Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

LÝ THUYẾT HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 59 trang )


A.
A.Lịch
Lịchsử
sửhình
hìnhthành
thành

vàphát
pháttriển
triển
B. Khái niệm
Đặc điểm

C. Các bộ phận cấu thành
giá quyền chọn

D. Cơ chế giao dịch

E. Chiến lược kinh doanh



A. Lịch sử hình thành và phát triển
1. Lịch sử hình thành
• Giao dịch đầu tiên của thị trường QC bán
và QC mua bắt đầu ở châu Âu và châu Mỹ
từ đầu thế kỷ 18.
• Vào đầu những năm 1900, hiệp hội những
nhà môi giới và kinh doanh QC ra đời.
NĐT muốn mua QC sẽ liên hệ với một


công ty thành viên, công ty này sẽ tìm
người bán QC từ khách hàng của công ty
hoặc của các công ty thành viên khác.
Nếu không có người bán, công ty đó sẽ tự
phát hành QC với giá cả thích hợp.


Lịchsử
sử hình
hình thành và
A.A. Lịch
và phát
pháttriển
triển
Lịchsử
sửhình
hìnhthành
thành
1.1.Lịch
4/1973, Chicago Board
of Trade lập thị trường
mới, Chicago Board
Options
Exchange,
đặc biệt dành cho trao
đổi option về cổ
phiếu. Từ đó thị
trường QC trở nên
phổ biến đối với các
NĐT.



vàvà
phát
triểntriển
A. Lịch
Lịch sử
sửhình
hìnhthành
thành
phát
1. Lịch
hình
1. sử
Lịch
sử thành
hình thành
TTCK Mỹ (AMEX) và TTCK
Philadelphia (PHX) bắt đầu
thực hiện giao dịch vào
năm 1975. Và TTCK Pacific
(PSE) thực hiện tương tự
vào năm 1976. Khoản đầu
thập niên 80 khối lượng
giao dịch tăng lên nhanh
đến mức mà số lượng cổ
phiếu theo hợp đồng QC
bán hàng ngày vượt quá
khối lượng giao dịch cổ
phiếu trên TTCK New York.



A.A.Lịch
vàphát
pháttriển
triển
Lịchsử
sửhình
hình thành và
1. Lịch sử
hìnhsử
thành
1. Lịch
hình thành
- Trong thập niên 80 thị trường QC đối với ngoại
tệ, chỉ số chứng khoán và hợp đồng future phát
triển mạnh ở Mỹ.
- TTCK Philaphia là nơi giao dịch QC ngoại tệ đầu
tiên. Thị trường Chicago Board Options
Exchange trao đổi QC chỉ số chứng khoán của
SP 100 và SP 500.
- TTCK Mỹ giao dịch option về chỉ số chứng
khoán của một số thị trường chính và TTCK
NewYork giao dịch chỉ số NYSE. Hầu hết các thị
trường đều giao dịch option đối với các hợp
đồng future. Chicago Board of Trade giao dịch
quyền chọn đối với những hợp đồng future về
bắp và 1 số nông sản khác.



A.A. Lịch
vàphát
pháttriển
triển
Lịchsử
sửhình
hình thành và
2. Mức2.độTình
pháthình
triển
hiệntriển
nay
phát
a/ Các nước trên thế giới:
GD quyền chọn ngày càng trở nên phổ biến
hơn, lan rộng sang Anh, Brazil, Đức, Pháp,
Nhật Bản, Singapore, Hồng Kông và
Australia. Việc toàn cầu hoá thị trường thế
giới đã tạo ra nhu cầu liên kết điện tử và
thương mại 24/24. Thị trường Mỹ đã đáp ứng
nhu cầu này bằng cách tạo ra những sản
phẩm GD quốc tế, mở rộng giờ GD và triển
khai một sàn GD điện tử.


A. Lịch sử hình thành và phát triển
2. Tình hình phát triển
b/ Ở Việt Nam:
- BIDV là ngân hàng đầu tiên được phép thực
hiện GD quyền chọn lãi suất.

- Bên cạnh quyền chọn lãi suất, quyền chọn
ngoại tệ cũng được nhiều NH cung cấp, điển
hình là BIDV, Eximbank, ACB, Techcombank,
Agribank, Citibank, VCB, ICB, và NH Hồng
Kông chi nhánh HCM.
Nguyên tắc chính của loại QC này là các DN
và cá nhân được quyền đặt mua hay đặt bán
USD với VNĐ thông qua một tỷ giá do khách
hàng tự chọn, được gọi là tỷ giá thực hiện.


A. Lịch sử hình thành và phát triển
2. Tình hình phát triển
• Sau khi NHNN cho phép ACB, Sacombank và
Agribank thực hiện QC mua bán vàng, ngày
10/12/2004 ACB là ngân hàng đầu tiên công
bố triển khai dịch vụ này.
• Có nhiều NH đã được phép của NHNN cho
phép thực hiện các nghiệp vụ Option. Đặc
biệt, NHNN cũng đã cho phép thực hiện các
Options tiền đồng tại BIDV,ACB,VIB. Với
nghiệp vụ này, VND sẽ có cơ hội tiếp cận với
thị trường tài chính thế giới. Vị thế của VND
và Việt Nam cũng qua đó mà tăng lên.


B. Tổng quan về quyền chọn
1. Khái niệm
• Quyền chọn là một hợp đồng cho phép người
mua quyền được phép lựa chọn là thực hiện hay

không thực hiện việc mua hay bán một số lượng
CK nhất định trước hoặc trong một khoản thời
gian xác định với một mức giá xác định trước.
• Một HĐQC phải bao gồm các đặc điểm cơ bản
sau:
- Loại quyền chọn.
- Tên hàng hoá cơ sở.
- Khối lượng giao dịch
- Ngày đáo hạn.
- Giá thực hiện.
- Phí quyền chọn.


B. Tổng quan về quyền chọn
2. Phân loại
a. Căn cứ vào quyền của người sở hữu quyền chọn.
- Call option
- Put option
b.Căn cứ vào cách thời điểm thực hiện quyền chọn.
- Kiểu châu Âu
- Kiểu Mỹ
c. Căn cứ theo thị trường giao dịch
- HĐQC giao dịch trên thị trường tập trung
- HĐQC giao dịch trên thị trường phi tập trung (OTC)
d. Căn cứ theo tài sản cơ sở.


B. Tổng quan về quyền chọn
3. Đặc điểm
• Người mua có thể thực hiện quyền hoặc bán quyền

cho người khác hay không thực hiện quyền.
• Tùy theo từng loại mà hợp đồng quyền chọn có thể
thực hiện tại bất kỳ thời điểm nào trước ngày đáo
hạn hoặc đến ngày đáo hạn.
• Phí QC: là giá của QC, là chi phí người mua phải trả
cho người bán quyền để được quyền lựa chọn thực
hiện hay không thực hiện.
• Phí cao hay thấp tùy thuộc vào giá thực hiện và thời
gian thực hiện.
• Người mua QC không phải chịu bất kỳ 1 rủi ro nào
bên cạnh khoản phí QC và đây cũng là khoản lỗ tối
đa.


B. Tổng quan về quyền chọn
3. Đặc điểm
- Giá thực hiện (giá chuyển giao): là mức giá
người mua và người bán cam kết sẽ thực
hiện vào ngày giao hàng.
+ QC mua: phí cao khi giá thực hiện thấp
+ QC bán: phí cao khi giá thực hiện càng
cao


B. Tổng quan về quyền chọn
3. Đặc điểm
Quyền chọn mua

Quyền chọn bán


Người
Mua quyền mua 1 CK
Mua quyền bán 1CK
mua quyền nhất định ở 1 mức giá cụ nhất định ở 1 mức giá cụ
chọn
thể.
thể.

Người bán Có nghĩa vụ phải bán 1
quyền
CK nhất định ở 1 mức
chọn
giá cụ thể nếu người
mua quyền muốn thực
hiện.

Có nghĩa vụ phải mua 1
CK nhất định ở 1 mức
giá cụ thể nếu người
mua quyền muốn thực
hiện.


VÍ DỤ
Nhà đầu tư mua một call option Châu Âu để mua 100 cổ
phiếu với giá thực hiện là $100. Giá cổ phiếu hiện
hành là $98. Giá một call option là $5.
Lợi nhuận từ việc mua call option:
LN


-5

-5

-5

-5

5

15

25

Giá cp

70

80

90

100

110

120

130


Nhà đầu tư mua một put option Châu Âu để mua 100 cổ
phiếu với giá thực hiện là $70. Giá cổ phiếu hiện hành
là $65. Giá một call option là $7.
Lợi nhuận từ việc mua put option:
LN

23

13

3

-7

-7

-7

-7

Giá cp

40

50

60

70


80

90

100



B. Tổng quan về quyền chọn
4. Giá quyền chọn
Các bộ phận cấu thành giá QC

Giá
Giá trị
trị nội
nội tại
tại
của
của quyền
quyền

Giá
Giá trị
trị thời
thời gian
gian
của
của quyền
quyền



B. Tổng quan về quyền chọn
4. Giá quyền chọn
+ Là khoản chênh lệch giữa giá thị trường và giá thực
hiện trên QC tại một thời điểm. Hay đây chính là giá
trị mà người nắm giữ sẽ nhận được bằng cách thực
hiện quyền ngay lập tức mà không xét tới phí.
+ min = 0


B. Tổng quan về quyền chọn
4. Giá quyền chọn
• Vị thế mua

Mất giá

Được giá

Có lãi

Lỗ


1

Thời gian
tới lúc
đáo hạn

Giá cổ phiếu và

giá thực hiện

2

Cổ tức

5

3
4
Độ bất ổn của
giá cổ phiếu

Lãi suất phi rủi ro



C. Cơ chế giao dịch
1. Sàn giao dịch quyền chọn




Là nơi QC được niêm yết và giao dịch. Việc
giao dịch QC cổ phiếu (và các QC chứng
khoán khác) trên sàn giao dịch cũng tương tự
như giao dịch cổ phiếu.
Các QC giao dịch tại sàn còn gọi là QC niêm
yết, do một cơ quan của sàn giao dịch là
“Công ty thanh toán bù trừ hợp đồng QC” phát

hành. Mọi giao dịch về QC được thực hiện
thông qua hệ thống máy tính và được thể hiện
trong tài khoản của các nhà môi giới tại sàn.


C. Cơ chế giao dịch
1. Sàn giao dịch quyền chọn




Là nơi QC được niêm yết và giao dịch. Việc
giao dịch QC cổ phiếu (và các QC chứng
khoán khác) trên sàn giao dịch cũng tương tự
như giao dịch cổ phiếu. Mỗi QC được ấn định
tại một địa điểm cố định trên sàn và mọi giao
dịch của QC này diễn ra tại đó.
Các QC giao dịch tại sàn còn gọi là QC niêm
yết, do một cơ quan của sàn giao dịch là
“Công ty thanh toán bù trừ hợp đồng QC” phát
hành. Mọi giao dịch về QC được thực hiện
thông qua hệ thống máy tính và được thể hiện
trong tài khoản của các nhà môi giới tại sàn và
không có bất kỳ chứng thư nào được phát
hành trong giao dịch này.


C. Cơ chế giao dịch
1. Sàn giao dịch quyền chọn
Nhân

Nhânviên
viênlưu
lưutrữ
trữ

Chuyên
Chuyêngia
gia

Nhà
Nhàtạo
tạolập
lậpTT
TT

Nhà
Nhàmôi
môigiới
giới

CÁC
CÁCNVGD
NVGD


×