặt
lên bảng không theo thứ tự. ( Lưu ý giáo viên nên tạo trước cho học sinh lằn đường
giữa và bùng binh như hình 1 đề học sinh phân biệt rõ hơn). Yêu cầu học sinh nghe
nội dung bài “ dialogue A2”. Sau khi cho học sinh nghe, giáo viên yêu cầu học sinh
sắp xếp các nơi thể hiện đúng nội dung bài học. Trong nội dung bài dialogue có 2
phần nên giáo viên cho 2 nhóm thi đua nhau, nhóm 1 thực hiện phần a, nhóm 2
thực hiện phần b, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. ( Qua hoạt động này
phát triển được “ Listening skill” cho học sinh)
- Hoạt động 4: Yêu cầu học sinh mở sách đọc lại bài dialogue, nhận xét và tự
chỉnh sửa cho đội của mình. Sau đó giáo viên yêu cầu 2 nhóm nhận xét chéo, nhóm
1 nhận xét nhóm 2 và ngược lại. Hoạt động này phát huy tính chủ động tích cực
trong giờ học ngoại ngữ. Cuối cùng giáo viên nhận xét đánh giá.
- Hoạt động 5: Sau khi mô hình đã được giáo viên chỉnh sửa và thêm vào một
số hình ảnh như xe cộ… nhằm tăng thêm vẻ sinh động cho mô hình, giáo viên yêu
cầu mỗi đội nhìn vào mô hình và trình bày lại nội dung bài học ( Qua hoạt động
này phát triển được “ Speaking skill” cho hs)

15


- Hoạt động 6: Nhằm phát huy tối đa khả năng giao tiếp của học sinh, giáo
viên chuyển dời các hình ảnh sang vị trí khác và thêm tên đường. Sau đó yêu cầu
học sinh vận dụng cấu trúc hỏi đường đến bất cứ nơi nào. Hoạt động theo cặp,

nhóm

- Hoạt động 7: Nhằm phát huy khả năng nghe - nói của học sinh. Giáo viên
cho học sinh thi tài với nhau giữa hai đội. Đội 1 xây dựng bài dialogue mở, đội 2
nghe và sắp xếp thể hiện đúng nội dung bài đối thoại và ngược lại.

16


3.4.2. TIẾT THỨ 2: UNIT 8: PLACES – A 3 (PAGE 81).
- Hoạt động 1: Cho học sinh xem các hình ảnh và luyện tập với:

Example exchange :
Nga: Where is the bank ?
Nam: The bank is between the hotel and the restaurant. It’s opposite the hospital.
- Hoạt động 2: Listen and write the places
- Hoạt động 3: Phát triển kỹ năng nghe – nói cho học sinh và nhằm tạo sự hứng
thú trong tiết học qua game “ Guessing”. Trò chơi được thực hiện trong 2 nhóm.
Nếu đội nào trả lời đúng cộng 10 điểm. Mỗi đội thực hiện 5 câu, kết thúc trò chơi
đội nào cao điểm hơn giành chiến thắng.
Example:
17


Group 1: Go straight ahead to the second street. Turn left. What’s on the right ?.
Which place is it?
Group 2: It’s a souvenir shop.
3.4.3. MỞ RỘNG ỨNG DỤNG
3.4.3.1. Ngoài 2 tiết minh họa trên giáo viên có thể sử dụng mô hình để dạy tiết
Language Focus 3 trang 96 phần 2 English 7 : Preposition

Example :
A: Where is the toystore ?
B: It’s BETWEEN the bakery AND the movie theater.

Để phát triển kỹ năng nói cho học sinh tốt hơn, đòi hỏi giáo viên cho học sinh
luyện tập nhiều lần. Vì vậy giáo viên có thể sử dụng mô hình này thay đổi nhiều
dạng khác nhau để học sinh tự do luyện tập.

18


3.4.3.2. Khai thác ĐDDH để dạy các tiết trong chương trình lớp 6
English 6 – Unit 6: places – C 3 – 4 ( page 70-71) – Tiết chương trình 35
Sử dụng các mẫu hình dạy từ vựng và cấu trúc câu:
Ex: Where is the post office ? It’s opposite the souvenir.

3.4.3.3. Dùng các hình ảnh dạy và ôn tập từ vựng English 6 – Unit 6: Places
Tiết chương trình 32

35

19


- Sử dụng mô hình dạy “Asking for and giving directions” cho chương trình Tiếng
Anh 6 chất lượng cao của Bộ giáo dục và đào tạo, theo đề án của Sở giáo dục Tiền
Giang ở Unit 4: My neighborhood.
Example:
A: Excuse me. Can you tell me the way to the park?
B: Yes. First. Go straight. Then turn right. After that go straight again, It’s in front

of you.
A: Thank you very much.
3.5/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

20


Sau khi áp dụng phương pháp mới, học sinh tích cực tham gia luyện tập và tự
tin hơn trong giao tiếp, nhất là những học sinh trung bình yếu biết cách đặc câu hỏi
và trả lời dựa trên mô hình. Bên cạnh đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực
tế theo bản đồ địa phương.
Qua những đồ dùng tự làm, tôi và các đồng nghiệp đã đưa vào sử dụng trong
dạy học và thu được kết quả rất khả quan. Những đồ dùng dạy học này được bạn
bè đồng nghiệp hưởng ứng làm theo. Hi vọng những sản phẩm tự làm nói trên sẽ
khơi dậy ý thức tìm tòi suy nghĩ và sáng tạo của đông đảo giáo viên trong việc tự
làm đồ dùng phục vụ yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học.
3.6. BÀI GIẢNG MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI TRONG VIỆC ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG GIAO TIẾP:
Tiết 1
Week 15
Period: 45

UNIT 8 : PLACES
Lesson 1 : A 1-2 (page 79-80)

I. Aims: To review the names of facilities
To present the structures : “Could you tell me how to get there “; “Could
you show me the way to…?”
II. Objectives: By the end of the lesson, Students will be able to practice asking
for and giving directions.

III. Methods of teaching: Communication approach.
IV.Teaching aids: projector; model “ Asking the way”; video; CD
V. Teaching procedure:
Time Stages and contents
5’
*WARM UP :

5’

T’s activities

Ss’ activities

Video about asking for and giving

Shows video and

Look and listen,

directions

asks some

then answer

- What are they talking about?

questions and

teacher’s


- Which places do they want to come?

instroduce the new question

I. NAME THE PLACES (A 1 page

lesson

79)
21


5’

a. National bank of VietNam (in Hanoi Gets SS to look

Work

)

pictures and call

individually

b. Saint Paul Hospital ( in Hanoi )

those places’

c. Sofitel Metropole Hotel


name.

d. The central post office ( in Hanoi)

Corrects

e. Hanoi railway Station

Reads

Repeat

f. Dong Xuan Market (in Hanoi )

Writes on the

Copy

* Set the scene:

board

- Who’s this?
- What does the tourist want ?
II. PRESENTATION :
1.Pre-teach vocabulary:

Using pictures,


Look and

- A souvenir shop (n) : tiệm bán quà

mime,

observe what the

lưu niệm

map to explain the

teacher said

- Go straight (ahead) (v) : đi thẳng

new words and

- Write down

- Take (the second) street : rẽ ở đường

phrases

thứ 2
- Take (the first) street: rẽ ở đường thứ
7’

1
Check vocabulary: Rub out &

remember
2. Order prediction:

-Runs through the

Look the

specimens and put

specimens and

them on the board

repeat

in a jumble.
-Has students
22

- Order the


Right model:

order the model in

model in the

their guessing


guessing

-Has students

- Listen the

listen the dialogue

dialogue

carefully to order

carefully to order

the specimens so

the specimens so

as to suit with

as to suit with

content of the

content of the

dialogue

dialogue


Asks SS to read

Read the

the dialogue to

dialogue, then

check again.

correct the

- Corrects

guessing if
necessary

3.Model sentences :
8’

Asks students look - Read the

A. Asking for directions:

at two dialogues

dialogues and

and find out


find out

structures for

structures for

asking for and

asking for and

giving direction

giving directions

- Listen and

- Read the

correct

structures as

+ Go straight on (until you come to

pronunciation if

+Could you

…).


necessary

show me the

* Excuse me. – Yes ?
*Could you show /tell me the way
to the………?.
* Thanks a lot. – You’re welcome.
* Could you show/ tell me how to
get there ?
B. Giving Directions

8’

+ Turn left/right (into …-street).

way to the

+ Go along …

supermarket,

+ Cross …

please ?

+ Take the first/second road on the

+Could you


left/right

show me how to
23


+ It's on the left/right / opposite/ near/

get there ?

next to/ between/ at the end (of)/ in

+ Go straight

front of / behind/ on/at the corner

ahead. Take the

III. PRACTICE :

Asks students to

first/second

look at the

street on the

exchanged map,


right. It’s in front

has SS practice

of you

speaking by using
the structures of

- pair work

asking for and
giving directions
- exchanges the
position of places

Example exchange :
A: Could you show me the way to the
hospital?
B: Go straight ahead. Take the second
street on the right. It’s beside the bank

in the map in many
ways so that SS
are able to practice
more

- practice freely

on Ly Thuong Kiet street.

A: Thanks a lot

- read the request

B: You’re welcome
6’

- Group work

and example

IV. FURTHER PRACTICE :
Write to complete the sentences
with the word cues
Ex: Could you tell me the way to My
Tho market?
- Go straight ahead. It is on your
left
1 My Tho market // straight ahead/
your left
24

- Teacher asks
students to read
the request, then
teacher models

- work

with an example


individually and

- Teacher runs

write the

through the word

sentences on the

cues

board


2. Post office // turn right / opposite
the zoo
3. Hospital // take Hung Vuong street/

- corrects the

near Bank

mistake if

4. Toystore // straight ahead / the

necessary


second street / right./ between / bakery
1’

/ movie theater.
Homework:
-A1,2(workbook)
-Prepare Lesson

Tiết 2
Week 16

UNIT 8 : PLACES

Period: 46

Lesson 1 : A 3 (page 81)

I. Aims: To review place vocabulary ( bank, police station, hospital…)
Practice asking for and giving directions.
Prepositions (in, on, between, opposite, next to, in front of…)
Ask and answer about distances
II. Objectives: By the end of the lesson, SS will be able to practice asking about
directions & prepositions of position and directions and distances
III. Methods of teaching: Communication approach.
IV. Teaching aids: Pictures , model, cassette player, projector
V. Teaching procedure:
Time
Stages and contents
5’
WARM UP : Brainstorming


T’s activities
Divides the

Ss’ activities
Write into a

Vocabulary about places

class into 4

paper

Example :

groups.

Individual

Group 1

Group 2

Group

Group
25

Gets SS to the



×