Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN DI LINH, TỈNH lâm ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.18 KB, 98 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM
ĐỒNG

1


Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục
THPT của huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng
Vài nét về tình hình KT-XH huyện Di Linh
Di Linh là một huyện miền núi của tỉnh Lâm Đồng, nằm
trên quốc lộ 20 tuyến đường từ Đà Lạt đi thành phố Hồ Chí
Minh và quốc lộ 28 nối tỉnh Bình Thuận với tỉnh Đắk Nơng,
phía Nam của dãy Trường Sơn, cực Nam Trung Bộ, cách
thành phố Hồ Chí Minh 223km về hướng bắc và cách thành
phố Đà Lạt 80 km về phía nam. Phía Bắc giáp tỉnh Đắc Nơng
và huyện Lâm Hà, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Đơng
giáp huyện Đức Trọng, phía Tây giáp huyện Bảo Lâm.
Huyện Di Linh có 20 đơn vị hành chính trực thuộc bao
gồm 1 thị trấn và 19 xã, với tổng diện tích tự nhiên trên 162
nghìn ha.

2


Năm 1945, Di Linh có khoảng 15000 dân, trong đó đồng
bào DTTS chiếm khoảng 65%. Hiện nay (theo thống kê dân
số năm 2009) dân số toàn huyện là 154.622 người, trong đó
đồng bào DTTS gồm có 28 dân tộc với dân số 58.263 người
chiếm 37.6% dân số. DTTS có số dân đông nhất huyện là dân


tộc Cơho, chiếm hơn 90%.
Di Linh là một vùng cao nguyên trung du đồi núi lồi
lõm và bị chia cắt bởi nhiều thung lũng, có độ dốc trung
bình từ 1 độ đến 20 độ theo hướng Đơng-Tây, độ cao trung
bình từ 1.000m so với mặt nước biển, cách bờ biển khoảng
62km theo đường chim bay.
Điều kiện khí hậu ơn hịa, mát mẻ quanh năm (nhiệt độ
bình qn khoảng 22oC), mơi trường khí hậu trong lành khơng
q nóng mà cũng khơng q lạnh.

3


Trong 2 năm qua, quá trình triển khai tổ chức thực hiện
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ X, nhiệm kỳ 20162020 có những thuận lợi cơ bản song gặp khơng ít khó khăn,
thách thức. Đảng bộ huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và
triển khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết bằng
nhiều giải pháp đồng bộ. Do vậy, tình hình kinh tế - xã hội,
quốc phòng-an ninh, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống
chính trị của huyện đã đạt được những kết quả quan trọng.

4


Kinh tế của huyện bao gồm các hoạt động sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm sản, khai thác khống
sản, du lịch và dịch vụ. Sản xuất nơng nghiệp chủ yếu là trồng
các loại cây công nghiệp dài ngày như chè và cà phê, là vùng
chuyên canh cây cà phê lớn nhất của tỉnh Lâm Đồng với diện
tích trên 41.000 ha đang cho thu hoạch, sản lượng bình quân

hằng năm đạt trên 100.000 tấn. Huyện có 15.754 ha rừng
phòng hộ và 79.831 ha rừng trồng, với độ che phủ của rừng
khoảng 57%, đây là những điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh tế lâm sản. Địa hình núi cao với nhiều thác nước, hồ
nước và núi cao hùng vĩ cùng với các lễ hội của người đồng
bào DTTS gốc Tây Nguyên như lễ hội đâm trâu, hội cồng
chiêng, mừng lúa mới... rất thuận lợi để huyện phát triển kinh tế
từ du lịch, đặc biệt là hình thức du lịch sinh thái và thương mại
dịch vụ từ các hoạt động du lịch. Công nghiệp chủ yếu là chế
biến nông lâm sản và khai thác khoáng sản. Tuy nhiên tỉ trọng
cơng nghiệp trong tồn bộ nền kinh tế của huyện còn chiếm tỉ
lệ khá thấp chưa xứng với tiềm năng hiện có.

5


Lĩnh vực văn hố - xã hội có nhiều chuyển biến tích
cực, phát triển tồn diện; giáo dục, y tế, văn hố, thể thao, các
chương trình mục tiêu quốc gia được triển khai đồng bộ, và đã
đạt được nhiều kết quả. Cơng tác giảm nghèo, giải quyết việc
làm có nhiều chuyển biến tích cực. Vùng đồng bào dân tộc
thiểu số phát triển toàn diện, đời sống vật chất và tinh thần
được nâng lên rõ nét.
Quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội được giữ
vững ổn định, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế-xã hội ở địa
phương.
Tình hình giáo dục của huyện Di Linh
Tính đến năm học 2017 – 2018, tồn huyện Di Linh có
91 trường , đáp ứng 100% nhu cầu học tập của HS ở địa
phương gồm: 28 trường mầm non (5 trường mầm non tư

thục), 34 trường tiểu học, 22 trường trung học cơ sở, 06
trường trung học phổ thông, 01 trường phổ thông Dân tộc nội
trú và 01 trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trong đó có 38
trường đạt chuẩn quốc gia (36 trường tiểu học - THCS, 2
trường THPT).

6


Việc quan tâm đầu tư của nhà nước, cùng với việc thực
hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục đã góp phần tạo chuyển
chuyển biến tích cực. Trong số 6 trường THPT, có 02 trường
được cơng nhận trường chuẩn quốc gia ở cấp độ 3. Số còn lại
đang trong giai đoạn xây dựng trường chuẩn quốc gia. Các
trường này đảm bảo được tiêu chí về diện tích, cơ cấu tổ
chức, đội ngũ nhưng chất lượng giáo dục và điều kiện cơ sở
vật chất còn những hạn chế nhất định.
Năm học 2016 - 2017, tiếp tục thực hiện Chương trình
hành động số 74-CTr/TU ngày 11 tháng 12 năm 2014 của
Tỉnh ủy Lâm Đồng về thực hiện Nghị Quyết số 29-NQ/TW về
đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT...” ngành giáo dục huyện
đã có nhiều cố gắng và nỗ lực để thực hiện thành công các
mục tiêu nhiệm vụ năm học; củng cố và ổn định mạng lưới
trường lớp, tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy học, từng
bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện với các số liệu
chủ yếu như:

7



Chương trình kiên cố hóa trường học được triển khai
thực hiện tích cực. Đến năm 2017 về cơ bản đáp ứng đủ
phịng học cho các cấp học phổ thơng học 2 ca trên ngày,
khơng cịn phịng học tạm. Mạng lưới trường lớp phủ kín đến
tận thơn bn, đảm bảo về chất lượng đội ngũ và chương trình
đào tạo. Chính quyền tích cực đầu tư, tu sửa cơ sở vật chất,
trang bị phương tiện dạy học đảm bảo nhu cầu học tập của
con em nhân dân địa phương. Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp bình
quân hằng năm từ 98% trở lên. Đội ngũ cán bộ, giáo viên có
trình độ đạt chuẩn và được bố trí tương đối hợp lý ở các cấp
học, môn học đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng. Đời
sống giáo viên ngày càng được cải thiện, giúp các thầy cơ n
tâm cơng tác.
Đặc điểm chính của các trường triển khai nghiên cứu
đề tài
- Đội ngũ CBQL

8


- Đội ngũ CBQL trường THPT huyện Di Linh, tỉnh Lâm
Đồng năm học 2017 – 2018
Qua bảng ta thấy, đội ngũ CBQL các trường THPT huyện
Di Linh, tỉnh Lâm Đồng đảm bảo về số lượng, đạt chuẩn về
chất lượng. Đội ngũ CBQL có 100% là đảng viên, 100% có
trình độ đại học trở lên, trong đó 31.6% có trình độ trên đại
học. Số CBQL có thâm niên làm quản lý trên 5 năm là 68.4%,
tỉ lệ được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý trường trung học là
78.9%, đây là lực lượng tương đối ổn định, có nhiều kinh
nghiệm và kiến thức quản lý trường học. Tuổi đời của CBQL

phần lớn là trẻ 8/11 người có tuổi đời dưới 40, tỉ lệ 42.1%; đa
số cán bộ trẻ nên rất nhiệt tình và năng nổ, có triển vọng làm
cơng tác quản lý nhà trường lâu dài, ổn định.
- Trình độ về chun mơn – nghiệp vụ và lý luận chính
trị của đội ngũ CBQL của các trường mà đề tài tiến hành
nghiên cứu cho thấy cơ bản đảm bảo về chất lượng, cụ thể chỉ
có 6/19 CBQL có trình độ trên đại học, 18/19 có trình độ lý
luận chính trị trung cấp.
Tuy nhiên, CBQL quản lý của các trường THPT huyện
Di Linh, tỉnh Lâm Đồng cũng cịn có một số hạn chế:

9


- Trong cơ cấu đội ngũ CBQL của 6 trường THPT triển
khai nghiên cứu đề tài, có 3/19 CBQL là nữ, tỉ lệ 15.7%. Điều
này ít nhiều có ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả quản lý nhà
trường đặc biệt đối với đối tượng GV, NV nữ.
- Số CBQL mới được bổ nhiệm trong thời gian dưới 5
năm là 8, tỉ lệ 42.1% nên kinh nghiệm trong quản lý còn hạn
chế. Việc bồi dưỡng năng lực quản lý thông qua việc học hỏi,
trao đổi kinh nghiệm giữa các trường THPT trên địa bàn
huyện chưa được quan tâm nên hiệu quả quản lý chưa cao.
- Một số CBQL chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý
trường học, làm việc chủ yếu dựa trên kinh nghiệm thực tiễn nên
còn hạn chế trong một số lĩnh vực quản lý nhà trường như: công
tác giáo dục chính trị tư tưởng cho đội ngũ, chất lượng xây dựng
các loại kế hoạch, quản lý tài chính, quản lý HĐDH, quản lý
HĐTN...
- Đội ngũ giáo viên

- Số lượng, chất lượng GV
- Đặc điểm đội ngũ GV

10


GV là nhân tố quan trọng nhất trong nhà trường, có vai
trị quyết định chất lượng dạy học nói riêng, chất lượng tổ
chức các hoạt động giáo dục nói chung, trong đó có HĐTN.
Đội ngũ GV ở các trường THPT trên địa bàn huyện Di
Linh mà đề tài triển khai nghiên cứu có những điểm mạnh
sau:
- Đa số GV có phẩm chất đạo đức tốt, có lập trường tư
tưởng vững vàng, nhiệt tình, u nghề, có tinh thần trách
nhiệm cao trong cơng tác.
- Ở cả sáu trường đều có chi bộ Đảng, trong đó có GV là
đảng viên, ở tất cả các trường đề tài triển khai nghiên cứu đều
có GV là người DTTS nên có nhiều thuận lợi trong việc triển
khai các hoạt động giáo dục cho HS DTTS.

11


- 100% GV đạt chuẩn về trình độ đào tạo; một số GV có
trình độ cao học, nhiều GV có kinh nghiệm trong công tác
giảng dạy và giáo dục HS; phần lớn GV có ý thức tự học tập,
bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý
luận chính trị; tích cực thực hiện đổi mới phương pháp giáo
dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
HS. Hằng năm nhiều GV có các cơng trình nghiên cứu khoa

học sư phạm ứng dụng và các SKKN – GPHI có giá trị trong
việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.
- Đội ngũ GV phần lớn có tuổi đời và tuổi nghề cịn khá
trẻ nên rất nhiệt tình và trách nhiệm đối với hoạt động giảng
dạy trong nhà trường, có kiến thức, kỹ năng về CNTT, có
trình độ ngoại ngữ nên việc triển khai thực hiện đổi mới giáo
dục ở những trường này rất thuận lợi.
Bên cạnh những điểm mạnh, đội ngũ GV của các trường
THPT huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng cũng cịn có những hạn
chế:

12


- Tuổi đời và tuổi nghề còn trẻ nên kinh nghiệm trong
cơng tác giáo dục HS nói chung và giảng dạy nói riêng cịn có
nhiều hạn chế, số lượng giáo viên đạt danh hiệu chiến sĩ thi
đua cơ sở, giáo viên giỏi còn rất thấp.
- Cơ cấu giữa GV nam và GV nữ chưa cân đối, GV là nữ
chiếm tỉ lệ cao hơn so với GV là nam nên phần nào có ảnh
hưởng đến các mặt hoạt động của nhà trường.
- Tỉ lệ GV có trình độ trên đại học của các trường cịn
thấp, trong đó trường THPT Hịa Ninh chưa có GV có trình
độ trên đại học.
- Một bộ nhỏ GV chưa thật sự yêu và gắn bó với nghề
nên còn hạn chế trong việc thực hiện đổi mới phương pháp
dạy học; tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun
mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị.
- Mặt trái của cơ chế thị trường cũng có những tác động
không nhỏ đến đội ngũ GV, thể hiện cụ thể ở việc một số GV có

biểu hiện thương mại hóa trong giáo dục, tình trạng dạy thêm –
học thêm tràn lan khá phổ biến ở các trường.

13


- Đời sống của một bộ phận GV còn gặp nhiều khó khăn
nên dẫn đến hiện tượng GV chưa thực sự yên tâm công tác.
Chất lượng giáo dục học sinh trong những năm qua
Việc triển khai, áp dụng đổi mới quản lý giáo dục và
phương pháp dạy học đã được đông đảo CBQL và giáo viên ở
các trường THPT hưởng ứng tích cực. Các hoạt động chun
mơn được đẩy mạnh với những chun đề, ngoại khóa; dạy
học lồng ghép, tích hợp theo chủ đề; đổi mới phương pháp
dạy học, kiểm tra đánh giá... Nhờ đó mà trong những năm
gần đây chất lượng giáo dục toàn diện ngày càng tăng, tạo uy
tín tốt đối với CMHS và cộng đồng xã hội.
+ Về học lực
-Thống kê xếp loại học lực của học sinh 6 trường trung
học phổ thông huyện Di Linh trong 5 năm học ( 2012 2017 )

14


cho thấy nề nếp học tập của các trường được duy trì khá
tốt, chất lượng học lực của học sinh qua các năm từng bước
được nâng lên: tỷ lệ học sinh khá giỏi đạt so với yêu cầu của
tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia; Cùng với sự phát triển của
giáo dục tỉnh Lâm Đồng, chất lượng giáo dục toàn diện của các
trường cũng có tiến bộ qua từng năm học được thể hiện qua kết

quả xếp loại hạnh kiểm, học lực của HS năm sau cao hơn năm
trước, tỉ lệ HS xếp loại yếu, kém về học lực giảm dần qua các
năm. Tuy nhiên, kết quả xếp loại học lực của các trường nhìn
chung là cịn thấp, tỉ lệ HS xếp loại yếu, kém về học lực qua các
năm còn khá cao, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu. Thông tư
47/BGD-ĐT yêu cầu về chất lượng giáo dục (số học sinh xếp
loại học lực yếu không quá 2%), trong khi đó trung bình về tỷ lệ
học học sinh yếu các trường trong năm học 2016-2017 là 5,8%
và xếp loại kém là 0,3%.
+ Về hạnh kiểm
= Thống kê hạnh kiểm của học sinh 6 trường trung học
phổ thông huyện Di Linh trong 5 năm học (2012 - 2017 )

15


Các số liệu từ bảng thống kê cho thấy bình quân hàng
năm học sinh được xếp hạnh kiểm tốt, khá có tỷ lệ 93,9%,
hạnh kiểm trung bình là 5,2% và hạnh kiểm yếu là 0,9% .
Điều đó cho thấy phần lớn HS chăm ngoan, có tinh thần, thái
độ, động cơ học tập đúng đắn, nhận thức được đầy đủ nhiệm
vụ học tập nên có nhiều cố gắng và nỗ lực trong học tập cũng
như tham gia các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Tuy số
học sinh có hạnh kiểm trung bình và yếu có giảm dần qua các
năm nhưng với tỷ lệ nêu trên vẫn có những ảnh hưởng nhất
định đến chất lượng học tập, rèn luyện của học sinh và công
tác giáo dục đạo đức của nhà trường.
+ Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông
- Kết quả tốt nghiệp THPT ở các trường trung học phổ
thơng huyện Di Linh trong 3 năm gần đây

Phân tích bảng ta thấy tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT
của huyện Di Linh tăng qua các năm, đặc biệt là năm học
2016-2017 có 3 trường đạt tỷ lệ 100%.

16


Nhìn chung chất lượng giáo dục THPT của huyện Di
Linh tăng dần theo hằng năm; đặc biệt trong kỳ thi THPT QG
năm 2017, tỷ lệ đỗ THPT QG tăng vượt bậc với mức bình
quân giữa các trường là trên 99%, vượt mặt bằng chung của
tỉnh. Các trường có bước đột phát về chất lượng với những
thành tích cao như vậy là nhờ vào sự tích cực phấn đấu trong
cơng tác dạy học của nhà trường và tập thể cán bộ giáo viên,
đặc biệt là việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra
đánh giá; phấn đấu thực hiện thành công kế hoạch xây dựng
trường chuẩn quốc gia. Bên cạnh đó cịn có sự quan tâm hỗ
trợ của Ban đại diện CMHS, các bộ phận đoàn thể và các tổ
chức của địa phương.
- Nề nếp học tập của các trường được duy trì khá tốt,
các trường đã hướng dẫn cho HS xây dựng kế hoạch học tập ở
nhà, phương pháp học tập hiệu quả nên chất lượng HĐDH ở
các trường đạt khá cao.
CSVC, trang thiết bị phục vụ cho HĐTN

17


- Các trường đã tham mưu với các cấp uỷ Đảng, chính
quyền, các đồn thể và huy động nhân dân đóng góp xây dựng

CSVC, mua sắm thiết bị, đồ dùng phục vụ cho HĐTN. Các
trường có đầy đủ phịng học được xây dựng kiên cố, có đủ các
phịng thí nghiệm – thực hành, phòng chức năng; các thiết bị
dạy học hiện đại như máy chiếu projector, máy tính, máy
chiếu đa vật thể, bảng tương tác thông minh, các phương tiện
nghe, nhìn… cơ bản đáp ứng được yêu cầu của HĐTN.
- Ban giám hiệu các trường đã chỉ đạo GV phụ trách
thiết bị, nhân viên thư viện thực hiện tốt việc quản lý, sử
dụng, bảo quản trang thiết bị dạy học, sách thư viện theo quy
định.

18


Tuy nhiên CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học ở các
trường cịn thiếu thốn khá nhiều như chưa có nhà đa năng,
chưa có thư viện đạt chuẩn, các trang thiết bị mới chỉ đủ đáp
ứng cho những yêu cầu cơ bản nhất chứ chưa thực sự tạo ra
những điều kiện thuận lợi nhất để nâng cao chất lượng giáo
dục, đặc biệt đối với những yêu cầu đổi mới giáo dục như
hiện nay. Một số trường chưa khai thác, phát huy hết hiệu quả
các phương tiện phục vụ cho HĐTN mà chủ yếu khai thác các
thiết bị, đồ dùng dạy học cho các tiết thực hành thí nghiệm
theo phân phối chương trình. Điều này có ảnh hưởng khơng
nhỏ đến chất lượng và hiệu quả của HĐTN.
Tổ chức nghiên cứu thực trạng
Mục đích
Để có cơ sở khoa học xác định, phân tích và đánh giá
thực trạng quản lý HĐTN cho học sinh ở các trường THPT
huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng. Trên cơ sở đó đề xuất các

biện pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu quả HĐTN ở các
trường THPT huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng.
Đối tượng và quy mô khảo sát

19


Quy mô khảo sát chung như sau:
- Cán bộ quản lý: 12 người
- Giáo viên:
50 người
- Học sinh:
150 em
- Phụ huynh học sinh:
60 người
Công cụ và phương pháp khảo sát
Sử dụng các phiếu điều tra, câu hỏi phỏng vấn và nghiên
cứu các tài liệu về công tác HĐTN của các nhà trường để
đánh giá về:
- Thực trạng nhận thức của các lực lượng giáo dục về
vai trò của HĐTN với việc nâng cao chất lượng giáo dục.
- Thực trạng công tác lập kế hoạch chương trình HĐTN.
- Thực trạng chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTN
- Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả của
HĐTN và phản hồi thông tin để cải tiến.
- Thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo thực hiện
chương trình hoạt động trải nghiệm ở trường THPT.
-Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng.
Dự kiến xử lý số liệu và báo cáo


20


Dùng hệ thống biểu bảng, biểu đồ để thống kê các số liệu
thu được từ đó rút ra các kết luận đánh giá cụ thể, chính xác
thực trạng HĐTN của các nhà trường.
Tiến hành nghiên cứu khảo sát tại 6 trường THPT theo
mẫu đã lựa chọn. Sau đó dùng phương pháp thống kê tốn
học, tính tỷ lệ % trên tổng số đối tượng được khảo sát để so
sánh mức độ chênh lệch giữa các đối tượng, từ đó đánh giá và
đưa ra kết luận phù hợp.
Thực trạng thực hiện chương trình hoạt động trải
nghiệm ở các trường trung học phổ thông huyện Di Linh,
tỉnh Lâm Đồng
Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về
thực hiện chương trình hoạt động trải nghiệm
Sau khi tiến hành khảo sát 12 CBQL, 50 GV và 150 HS
tại các trường THPT ở huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng với câu
hỏi nhận thức về HĐTN, lựa chọn câu trả lời một trong 3 mức
độ, kết quả cụ thể như sau:
- Nhận thức của CB,GV về vai trò của HĐTN trong nhà
trường

21


Nhận xét %
St

Nội dung


t

1

HĐTN chính là HĐ
NK, HĐGDNGLL

Khơng

Đúng một

đúng

phần

Rất đúng

CBQ

G

CBQ

L

V

L


0

0

75

74

25

26

0

0

83.3

84

16.7

16

75

0

25


92

0

8

0

18

8.4

58

91.6

24

GV

CBQ
L

GV

HĐTN là hoạt động
tiếp nối các hoạt
2

động giáo dục trên

lớp giúp HS phát
triển nhân cách tốt
hơn
HĐTN là hoạt động

3

của Đoàn thanh
niên nhằm tạo ra
sân chơi cho HS

4

HĐTN là hoạt động

22


giáo dục bắt buộc
trong chương trình
giáo dục phổ thơng
5

HĐTN là phương
thức của HĐGD

0

0


0

0

100

100

0

0

0

0

100

100

HĐTN là hoạt động
huy động sự tham
6

gia của các lực
lượng giáo dục
trong nhà trường để
giáo dục học sinh

23



nhận thức của CBQL và GV về HĐTN cho thấy giữa
CBQL và GV có sự nhận thức tương đối giống nhau, tuy
nhiên có một số nội dung sự nhận thức cịn chênh lệch. Cụ
thể, Bảng 2.7 cho thấy:
- Có 75% ý kiến của CBQL và 74% ý kiến của GV cho
rằng HĐTN là một phần của HĐNK, HĐGDNGLL và có 83.3
CBQL, 84 GV quan niệm HĐTN là hoạt động tiếp nối các
hoạt động giáo dục trên lớp giúp HS phát triển nhân cách tốt
hơn. 100% CBQL và GV được hỏi đều rất đồng tình với quan
niệm HĐTN là phương thức của HĐGD, HĐTN là hoạt động
huy động sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong nhà
trường để giáo dục học sinh. Điều này cho thấy đa số CBQL
và GV đã nhận thức, hiểu rõ về vai trò của HĐTN trong nhà
trường và tương đối tập trung. Đây là điều kiện cơ bản thuận
lợi để đội ngũ cán bộ, giáo viên các trường có nhận thức sâu
sắc, đầy đủ hơn khi tiến tới thực hiện chương trình HĐTN
theo yêu cầu đổi mới sắp tới.

24


- Có 91.6% CBQL cho rằng HĐTN là một hoạt động
giáo dục bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thơng.
Trong khi đó 19.5% GV cho rằng HĐTN khơng phải là hoạt
động giáo dục bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ
thông, 56.4% GV quan niệm chỉ đúng một phần. 75% CBQL
không quan niệm rằng HĐTN là hoạt động của Đoàn Thanh
niên nhằm tạo ra sân chơi cho HS. Trong khi đó có 92% GV

cho rằng HĐTN là một phần của hoạt động Đoàn Thanh niên
nhằm tạo ra sân chơi cho HS.
Như vậy có thể thấy, đa số CBQL và GV cơ bản hiểu về
bản chất của HĐTN trong chương trình giáo dục phổ thơng
mới. Tuy nhiên, vẫn cịn có một bộ phận nhỏ CBQL và GV
nhận thức chưa đầy đủ về vai trị của HĐTN trong chương
trình giáo dục phổ thơng mới, cần tiếp tục có những tác động
tích cực từ phía lãnh đạo nhà trường tới đội ngũ GV trong quá
trình triển khai kế hoạch tổ chức HĐTN, để làm rõ hơn nữa
mục tiêu và vai trò, nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình
thực hiện kế hoạch HĐTN trong các nhà trường.

25


×