Tải bản đầy đủ (.) (51 trang)

DUY TRÌ VÀ TRUYỀN TẢI GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI HOA VÀO MÙA LỄ HỘI TẠI PHỐ ĐÈN LỒNG LƯƠNG NHỮ HỌC QUẬN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.3 MB, 51 trang )

BÁO CÁO

ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
GVHD : THS. KTS TRẦN THỊ VIỆT HÀ
SVTH: LÊ THỊ HỒNG THĂM - 14510503823
LÊ THỊ KIM THI - 14510503844


ĐỀ TÀI

DUY TRÌ VÀ TRUYỀN TẢI GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI HOA
VÀO MÙA LỄ HỘI TẠI PHỐ ĐÈN LỒNG LƯƠNG NHỮ HỌC QUẬN 5


MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Kết quả nghiên cứu
6. Sơ đồ tiến trình nghiên cứu
B. PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI HOA VÀO MÙA LỄ HỘI TẠI PHỐ ĐÈN LỒNG LƯƠNG NHỮ HỌC QUẬN 5.
1.1. Khái quát chung về phố đèn lồng Lương Nhữ Học quận 5
1.2. Hiện trạng phố đèn lồng Lương Nhữ Học
CHƯƠNG II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NHẬN DIỆN CÁC GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN Ở VÀ SINH HOẠT CỦA NGƯỜI HOA VÀO MÙA LỄ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU.
2.1. Cơ sở pháp lý
2.2. Cơ sở lý luận
2.3. Cơ sở thực tiễn
2.4. Nhận diện giá trị không gian ở và sinh hoạt vào mùa lễ hội tại khu vực nghiên cứu


CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Gía trị văn hóa vật thể tại khu vực nghiên cứu.
3.2. Giá trị văn hóa phi vật thể tại khu vực nghiên cứu
3.3. Kết quả đạt được
C. PHẦN KẾT LUẬN


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phố đèn lồng Lương Nhữ Học nằm trong
khu quy hoạch bảo tồn phố cổ người Hoa ở
Chợ Lớn, bảo tồn về lịch sử đa văn hóa của
thành phố. Là nơi tập trung của đại đa số
người Hoa và các hoạt động sản xuất, kinh
doanh nghề đèn lồng đã tạo nên nét văn hóa
đặc trưng cho khu vực.

Nguồn: Dự án “ ý tưởng thiết kế đô thị bảo tồn và cải tạo khu phố cổ Chợ Lớn”, Sơ đồ phân khu phố cổ Chợ Lớn
 


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tuy nhiên:

-

Các dãy nhà cổ đặc thù tiêu biểu cho kiểu kiến trúc người Hoa di dân và xây dựng qua nhiều giai đoạn có xu thế bị xuống cấp, thiếu đầu tư gìn giữ,
thay đổi diện mạo


-

Giá trị văn hóa nghề sản xuất và kinh doanh đèn lồng đang đứng trước nguy cơ bị mai một từng ngày và bị ảnh hưởng bởi sự phát triển đa dạng và
hiện đại của thành phố làm mất dần vẻ đẹp truyền thống vốn có của nó.

=> Trước tình hình đó, cần có những định hướng đúng đắn về việc bảo tồn và phát triển phố đèn lồng Lương Nhữ Học cả về vật thể và phi vật thể. Để

làm được điều đó cần duy trì và truyền tải rõ ràng đâu là những giá trị cần giữ gìn trong không gian ở và sinh hoạt đặc trưng của người Hoa vào mùa lễ
hội. Đó là lý do nhóm chon nghiên cứu đề tài này


A. PHẦN MỞ ĐẦU
2. Mục tiêu nghiên cứu

Giữ lại không gian sản xuất nghề truyền thống mang lại giá trị văn hóa đặc trưng vào mùa lễ hội tại phố đèn lồng Lương Nhữ
Học quận 5.

Tăng tính nhận diện tại trục đường Lương Nhữ Học bằng các giải pháp tổ chức mặt tiền và điểm nhấn cho khu vực.

TĂNG TÍNH NHẬN

GIỮ LẠI KHÔNG GIAN SẢN
XUẤN NGHỀ TRUYỀN
THỐNG

MỤC TIÊU

BIẾT



A. PHẦN MỞ ĐẦU
 

3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

 

- Không gian: phố lồng đèn Lương Nhữ
Học quận 5
Giới hạn bởi trục đường Nguyễn Trãi và
đường Hải Thượng Lãng Ông.

- Thời gian: Dựa theo các đánh giá, cơ sở
khoa học có trước đây và nghiên cứu vận
dụng vào thời điểm mùa lễ hội 2018.

Sơ đồ hiện trạng khu vực Lương Nhữ Học quận 5


4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp Lịch sử và Logic

Phương pháp

Điều tra - khảo sát

Khu vực phố đèn lồng Lương Nhữ

Cơ sở thực tiễn về khoa về quy hoạch bảo tồn, cải tạo và


Học quận 5

phát triển khu chợ Lớn quận 5

 



Giá trị vật thể
 



Giá trị phi vật thể

 
 
 

Xác định giá trị văn hóa đặc trưng

 



Quy hoạch chung TP.HCM
đến năm 2025
 




Sơ đồ định hướng phát triển không gian quận 5



 
 

Quy hoạch bảo tồn phố cổ chợ Lớn
 

Xác định triển vọng bảo tồn và chỉnh trang phát triển

Phương pháp Phân tích tổng hợp – Hệ thống hóa

Cơ sở khoa học về bảo tồn và cải tạo

Cở khoa học về kiến trúc và thiết kế đô

thích ứng

thị

 



 




Bảo tồn về giá trị vật thể
 



 

Bảo tồn về giá
  trị phi vật thể
 
 

Xác định các giải pháp ứng xử

 

Chức năng



Hình thái 



Kiến trúc

 
 


Xác định các giải pháp chỉnh trang và

của khu vực nghiên cứu

phát triển phù hợp

Xác định giải pháp duy trì và truyền tải giá trị văn hóa đặc trưng của người Hoa tại phố đèn lồng Lương Nhữ Học quận 5


A. PHẦN MỞ ĐẦU
5. Kết quả nghiên cứu
Với những mục tiêu đã đặc ra ở trên đồ án cần đạt được những kết quả sau:
Phân tích rõ những chuyển biến, thay đổi của của vực phố Lương Nhữ Học quận 5 trong mùa lễ hội qua các thời kỳ lịch sử để tìm ra
những giá văn hóa truyền thống.

Nhận diện được đặc trưng không gian ở và ngành nghề truyền thống của người Hoa tại khu vực.

Xây dựng tiền đề, cơ sở khoa học vững chắc cho việc đề xuất một số định hướng duy trì và truyền tải các giá trị đặc trưng tại
khu phố .


6. Sơ đồ tiến trình nghiên cứu
Bối cảnh chung

Xác định mục tiêu nghiên
cứu
 

Vấn đề nghiên cứu


Hiện trạng phát triển

Xu thế phát triển

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu chung về phố đèn lồng Lương Nhữ Học quận 5

Khu vực nghiên cứu

 
Thu thập phân tích thông
tin

Nhận
Lịch sử hình thành

diện

Vai trò

Hiện trạng

Yếu tố tác động

Khu vực mang giá trí văn hóa truyền thống đặc trưng của người Hoa

Đánh giá chung


Tổng hợp thông tin
Giá trị vật thể

Giá trị phi vật thể

 
Đánh giá lựa chọn giải

Nguyên tắc tổ chức không gian sản xuất và kinh doanh

pháp
Giải pháp

 
 
 
 

Giá trị vật thể

Cơ sở khoa học

Giá trị phi vật thể


A. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI HOA VÀO MÙA LỄ HỘI TẠI PHỐ ĐÈN LỒNG
LƯƠNG NHỮ HỌC QUẬN 5.

1.1. Khái quát chung về phố đèn lồng Lương Nhữ Học quận 5

Cùng với sự phát triển của khu vực Chợ Lớn, phố đèn lồng
Lương Nhữ Học được hình thành từ những năm đầu thế kỷ
20. Con phố này được xem là một trong những con phố chính
nằm ở khu trung tâm Chợ Lớn dành cho việc giao thương,
buôn bán của cộng đồng người Hoa. Dần qua thời gian, khu
vực Chợ Lớn nới rộng, con phố Lương Nhữ Học trở nên bé
nhỏ nhưng vẫn giữ được nét nguyên sơ ban đầu

Nguồn : Ảnh internet, đường Lương Nhữ Học vào mùa lễ hội


1.2. Hiện trạng phố đèn lồng Lương Nhữ Học

1.2.1. Hàng hóa và hình thức buôn bán
-

Hàng hóa : Là các loại đèn lồng truyền thống có ý nghĩa hết sức quan trọng trong dịp lễ hội. Không chỉ có chức năng trang trí mà còn tiềm ẩn
bên trong là nét đẹp văn hóa đặc trưng của người Hoa tại khu vực này

-

Hình thức buôn bán : ở kết hợp kinh doanh buôn bán đèn lồng , chỉ sôi nổi vào mùa lẽ hội.



Bên cạnh đó ở khu vực này hiện nay vẫn còn tồn tại một số vấn đề sau:

-

Lấn chiếm vỉa hè quá mức, dẫn đến làm thu hẹp hoặc làm mất hẳn lối đi của khách bộ hành.


-

Gây ách tắc giao thông trên diện tích lớn, nhất là vào ban đêm trong dịp lễ hội.

-

Làm ô nhiễm môi trường tự nhiên, rác thải, nước bẩn, tiếng ồn và nguy cơ cháy nổ rất cao.

-

Ảnh hưởng xấu đến cảnh quan đô thị bởi những bảng quảng cáo không thống nhất, làm cho không gian thẩm mỹ, kiến trúc bị phá vỡ, gây
phản cảm và hạn chế tầm nhìn.


1.2.2. Tổ chức không gian
1.2.2.1. Hình thức mặt tiền

-

Mặt đứng : Còn lộn xộn về chiều cao của từng căn nhà.

-

Màu sắc: Đã qua nhiều năm, hầu như các công trình đang dần xuống cấp và mang mạu sắc cũ kĩ không có điểm nhấn riêng cho khu
vực.

Nguồn : Ảnh chụp H.Thắm, Mặt đứng trục đường Lương Nhữ Học



1.2.2. Tổ chức không gian
1.2.2.1. Hình thức mặt tiền

-

Mặt đứng : Còn lộn xộn về chiều cao của từng căn nhà.

-

Màu sắc: Đã qua nhiều năm, hầu như các công trình đang dần xuống cấp và mang mạu sắc cũ kĩ không có điểm nhấn riêng cho khu vực.

-

Bảng hiệu: Không đồng nhất cả về kích thước mà màu sắc.

-

Mái che: Không đồng nhất chủ yếu được che tạm bợ gây mất thẩm mỹ.

-

Vỉa hè: Vỉa hè có chiệu rộng nhỏ chỉ 2.5m và một số đoạn bị xuống cấp.

BẢNG HIỆU VÀ MÁI CHE LỘN XỘN MẤT THẨM MỸ

VỈA HÈ XUỐNG CẤP

Nguồn: GS. Ảnh chụp H.Thắm , Đ.Lương Nhữ Học

RỘNG 2.5M



1.2.2. Tổ chức không gian
1.2.2.2. Không gian ở và không gian sinh hoạt

Không gian ở và sinh hoạt chủ yếu ở cấc tầng lầu đối với những nhà có chứ năng ở kết hợp thương mại từ 2 tầng trở lên, còn những nhà 1
tầng thì không gian ở sinh hoạt cũng như sản xuất kinh doanh nằm vỏn vẹn ở tầng đó .( hình 1, hình 2)

Không gian ở và sinh hoạt
Không gian ở và sinh hoạt

Hình 1: không gian ở và sinh hoạt

Hình 2: không gian ở và sinh hoạt


1.2.2. Tổ chức không gian
1.2.2.3. không gian sản xuất

Nằm ở tầng trệt của căn nhà. Ngày
nay không gian này đang mất dần
kèm theo đó là sự mai một của nghề
sản xuất đèn lồng truyền thống. Vì
vậy cần có biện pháp khắc phục và
ứng xử hợp lý.( hình 3)

Hình 3: không gian sản xuất


1.2.2. Tổ chức không gian

1.2.2.4. không gian kinh doanh
Hầu hết vào mùa lễ hội , mặt tiền của nhiều căn nhà đảm nhiểm chức năng trưng bày sản phẩm là đèn lồng, đầu lân…( hình 4)

Không gian kinh doanh

Hình 2: không gian kinh doanh


CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NHẬN DIỆN CÁC GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN Ở VÀ SINH HOẠT CỦA NGƯỜI HOA VÀO
MÙA LỄ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU.

2.1. Cơ sở pháp lý

-

Bản đồ Quy hoạch chung thành phố Hồ
Chí Minh đến năm 2025:
Tầm nhìn do Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ

Chí Minh trong Quy hoạch tổng thể thành phố Hồ
Chí Minh năm 2025, bản quy hoạch đầu tiên có
phạm vi toàn diện được soạn thảo ở Việt Nam, là
biến TPHCM thành một trung tâm công nghiệp,
dịch vụ, khoa học và kỹ thuật đẳng cấp thế giới
trong khu vực Đông Nam Á.

Nguồn: GS.TS. Lê Quang Ninh, GS. Trần Khanh, Chợ Lớn trong quy hoạch Tổng thể TP.HCM đến năm
2025.



-

Sơ đồ định hướng phát triển không gian quận 5.


Định hướng chiến lược phát triển không gian đô thị nhằm định vị vai trò của Quận 5 thành một phần trung tâm kinh tế - thương mại – dịch vụ
(bán lẻ, y tế, giáo dục, du lịch) lớn của TP. Hồ Chí Minh; hình thái không gian đô thị tập trung các dịch vụ và tiện ích công cộng, khuyến khích đi bộ
và các loại hình giao thông công cộng; đảm bảo hài hòa giữa bảo tồn di sản – bảo tồn thích nghi và các công trình cao tầng hiện đại – đa chức năng;
trục kinh tế động lực dọc theo tuyến Võ Văn Kiệt kết nối TP. Hồ Chí Minh với đồng bằng sông Cửu Long; Một hệ thống không gian mở đa dạng
gồm: công viên – quảng trường-vườn hoa, lối đi bộ kết hợp với công trình văn hóa, tín ngưỡng tạo thành không gian công cộng nhằm nâng cao chất
lượng cuộc sống người dân; tạo các điểm nhấn đô thị như: Trung tâm hành chính Quận 5, khu văn hóa giải trí Đại Thế Giới, khu phố cũ, khu phức
hợp EVN.


- Đồ án quy hoạch bảo tồn phố cổ Chợ Lớn.

Nguồn : Dothivietnam.org - quy hoạch bảo tồn phố cổ Chợ Lớn

Bảo tồn lịch sử đa văn hóa của thành phố là một yếu tố quan trọng trong chiến lược này. Lịch sử của Chợ Lớn được thể hiện thông qua các ngôi
đền theo kiểu Trung Quốc, chợ Bình Tây, và nhiều cửa hàng buôn bán truyền thống, một đặc thù của cùng Đông Nam Á. Một Chợ Lớn được bảo
tồn sẽ là chất xúc tác cho sự phát triển của ngành công nghiệp du lịch, khuyến khích họ chi tiêu và dành thời gian nhiều hơn.  


2.2. Cơ sở lý luận
Theo Kevin Lynch, tính hình ảnh được xây dựng từ ba điều kiện: bản sắc, cấu trúc và ý nghĩa. Trong đó, yếu tố về “bản sắc” chủ yếu chỉ
những đặc trong và đặc điểm ngoại hình của vật thể. Yếu tố “cấu trúc” đề cập đến quan hệ giữa không gian và điều kiện thị giác và “ý
nghĩa” chỉ về hiệu công năng và hiệu quả sử dụng. Tính hình ảnh đô thị gồm 5 nhân tố cơ bản sau:

Lưu tuyến


Cạnh biên

Khu vực

Nút

Cột mốc

Nguồn: Donal Watson, Alan Plattus, Robert Shibley (2003), Time saver standards for Urban Design, McGraw Hill- Digital Engineering Library, USA

Các nhân tố trên được đan xen và hòa hợp nhau theo một cách có quy luật, cấu thành nên hình ảnh đô thị.


Nguồn: GS.TS. Lê Quang Ninh, GS. Trần Khanh, Dự án Bảo tồn cảnh quan khu vực Chợ Lớn : Đánh giá công trình


2.3. Cơ sở thực tiễn.

-

Đánh giá công tác thiết kế đô thị cho không gian đường phố tại một số khu vực đô thị lịch sử trên thế giới


-

Đồ án nghiên cứu: Ý tưởng thiết kế đô thị bảo tồn và cải tạo khu phố cổ Chợ Lớn của DCU

Đồ án tập trung nghiên cứu đề xuất các phương pháp bảo tồn các di sản văn hóa, chủ yếu tập trung vào các công trình kiến trúc cổ trong
khu vực. Tăng cường và cải thiện không gian công cộng. Tuy nhiên, đồ án vẫn chưa được về không gian cũng như hoạt động giữa các khu
vực với nhau


Bảo tồn và cải tạo kiến trúc cổ đường Triệu Quang Phục, Phú Định, Nguyễn Ân


×