Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

SINH THÁI RỪNG NHIỆT ĐỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.31 MB, 41 trang )

NHÓM 3

HỆ SINH THÁI RỪNG NHIỆT ĐỚI


Tìm hiểu về hệ sinh thái rừng nhiệt đới

Vai trò của rừng nhiệt đới

Giải pháp bảo vệ và phát triển rừng


KHÁI NIỆM

Là hệ sinh thái tự nhiên với các loài cây lớn
( cây gỗ chiếm ưu thế)

Rừng

Chúng có khả năng thiết lập nên một điều kiện môi trường riêng

Có độ đa dạng sinh học cao nhất trong các hệ sinh thái trên cạn


PHÂN LOẠI

Theo đặc điểm hình thành

Theo chức năng

Rừng nguyên sinh



Rừng phòng hộ

Rừng thứ sinh

Rừng sản xuất

Rừng đặc dụng


PHÂN LOẠI

Rừng lá
kim

Theo thảm thực
vật

Rừng rụng
lá ôn đới

Rừng mưa
nhiệt đới


HỆ SINH THÁI RỪNG NHIỆT ĐỚI

Tổng quan

Đặc điểm


Vai trò

Hiện trạng và giải pháp


1. TỔNG QUAN
1.1. Khái niệm
- Rừng nhiệt đới hay rừng mưa nhiệt đới là những quần hệ phụ của rừng mưa phân bố ở vùng chí tuyến nóng, ẩm, là khu vực rừng có diện tích lớn nhất hiện nay và có
tác dụng lớn nhất trong duy trì môi trường sinh tồn của loài người.


1.2. Phân bố
- Rừng nhiệt đới ẩm xuất hiện tại những khu vực nhiệt đới , khu vực giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. Tại khu vực này, mặt trời chiếu nắng chói chang và thường chiếu
trong một khoảng thời gian không thay đổi hàng ngày suốt cả năm khiến cho khí hậu của khu vực ấm áp và ổn định

- Nó phân bố chủ yếu ở các khu vực châu Á, châu Úc, châu Phi, Nam Mỹ, Trung Mỹ và các quần đảo trên Thái Bình Dương thuộc khu vực chí tuyến.

Sơ đồ phân bố rừng nhiệt đới trên thế giới


1.2. Phân loại

Rừng mưa thường xanh đồng

Rừng mưa ẩm ướt bán thường

bằng tại xích đạo

xanh và rụng lá


Rừng mưa vùng núi

Rừng nước ngọt


2 . ĐẶC ĐIỂM
2.1. Đặc điểm chung:

Rừng mưa nhiệt đới có thể được mô tả bằng hai
chữ:
nóng và ẩm.

-

Khí hậu nóng ẩm, lượng mưa khá lớn, cấu
trúc tán phân tầng, mối quan hệ cộng sinh
giữa các loài động thực vật và tính đa dạng
sinh học rất cao.


2.2. Đặc điểm khí hậu:
2.2.1. Nhiệt và ẩm:





0 0
Do năng lượng mặt trời phong phú, rừng mưa nhiệt đới thường ấm quanh năm với nhiệt độ từ khoảng 22 -34 C.

0 0
0
0
0
0
Biên độ nhiệt giữa mùa đông từ 1 - 6 C. Nhiệt độ tháng lạnh nhất cũng trên 180C. Nhiệt độ cao nhất ít khi 35 -36 C. Nhiệt độ trung bình ngày từ 24 - 30 C.
Rừng mưa nhiệt đới có độ ẩm rất cao, khoảng 85%


2.2.2. Lượng mưa:




Rừng mưa nhiệt đới có thể mưa lớn, ít nhất 80 inch (2.000 mm), và trong một số khu vực trên 430 inch (10.920 mm) mưa mỗi năm.
Ở vùng xích đạo, lượng mưa có thể quanh năm mà không rõ ràng "ướt" hoặc "khô" mùa, mặc dù không có nhiều rừng mưa theo mùa.

Biểu đồ lượng mưa rừng nhiệt đới so với các kiểu rừng khác trên thế
giới.


2.2.3. Thổ nhưỡng:

- Đặc điểm của rừng mưa là lượng mưa rất lớn. Điều này làm cho đất khô cằn vì nguồn dinh dưỡng hòa tan bị cuốn trôi. Đất đỏ, cằn cỗi và dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết, đã hình thành trên
nền địa tầng cổ xưa.
- Tình trạng mục rữa nhanh chóng do vi khuẩn ngăn cản việc tích lũy đất mùn. Sự tâp trung ôxit sắt và ôxit đồng gây ra bởi quá trình đá ong hóa, tạo nên màu đỏ tươi cho đất và đôi khi tạo ra
những khoáng thể (như bôxit..).

- Trên những lớp nền trẻ hơn, đặc biệt là nền đất hình thành từ núi lửa, đất nhiệt đới có thể khá màu mỡ, như đất ở những khu rừng có lũ lụt theo mùa, được cung cấp thêm phù sa mỗi năm.



2.2.4. Thủy văn

- Rừng mưa nhiệt đới có một số trong những con sông lớn nhất thế giới, giống như Amazon, Madeira, Cửu Long, Negro, Orinoco, và Zaire (Congo)
….
- Ngoài các con sông mà rừng nhiệt đới có thông thường thì hồ được hình thành khi một con sông thay đổi dòng chảy, ứ đọng.

Sông amazon


Ảnh chụp từ trên cao một hồ nước tự nhiên hình trái tim tại
lưu vực sông Amazon gần Manaus, tây bắc Brazil.


2.3. Đa dạng về thành phần:

Rừng nhiệt đới

Rừng ôn đới


2.3. Đa dạng về thành phần:

THỰC VẬT

Cây gỗ lim

Đa dạng, phong phú

Cây gỗ trắc


Cây gụ


2.3. Đa dạng về thành phần:

Dương xỉ

Nấm


2.3. Đa dạng về thành phần:

ĐỘNG VẬT


2.3. Đa dạng về thành phần:




Động vật vùng nhiệt đới nhỏ bé hơn ôn đới.
Động vật không có xương sống ở rừng nhiệt đới đa dạng hơn ở rừng ôn đới.

Thỏ ở nhiệt đới

Thỏ ở ôn đới


2.4. Đa dạng về cấu trúc:

- Tầng cây Rừng nhiệt đới được chia làm 5 tầng khác nhau với hệ động thực vật khác nhau, thích ứng với sự sống trong từng khu vực riêng biệt.

- Đặc tính sinh học: cây rừng nhiệt đới có áp suất tế bào bé hơn cây rừng ôn đới và ngay trong một số vùng cây ở trong rừng nguyên sinh áp suất đó
cũng thấp hơn so với cây ở nơi trống ( do độ ẩm của không khí và đất ở trong rừng nguyên sinh cao hơn so với ở trống).


2.5. Các mối quan hệ tương tác ở rừng nhiệt đới :

 Các thành phần sống và không sống của rừng có quan hệ tương tác với nhau về nhiều mặt:

Các mối tương tác dương.
-

Hội sinh
Tiền hợp tác
Cộng sinh.

Địa y ( mối quan hệ cộng sinh giữa nấm và tảo)


Các mối tương tác âm.

-

Hãm sinh
Cạnh tranh
Kí sinh - vật chủ
Vật dữ - con mồi

Hình: Hổ ăn thịt linh dương ( mối quan hệ vật dữ - con mồi)





Các mối quan hệ này là rất quan trọng đối với sự sống còn của các vật sống. Nếu một mắt xích nào đó trong rừng bị thay đổi (ít đi hay nhiều
hơn bình thường) sẽ làm ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống sống trong rừng nhiệt đới.

Mối quan hệ giữa các thành phần trong rừng nhiệt đới


3. VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG NHIỆT ĐỚI

VAI TRÒ

TRỰC TIẾP

GIÁN TIẾP

CHO TƯƠNG LAI


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×