Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

THỰC TRẠNG HỢP ĐỒNG KỲ HẠN NGOẠI TỆ TẠI CÁC NHTM ViỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 43 trang )

Nguyễn Thị Kim Anh
Dương Thị Diệu Hồng
Huỳnh Thị Kiều Oanh
Tô Thế Thanh Thảo
Lê Thị Hải Yến
Nguyễn Hồng Hạnh
Nguyễn Thị Ngọc Diễm
Phạm Thị Diễm Trinh
Đậu Thị Xuân

TF1
TF1
TF1
TF1
TF1
TF2
TF2
TF2
TF2



THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG HỢP ĐỒNG KỲ HẠN NGOẠI TỆ TẠI
CÁC NHTM VIỆT NAM


Ngày

nay, hoạt động kinh doanh của các ngân
hàng thương mại (NHTM) trở nên phong phú và đa
dạng hơn bao giờ hết. Bên cạnh các nghiệp vụ ngân


hàng mang tính truyền thống thì các ngân hàng đã
không ngừng phát triển các nghiệp vụ tài chính
mới, hiện đại, trong đó, phải kể đến các giao dịch
kinh doanh ngoại tệ. Đây là một hoạt động kinh
doanh có thể đem lại lợi nhuận rất cao cho NHTM,
nhưng nó cũng chứa đầy những rủi ro. Khi tham
gia hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng sẽ tạo
ra trạng thái ngoại tệ mở và dẫn đến rủi ro tỷ giá
cho ngân hàng nếu tỷ giá trên thị trường biến động.


Để có thể hạn chế được rủi ro này, ngân
hàng sẽ phải tiến hành các biện pháp phòng
ngừa. Một trong những công cụ hữu hiệu
phòng ngừa tỷ giá đó chính là các hợp đồng
phái sinh về tiền tệ (Currency Derivaties).
Các hợp đồng phái sinh tiền tệ bao gồm:
• hợp đồng ngoại hối kì hạn
• hợp đồng ngoại hối hoán đổi
• hợp đồng ngoại hối quyền chọn
• hợp đồng ngoại hối tương lai.


Kể từ những năm 80
của thế kỉ 20, các giao
dịch tài chính phái sinh
đã được sử dụng ngày
càng rộng rãi ở nhiều
quốc gia, đặc biệt là
những nước có nền

kinh tế phát triển.


Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chính
sách ngoại hối đóng vai trò rất quan trọng, làm sao để
vừa tranh thủ được các nguồn vốn quốc tế, thúc đẩy
hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch, kiều hối. Đồng
thời, đã mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp (DN) Việt
Nam giao thương mạnh mẽ với nhiều DN nước ngoài.
Lúc đó, việc sử dụng nhiều loại ngoại tệ trong giao
dịch ngày càng trở nên thường xuyên và cần thiết.
Đó sẽ là nguyên nhân làm các DN Việt Nam gặp
rủi ro do thay đổi tỷ giá khi sử dụng ngoại tệ trong
giao dịch thương mại quốc tế.
Để hạn chế được những rủi ro này, DN phải sử
dụng các công cụ tài chính. Một trong số những công
cụ có thể được sử dụng đó là hợp đồng kỳ hạn.


Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn chính thức ra đời
từ khi ngân hàng Nhà nước ban hành quy
chế hoạt động ngoại hối kèm theo quyết
định số 17/1998/QDD-NHNN7 ngày
10/01/1998.
Theo quy chế này: giao dịch hối đoái kỳ hạn
là giao dịch trong đó hai bên cam kết sẽ
mua, bán với nhau một số lượng ngoại tệ
theo một tỷ giá xác định gọi là tỷ giá kỳ hạn
và việc thanh toán sẽ được thực hiện vào
một ngày nào đó trong tương lai.



Mặc dù đã được chính thức đưa vào thực hiện từ
1998 nhưng nhu cầu giao dịch loại hợp đồng này
vẫn chưa nhiều.
Lúc mới cho phép giao dịch chỉ có 28 ngân hàng
thương mại được NHNN cấp giấy phép hoạt động
ngoại hối kỳ hạn,trong đó có 21 chi nhánh ngân
hàng nước ngoài, 7 ngân hàng thương mại Việt
Nam (4 NHTM quốc doanh và 3 NHTM cổ
phần).Trải qua quá trình phát triển từ khi xuất hiện
năm 1998, đến nay hầu hết các ngân hàng thương
mại lớn bao gồm cả ngân hàng thương mại Nhà
Nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng
thương mại liên doanh và chi nhánh ngân hàng
thương mại nước ngoài đều có kinh doanh các giao
dịch kỳ hạn.




• Trên thị trường hối đoái có kỳ hạn tỷ giá thường
được niêm yết theo bội số của 30 ngày và năm
tài chính thường có 360 ngày nên để tiện sử
dụng và chính xác,thời hạn của hợp đồng có kỳ
hạn thường là 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng….
• Ở Việt Nam do thị trường hối đoái có kỳ hạn
chưa phát triển mạnh nên thời hạn giao dịch
theo bội số của 30 ngày chưa được áp dụng phổ
biến, thay vào đó thời hạn giao dịch thường là

do thỏa thuận giữa hai bên nhưng nói chung
không quá 180 ngày.



Là tỷ giá áp dụng cho tương lai nhưng
được xác định ở hiện tại.
Theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước
(NHNN) Việt Nam,
tỷ giá kỳ hạn được
xác định bằng cách
lấy tỷ giá giao ngay cộng với một biên độ dao
động tùy theo kì hạn của hợp đồng kì hạn.


1%
• Dưới 1 tháng:
• Từ 1 đến 2 tháng: 1,5%
• Từ 2 đến 3 tháng: 2%
• Từ 3 đến 4 tháng: 2,5%
• Từ 4 đến 5 tháng: 3%
• Từ 5 đến 6 tháng: 3,5%
Việc quy định tỷ lệ phần trăm tối đa cho từng
kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng,... cộng thêm vào tỷ
giá giao ngay để lập nên tỷ giá kỳ hạn, có thể
hiểu tỷ lệ phần trăm quy định ở đây chính là
mức trần tối đa của điểm kỳ hạn.



Như vậy, cách xác định tỷ giá kỳ hạn theo thông
lệ quốc tế và của NHNN Việt Nam là hoàn toàn
khác biệt. Điều này có thể dẫn tới sự khác nhau
rất lớn giữa hai cách tính và một khi cách xác
định tỷ giá kỳ hạn theo quy định của NHNN
không còn phù hợp với những diễn biến trên thị
trường thì điều này sẽ làm nản lòng các chủ thể
tham gia loại nghiệp vụ này trên thị trường
ngoại hối. Đồng thời, nghiệp vụ kỳ hạn có thể
được mở rộng cho nhiều loại ngoại tệ mạnh
khác mà không riêng gì USD. Do đó, NHNN
không thể quy định tỷ lệ % gia tăng cho mỗi thời
hạn và cho mỗi một loại ngoại tệ được.


Chính vì vậy, ngày 28/5/2004, Thống đốc NHNN đã ra
quyết định số 648/2004 trong đó quy định kì hạn của hợp
đồng Forward từ 3 ngày đến 365 ngày và thay đổi lại
nguyên tắc xác định tỷ giá kì hạn. Tỷ giá kì hạn được xác
định trên cơ sở:
Tỷ giá giao ngay của ngày kí hợp đồng kì hạn
Chênh lệch giữa 2 mức lãi suất hiện hành là lãi
suất cơ bản của VND (tính theo năm) do NHNN
công bố và lãi suất mục tiêu của Mĩ (Fed Funds
Target rate) của USD do Cục dự trữ Liên bang
Mỹ công bố
Kì hạn hợp đồng kỳ hạn


Tỷ giá kỳ hạn (Forward rate) :


Có thể khẳng định rằng, quyết định
này đã đưa cách thức tính tỷ giá kì
hạn của các NHTM Việt Nam tiến
gần với thông lệ quốc tế và là tiền
đề pháp lý quan trọng cho sự phát
triển của thị trường ngoại hối Việt
Nam nói chung và giao dịch ngoại
hối kì hạn nói riêng.


Tỷ giá kỳ hạn (Forward rate) :


Cách xác định tỷ giá kỳ hạn theo thông lệ quốc tế:
Gọi :
• F : Là tỷ giá có kỳ hạn.
• S : Là tỷ giá giao ngay.
• rd: Là lãi suất của đồng tiền định giá.(VND)
• ry : Là lã suất của đồng tiền yết giá.(USD)
Ta có tỷ giá kỳ hạn được xác định bởi công thức sau:


Tỷ giá kỳ hạn phụ thuộc vào tỷ giá giao ngay và lãi suất đồng tiền
yết giá và đồng tiền định giá. Trên thị trường tiền tệ, lãi suất đồng
tiền định giá có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn lãi suất đồng tiền yết giá.
Dựa vào công thức (1), chúng ta có thể rút ra một số nhận xét như
sau:
1. Nếu lãi suất đồng tiền định giá lớn hơn lãi suất đồng tiền yết giá:
rdd>ryy => 1+rdd>1+ryy =>(1+rdd)/(1+ryy)>1 => F>S.

Khi đó người ta nói có điểm gia tăng tỷ giá có kỳ hạn.
2. Nếu lãi suất đồng tiền định giá nhỏ hơn lãi suất đồng tiền yết giá:
rdd<ryy => 1+rdd<1+ryy =>(1+rdd)/(1+ryy)<1 => FKhi đó người ta nói có điểm khấu trừ tỷ giá có kỳ hạn.
3.Kết hợp hai trường hợp trên tỷ giá có kỳ hạn có thể tóm tắt như
sau:
F= S+ Điểm kỳ hạn
trong đó điểm kỳ hạn có thể dương hoặc âm và được xác định dựa
trên tỷ giá giao ngay và chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền định
giá và yết giá.


Cách xác định tỷ giá kỳ hạn tại Việt Nam:

Từ những nhận xét trên đây một số ngân
hàng thương mai ở Việt Nam đưa ra cách
tính tỷ giá có kỳ hạn như sau:

Tỷ giá có kỳ hạn =
Tỷ giá giao ngay +
Điểm kỳ hạn


Cách xác định tỷ giá kỳ hạnstại Việt Nam:


2/ Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

Ngân hàng Thương Mại
Cổ phần Xuất Nhập Khẩu

Việt Nam được thành lập
vào ngày 24/05/1989
theo quyết định số 140/CT
của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu
tiên là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
(Vietnam Export Import Bank), là một trong
những Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên
của Việt Nam.


Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu
Việt Nam - Eximbank
07 Lê Thị Hồng Gấm - Quận 1 TP. HCM
ĐT: 84.8.3821 0055
E-mail:
Website: www.eximbank.com.vn
 


×