Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học cao chiết ethanol của tua Sen (Nelumbo nucifera Gaertn.)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.08 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN THỊ HƯƠNG

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN
HÓA HỌC CAO CHIẾT ETHANOL CỦA TUA SEN
(NELUMBO NUCIFERA GAERTN.)

Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 83 10 630

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC

Đà Nẵng – 2018


Công trình được hoàn thành tại
Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN MẠNH LỤC

Phản biện 1: GS. TS. ĐÀO HÙNG CƯỜNG
Phản biện 2: PGS. TS. TRẦN THỊ XÔ

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ Hóa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày …
tháng … năm 2018.
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng.
-



Thư viện trường Đại học Sư phạm , Đại học Đà Nẵng.


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xã hội ngày nay, đời sống của con người ngày càng được
nâng cao thì vấn đề chăm sóc và bảo vệ sức khỏe càng được chú trọng
hơn. Một trong những giải pháp hiện nay là xu hướng quay về với
thiên nhiên, dùng những sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên.
Nước ta nằm ở vùng nhiệt đới có thảm thực vật phong phú, rất
nhiều cây có hoạt tính được sử dụng làm thuốc, dược liệu quý có tác
dụng chữa bệnh. Trong vô số các loài thực vật đang tồn tại và phát
triển, cây Sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) thuộc họ Nelumbonaceae
được biết đến như là một trong số ít các loại thảo dược mà tất cả các
bộ phận đều là các vị thuốc quý. Việc nghiên cứu chiết tách, xác định
thành phần hóa học bằng các phương pháp hiện đại với cây Sen nói
riêng và với các cây thuộc các chi trên ở Việt Nam nói chung là một
hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng, ý nghĩa khoa học và thực tiễn
cao.
Sen là loài thực vật thủy sinh, mỗi bộ phận của Sen đều có tác
dụng làm thuốc và nhiều giá trị sử dụng khác nhau như: hạt Sen dùng
làm thực phẩm, trong y học dân tộc cổ truyền, hạt Sen làm thuốc bổ
tỳ, chữa suy nhược thần kinh, tiêu chảy mãn tính; lá Sen, tâm Sen làm
thuốc an thần, chữa mất ngủ; gương Sen làm thuốc cầm máu, chữa di
mộng tinh [5]; hoa Sen để trang trí. Với vẻ đẹp thanh cao, hoa Sen
không chỉ đem đến cho người thưởng thức sự lắng đọng thuần khiết
mà còn tạo sự thư thái, thanh thản cho tâm hồn.
Việc nghiên cứu thành phần hóa học cây Sen đã được một số

tác giả trên thế giới thực hiện. Tuy nhiên, tại Việt Nam các nhiều công
trình nghiên cứu về quy trình chiết tách hay xác định thành phần hóa


2
học, cấu trúc các hợp chất chính trong tua Sen vẫn còn rất ít và chưa
toàn diện.
Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần hóa học của tua Sen ở Việt
Nam sẽ góp phần làm đa dạng hơn về nghiên cứu và khai thác tác dụng
hữu ích từ loài cây này.
Từ những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu
chiết tách và xác định thành phần hóa học cao chiết ethanol của
tua Sen (Nelumbonucifera Gaertn.)”.
2. Mục đích nghiên cứu
– Định tính một số nhóm chức.
– Xác định thành phần hóa học các chất có trong cao chiết
ethanol của tua Sen.
– Phân lập một số hợp chất trong tua Sen.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Tua Sen (Nelumbonucifera Gaertn.).
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Thành phần hóa học trong cao chiết ethanol của tua Sen.
4. Nội dung nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu lý thuyết
– Tham khảo các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về
loài cây nghiên cứu.
– Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu, tư liệu về đặc điểm
hình thái thực vật, nguồn nguyên liệu, thành phần hóa học và ứng dụng
của tua Sen.

– Tổng hợp các tài liệu về phương pháp lấy mẫu, chiết tách,
phân lập và xác định thành phần hóa học các chất từ thực vật.


3
4.2. Nghiên cứu thực nghiệm
– Xử lí mẫu: tua Sen được rửa sạch, phơi khô và nghiền nhỏ.
– Định tính nhóm chức bằng các thuốc thử đặc trưng.
– Xác định độ ẩm, hàm lượng tro bằng phương pháp trọng
lượng.
– Xác định hàm lượng kim loại bằng phương pháp phổ hấp thu
nguyên tử AAS.
– Phương pháp chiết ngâm dầm mẫu.
– Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ GC–MS dùng để xác
định các thành phần có trong dịch chiết sau khi chiết lỏng–lỏng cao
chiết ethanol với các dung môi có độ phân cực tăng dần.
– Phân lập phân đoạn một số chất có trong dịch chiết tua Sen
bằng phương pháp sắc ký cột, sắc ký bản mỏng và các phương pháp
kết tinh phân đoạn.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Những kết quả nghiên cứu trong công trình này sẽ góp phần
cung cấp các thông tin có ý nghĩa khoa học về thành phần, cấu trúc
các hợp chất có hoạt tính được chiết tách từ loài Nelumbo nucifera
Gaertn.và qua đó góp phần nâng cao giá trị ứng dụng của chúng trong
ngành dược liệu.
6. Bố cục luận văn
Luận văn gồm 72 trang, 12 bảng, 20 hình, 54 tài liệu tham khảo.
Ngoài phần mở đầu (03 trang) và kết luận, kiến nghị (02 trang), nội
dung chính gồm các phần sau:
Chương 1. Tổng quan (24 trang)

Chương 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu (09 trang)
Chương 3. Kết quả và thảo luận (29 trang)


4
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI NELUMBO
1.2. THỰC VẬT HỌC VỀ SEN
1.2.1. Tên gọi
1.2.2. Đặc điểm hình thái
1.2.3. Sinh thái – phân bố
1.2.4. Bộ phận dùng – thu hái và chế biến
1.3. HÓA HỌC VỀ SEN
1.4. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA SEN
1.4.1. Công dụng
1.4.2. Một số bài thuốc từ Sen
1.4.3. Các chế phẩm từ Sen
1.5. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SEN
1.5.1. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của Sen trên thế
giới
1.5.2. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của Sen ở Việt
Nam
1.6. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.6.1. Phương pháp chiết lỏng–lỏng
a. Nguyên tắc và điều kiện
b. Các phương pháp chiết lỏng - lỏng
1.6.2. Phương pháp sắc ký bản mỏng
a. Nguyên tắc
b. Chuẩn bị dụng cụ và thuốc thử

c. Lựa chọn dung môi giải ly
d. Chấm bản


5
e. Chuẩn bị bình triển khai
f. Cách hiện hình các vết sắc ký
1.6.3. Phương pháp sắc ký cột
a. Nạp chất hấp thu dạng sệt vào cột
b. Nạp chất hấp thu dạng cột khô vào cột
c. Nạp mẫu chất ở dạng bột khô
d. Dung môi giải ly
e. Theo dõi quá trình giải ly
f. Chọn phân đoạn để tiếp tục khảo sát
1.6.4. Phương pháp định tính thành phần nhóm chức
a) Định tính alkaloid
b) Định tính flavonoid
c) Định tính steroid
d) Định tính glycosid
e) Định tính lipid (chất béo)
f) Định tính phenol
g) Định tính tanin
h) Định tính Sesquiterpenlacton


6
CHƯƠNG 2
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT
2.1.1. Nguyên liệu

Tua Sen được mua ở Hà Nội tháng 05/2017, sau đó xay dập,
phân thành 2 mẫu (mẫu không đông lạnh và mẫu đông lạnh), tiến hành
ngâm chiết với ethanol 800.
2.1.2. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất
2.2. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
2.2.1. Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm

Hình 2.2. Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm


7
2.2.2. Xác định các thông số hóa lý
a. Độ ẩm
b. Xác định hàm lượng tro
c. Xác định hàm lượng một số kim loại nặng
2.2.3. Ngâm dầm tạo tổng cao ethanol từ mẫu tua Sen
2.2.4. Chiết phân bố lỏng–lỏng từ tổng cao ethanol
2.2.5. Phân lập phân đoạn bằng sắc ký cột và sắc ký bản
mỏng


8
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ
3.1.1. Độ ẩm
Độ ẩm trung bình của tua Sen là 5,39%, đây là độ ẩm tương đối
an toàn. Với độ ẩm này, chúng ta có thể giữ được chất lượng tốt của
nguyên liệu trong quá trình bảo quản tránh sự xâm hại của vi sinh vật
và nấm mốc.

3.1.2. Hàm lượng tro
Hàm lượng tro trung bình của tua Sen là 17,15% . Đây chính là
hàm lượng các chất vô cơ không bay hơi tồn tại trong tua Sen. Do điều
kiện thổ nhưỡng ở những vùng khác nhau nên nguyên liệu sẽ có các
thành phần vô cơ khác nhau.
3.1.3. Xác định hàm lượng một số kim loại bằng phương
pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS
Căn cứ quyết định của Bộ Y tế số 46/2007/QD – BYT ngày 19
tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành qui định
giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm với hàm
lượng các kim loại nặng cho phép trong thực phẩm (rau, quả, chè và
các sản phẩm chè), chúng ta nhận thấy hàm lượng kim loại nặng có
trong tua Sen thấp hơn so với hàm lượng tối đa cho phép. Do vậy, có
thể sử dụng tua Sen trong dược liệu, không ảnh hưởng đến sức khỏe
con người.
3.2. KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH THÀNH PHẦN NHÓM CHỨC
Theo kết quả định tính thành phần hóa học cao chiết ethanol của
tua Sen có chứa các nhóm chức flavonoid, steroid, glycosid, phenol,
tanin, sesquiterpen–lacton và không chứa ankaloid, lipid.


9
3.3. KẾT QUẢ KHỐI LƯỢNG CAO CHIẾT THU ĐƯỢC BẰNG
PHƯƠNG PHÁP NGÂM CHIẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP CHIẾT
PHÂN BỐ LỎNG – LỎNG
3.3.1. Kết quả điều chế tổng cao ethanol bằng phương pháp
ngâm chiết
Bảng 3.5. Khối lượng cao thu được sau khi cô quay các dịch chiết
Khối lượng


Khối lượng

Khối lượng

Tổng cao

sau (g)

cốc (g)

cao (g)

(g)

BT – 1

166,208

108,145

58,063

BT – 2

151,715

121,352

30,363


BT – 3

118,613

100,159

18,454

ĐL – 1

179,378

120,180

59,198

ĐL – 2

162,002

129,982

32,020

ĐL – 3

130,280

141,776


17,504

Mẫu

106,880

108,722

 Nhận xét:
Tổng cao chiết với ethanol 800 sau 3 lần chiết của mẫu không
đông lạnh và mẫu đông lạnh lần lượt là 106,880 g và 108,722 g. Như
vậy lượng cao chiết mẫu đông lạnh nhiều hơn mẫu đông lạnh 1,77%.
3.3.2. Kết quả chiết phân bố lỏng–lỏng tổng cao ethanol
Bảng 3.6. Khối lượng cao chiết, nhũ tương và cao nước
Dung môi

Khối

Khối

Khối

% tổng

lượng

lượng

lượng


cao

cao chiết

nhũ

cao nước

(g)

tương

(g)

(g)
n–hexane

1,949

3,455

4,544

19,5

dichloromethane

1,873

4,177


3,925

18,7


10
chloroform

1,585

4,884

3,430

15,9

 Nhận xét:
Khối lượng cao chiết từ tổng cao ethanol với dung môi n–
hexane là lớn nhất 1,949g (19,5%), với dung môi dichloromethane và
chloroform lần lượt là 1,873g (18,7%) và 1,585g (15,9%).
3.4.1. Dịch chiết n–hexane

Hình 3.4. Sắc ký đồ GC của dịch chiết n–hexane từ tua Sen
Bảng 3.7. Thành phần hóa học dịch chiết n–hexane
STT

Thời gian

Diện


lưu

tích

(phút)

pick

CTPT

Tên gọi

C16H30O2

cis-9-Hexadecanoic

(%)
1

16,44

5,95

acid
2

16,77

10,18


C18H36O2

Hexadecanoic acid,
ethyl ester

3

20,15

9,35

C20H34O2

Ethyl 9,12,15octadecatrienoate

4

20,90

31,19

C18H30O2

9,12,15Octadecatrienoic
acid


11
5


27,91

3,40

C21H44O

1-Heneicosanol

6

28,46

2,30

C19H38O4

Hexadecanoic acid,
2-hydroxy-1(hydroxymethyl)ethy
l ester

7

32,96

1,96

C27H56O

1-Heptacosanol


8

33,81

1,39

C13H22O2

3-Cyclohexene-1methanol-α,α,4trimethyl,propanoate

9

40,66

3,86

C28H48O

Campesterol

10

41,58

4,67

C32H52O2

9,19-Cycloergost24(28)-en-3-ol-4,14dimethyl-,acetate


11

41,96

7,33

C29H50O

β-Sitosterol

12

43,07

8,72

C32H52O2

9,19-Cyclolanost-24en-3-ol, acetate, (3α)-

13

43,57

2,38

C27H44O

Cholest-4-en-3-one


 Nhận xét:
Từ kết quả ở bảng 3.7 cho thấy phương pháp GC–MS đã định
danh được 13 cấu tử trong dịch chiết n–hexane từ tua Sen. Các cấu tử
có hàm lượng cao > 5% là cis-9 Hexadecanoic acid (5,95%),
Hexadecanoic

acid,

ethyl

ester

(10,18%),

Ethyl

9,12,15-

octadecatrienoate (9,35%), 9,12,15-Octadecatrienoic acid (31,19%),
β-Sitosterol (7,33%) và 9,19-Cyclolanost-24-en-3-ol, acetate, (3α)(8,72%). Ngoài ra, còn có Campesterol (3,86%).
3.5.2. Dịch chiết dichloromethane


12

Hình 3.5. Sắc ký đồ GC của dịch chiết dichloromethane từ tua Sen
Bảng 3.8. Thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane
STT


Thời

Diện

gian lưu

tích

(phút)

pick

CTPT

Tên gọi

C16H28O

Z,Z-10,12-

(%)
1

15,94

1,39

Hexadecadienal
2


16,44

20,00

C16H32O2

n-Hexadecanoic acid

3

16,69

3,56

C18H36O2

Hexadecanoic acid,
ethyl ester

4

19,65

12,41

C18H32

1E-11Z-13Octadecatriene

5


19,79

11,71

C18H30O2

9,12,15Octadecatrienoic acid
(Z,Z,Z)-

6

19,88

1,73

C22H40O2

Butyl 9,12octadecadienoate

7

20,02

2,38

C20H34O2

Ethyl 9,12,15octadecatrienoate


8

27,67

1,32

C20H36O4

Oxalicacid,
allylpentadecylester


13
9

40,54

2,80

C28H48O

Campesterol

10

41,39

19,15

C32H52O2


9,19-Cyclolanost-24en-3-ol, acetate, (3α)-

11

41,77

9,90

C29H50O

β-Sitosterol

12

42,00

3,10

C29H48O

Stigmasterol

13

43,36

2,33

C27H44O


Cholest-4-en-3-one

 Nhận xét:
Từ kết quả ở bảng 3.8 cho thấy phương pháp GC–MS đã định
danh được 13 cấu tử trong dịch chiết dichlomethane từ tua Sen. Các
cấu tử có hàm lượng cao  10% là n-Hexadecanoic acid (20,00%), 1E11Z-13-Octadecatriene

12,41%),

9,12,15-Octadecatrienoic

acid

(12,71%), 9,19-Cyclolanost-24-en-3-ol, acetate, (3α)- (19,15%) và βSitosterol (9,9%).
3.5.3. Dịch chiết chloroform

Hình 3.6. Sắc ký đồ GC của dịch chiết chloroform từ tua Sen
Bảng 3.9. Thành phần hóa học dịch chiết chloroform
STT

1

Thời

Diện tích

gian lưu

pick


(phút)

(%)

15,99

1,55

CTPT

Tên gọi

C16H28O

Z,Z-10,12Hexadecadienal


14
2

16,48

19,09

C16H32O2

n-Hexadecanoic acid

3


16,69

3,22

C18H36O

Hexadecanoic acid,
ethyl ester

4

19,84

23,19

C18H30O2

9,12,15Octadecatrienoic acid

5

20,00

3,99

C18H34O2

Cis-Vaccenic acid


6

20,17

1,17

C18H36O2

Octadecanoic acid

7

27,69

1,10

C17H31Cl3

Trichloroacetic acid,

O2

pentadecyl ester

8

40,54

2,56


C28H48O

Campesterol

9

41,40

16,59

C32H52O2

9,19-Cyclolanost-24-en3-ol, acetate, (3α)-

10

41,78

8,29

C29H50O

β-Sitosterol

11

43,35

2,19


C27H44O

Cholest-4-en-3-one

12

44,36

7,49

C22H42O3

n-Butyl ricinoleate

13

45,16

2,78

C22H38O2

Butyl 9,12,15octadecatrienoate

14

45,47

1,08


C32H64O2

Hexadecanoic acid,
hexadecyl ester

 Nhận xét:
Từ kết quả ở bảng 3.9 cho thấy phương pháp GC–MS đã định
danh được 14 cấu tử trong dịch chiết chloroform từ tua Sen. Các cấu
tử có hàm lượng cao > 10% là n-Hexadecanoic acid (19,09%),
9,12,15-Octadecatrienoic acid (23,19%) và 9,19-Cyclolanost-24-en3-ol, acetate, (3α)- (16,59%). Ngoài ra còn có β-Sitosterol (8,29%).
3.5.4. Thành phần hóa học dịch chiết ethanol


15

Hình 3.7. Sắc ký đồ GC của dịch chiết ethanol từ tua Sen
Bảng 3.10. Thành phần hóa học dịch chiết ethanol
STT

Thời

Diện tích

gian

pick

lưu

(%)


CTPT

Tên gọi

C10H16

Cyclohexene,

(phút)
1

2,70

0,95

1,5,5-trimethyl-3methylene2

11,10

2,56

C6H12O6

D-Mannose

3

16,05


1,66

C16H28O

Z,Z-10,12Hexadecadienal

4

16,44

13,86

C16H32O2

n-Hexadecanoic
acid

5

16,74

17,89

C18H36O2

Hexadecanoic acid,
ethyl ester

6


19,92

29,97

C19H34O2

9,12Octadecadienoic
acid (Z,Z)-,
methylester

7

20,08

26.60

C18H30O2

9,12,15Octadecatrienoic
acid (Z,Z,Z)-


16
8

20,37

3,58

C28H48O2


cis-13Octadecenoic acid

9

20,48

2,61

C17H34O2

Pentadecanoic acid,
ethyl ester

10

28,21

2,83

C19H38O4

Hexadecanoic acid,
2-hydroxy-1(hydroxymethyl)eth
yl ester

11

32,70


1,13

C21H34O2

Methyl (Z)5,11,14eicosatetraenoate

12

40,55

2,10

C28H48O

Campesterol

13

41,83

8,91

C29H50O

β-Sitosterol

14

42,54


23,12

C32H52O2

9,19-Cyclolanost24-en-3-ol, acetate,
(3α)-

15

43,37

2,14

C27H44O

Cholest-4-en-3-one

 Nhận xét:
Từ kết quả ở bảng 3.10 cho thấy phương pháp GC–MS đã định
danh được 15 cấu tử trong dịch chiết ethanol từ tua Sen. Các cấu tử
có hàm lượng cao > 10% là n-Hexadecanoic acid (13,86%),
Hexadecanoic acid, ethyl ester (17,89%), 9,12-Octadecadienoic acid
(Z,Z)- (27,97%), 9,12,15-Octadecatrienoic acid (Z,Z,Z)- (26,60%) và
9,19-Cyclolanost-24-en-3-ol, acetate, (3α)- (23,12%). Ngoài ra còn có
β-Sitosterol (8,91%) và Campesterol (2,1%).
3.6.5. Tổng kết thành phần hóa học các dịch chiết


17
Bảng 3.11. Thành phần hóa học trong các dịch chiết từ tua Sen

Tên gọi

STT

1

cis-9-Hexadecanoic

Diện tích pick (%)
n-

chloro

dichloro

ethanol

hexan

form

methane

5,95

-

-

-


10,18

-

3,56

17,89

9,35

-

2,38

-

31,19

23,19

11,71

26.60

acid
2

Hexadecanoic acid,
ethyl ester


3

Ethyl 9,12,15
octadecatrienoate

4

9,12,15Octadecatrienoic
acid

5

1-Heneicosanol

3,40

-

-

-

6

Hexadecanoic acid,

2,30

-


-

2,83

2-hydroxy-1(hydroxymethyl)eth
yl ester
7

1-Heptacosanol

1,96

-

-

-

8

3-Cyclohexene-1-

1,39

-

-

-


methanol-α,α,4trimethylpropanoate
9

Campesterol

3,86

2,56

2,80

2,10

10

9,19-Cycloergost-

4,67

-

-

-

24(28)-en-3-ol-


18

4,14-dimethylacetate
11

β-Sitosterol

2.64

8,29

9,90

8,91

12

9,19-Cyclolanost-

8,72

16,59

19,15

23,12

2,38

2,19

2,33


2,14

-

1,55

1,39

1,66

-

19,09

20,00

13,86

-

3,22

3,56

-

24-en-3-ol, acetate,
(3α)13


Cholest-4-en-3-one

14

Z,Z-10,12Hexadecadienal

15

n-Hexadecanoic
acid

16

Hexadecanoic acid,
ethyl ester

17

Cis-Vaccenic acid

-

3,99

-

-

18


Octadecanoic acid

-

1,17

-

-

19

Trichloroacetic

-

1,10

-

-

acid, pentadecyl
ester
20

n-Butyl ricinoleate

-


7,49

-

-

21

Butyl 9,12,15-

-

2,78

-

-

-

1,08

-

-

-

-


12,41

-

-

-

1,73

-

octadecatrienoate
22

Hexadecanoic acid,
hexadecyl ester

23

1E-11Z-13Octadecatriene

24

Butyl 9,12octadecadienoate


19
25


Oxalicacid,

-

-

1,32

-

allylpentadecylester
26

Stigmasterol

-

-

3,10

-

27

Cyclohexene,

-

-


-

0,95

1,5,5-trimethyl-3methylene28

D-Mannose

-

-

-

2,56

29

9,12-

-

-

-

29,97

-


-

-

3,58

-

-

-

2,61

-

-

-

1,13

Octadecadienoic
acid (Z,Z)-,
methylester
30

cis-13Octadecenoic acid


31

Pentadecanoic acid,
ethyl ester

32

Methyl (Z)5,11,14eicosatetraenoate

 Nhận xét chung:
Bằng phương pháp GC–MS đã định danh được 32 cấu tử có
trong các dịch chiết tua Sen. Trong đó, có một số cấu tử chiếm thành
phần lớn như: 9,12,15-Octadecatrienoic acid, 9,19-Cyclolanost-24en-3-ol, acetate, (3α)-, n-Hexadecanoic acid, Hexadecanoic acid,
ethyl ester, β-Sitosterol, Campesterol… và 5 cấu tử cùng có mặt trong
4 dịch chiết là: 9,12,15-Octadecatrienoic acid, Campesterol, βSitosterol, 9,19-Cyclolanost-24-en-3-ol, acetate, (3α)-, Cholest-4-en3-one.


20
Một số cấu tử chiếm thành phần lớn có nhiều ứng dụng trong
thực tế thuộc các nhóm chất chính: nhóm Phytosterol gồm có
Stigmasterol, β-Sitosterol và Campesterol, nhóm axit hữu cơ gồm có
axit oleic, axit palmitic, axit α-linolenic và axit stearic.
3.5.

KẾT

QUẢ

PHÂN


LẬP

PHÂN

ĐOẠN

CAO

DICHLOROMETHANE TỪ TỔNG CAO ETHANOL CỦA TUA
SEN
3.5.1. Kết quả sắc ký bản mỏng cao dichloromethane
– Với dung môi n–hexane (dung môi phân cực kém) không thất
xuất hiện vệt.
– Với dung môi dichloromethane xuất hiện vệt nhưng kéo
không xa.
– Với dung chloroform vệt xuất hiện khá rõ, kéo xa và tròn.
– Với dung môi ethyl acetate (dung môi có độ phân cực lớn
nhất) có hiện tượng kéo vệt.
Vì vậy, tiến hành chạy sắc ký cột phân lập cao chiết
dichloromethane với dung môi khởi đầu là chloroform, sau đó tăng
dần độ phân cực.
3.5.2. Kết quả chạy sắc ký cột phân lập cao dichloromethane


21

Hình 3.14. Sơ đồ phân lập phân đoạn cao dichloroform
3.5.3. Kết quả đo HPLC của tinh thể F2B1

Hình 3.19. HPLC của mẫu F2B1 ở các hệ dung môi chạy cột

khác nhau, thể tích tiêm mẫu 20µL, column C18


22

Hình 3.20. Sắc ký đồ GC của mẫu F2B1 trong phân đoạn F2
Thành phần hóa học của của mẫu F2B1 đã được định lượng
trình bày trong bảng 3.12.
Thời gian

Diện tích

lưu

pick

(phút)

(%)

1

61,28

2

62,12

STT


CTPT

Tên gọi

21,93

C28H48O

Campesterol

76,14

C29H50O

β–Sitosterol

Bảng 3.12. Thành phần hóa học mẫu F2B1 trong phân đoạn F2
 Nhận xét
Từ kết quả bảng 3.10 cho thấy trong phân đoạn kết tinh này đã
định danh được thành phần của mẫu tinh thể F2B1 gồm 76,14% β–
Sitosterol và 21,93% Campesterol.


23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chiết tách và xác
định thành phần hóa học cao chiết ethanol của tua Sen
(NelumbonuciferaGaertn.)”, đã thu được các kết quả như sau:
1. Bằng phương pháp trọng lượng và phương pháp hấp thụ

nguyên tử AAS đã xác định được: độ ẩm, hàm lượng tro và hàm lượng
kim loại trong tua Sen được thu mua tại Hà Nội.
– Độ ẩm: 5,39%
– Hàm lượng tro: 17,145%
– Hàm lượng các kim loại nặng Pb, As, Hg, Cd nằm trong
khoảng cho phép theo quyết định của Bộ Y tế số 46/2007/QD – BYT
ngày 19 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành
qui định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm
với hàm lượng các kim loại nặng cho phép trong thực phẩm.
2. Bằng phương pháp GC–MS đã định danh được 32 cấu tử có
trong các dịch chiết tua Sen. Trong đó, có một số cấu tử chiếm thành
phần lớn như: 9,12,15-Octadecatrienoic acid, 9,19-Cyclolanost-24en-3-ol, acetate, (3α)-, n-Hexadecanoic acid, Hexadecanoic acid,
ethyl ester, β-Sitosterol, Campesterol… và 5 cấu tử cùng có mặt trong
4 dịch chiết là: 9,12,15-Octadecatrienoic acid, Campesterol, βSitosterol, 9,19-Cyclolanost-24-en-3-ol, acetate, (3α)-, Cholest-4-en3-one.
Một số cấu tử chiếm thành phần lớn có nhiều ứng dụng trong
thực tế thuộc các nhóm chất chính: nhóm Phytosterol gồm
cóStigmasterol, β-Sitosterol và Campesterol, nhóm axit hữu cơ gồm
có axit oleic, axit palmitic, axit α-linolenic vàaxit stearic.


×