Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.09 KB, 29 trang )

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
ª KINH TẾ HỌC VĨ MÔ LÀ GÌ?
ª MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ?
ª VẤN ĐỀ BÊN TRONG NỀN KINH TẾ VĨ MÔ?


1. Kinh tế học vó mô là gì?
1.1. Kinh tế học là gì?
Có nhiều đònh nghóa khác nhau về kinh tế học.
P. A. Samuelson: Kinh tế học là việc nghiên cứu xã hội sử dụng
các nguồn lực khan hiếm như thế nào để sản xuất ra các hàng
hóa có giá trò và phân phối chúng cho các đối tượng khác nhau.
N. G. Mankiw: Kinh tế học là môn học nghiên cứu phương thức
xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm của mình.
J.E. Stiglitz: Kinh tế học nghiên cứu về sự khan hiếm, về các
nguồn lực sẽ được phân bổ như thế nào giữa những cách sử
dụng cạnh tranh nhau.
D. Begg: Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội giải quyết ba
vấn đề: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho
ai.

=>Điểm chung của các đònh nghóa này là gì?


1.1. Kinh tế học là gì?
Kinh tế học vi mô
(Microeconomics)
KINH TẾ HỌC


(economics)

Kinh tế học vó mô
(Macroeconomics)

Kinh tế học vó mô khác kinh tế học vi mô
như thế nào?


1.2. Kinh tế học vó mô (macroeconomics)?
Tổng thể nền kinh tế, tác
động qua lại của các
ngành, lónh vực
KINH TẾ HỌC
VĨ MÔ

Các chỉ tiêu của nền
kinh tế
(GDP, GNP, thất nghiệp,
lạm phát…)
Vai trò và các chính sách
kinh tế của nhà nước


1.3 Kinh tế vó mô tác động đến đời
sống hằng ngày như thế nào?
Những vấn đề kinh tế vó mô tác động rất lớn đến đời sống
hằng ngày của chúng ta!
Đã là một công dân chắc hẳn bạn sẽ quan tâm:
Người lao động tìm việc làm dễ hay khó?

Tính trung bình giá cả trong nền kinh tế thay đổi như thế
nào?
Tổng thu nhập mà đất nước chúng ta tạo ra là bao nhiêu và
có gia tăng qua các năm hay không?
Lãi suất cho vay là cao hay thấp?
Chính phủ có chi tiêu quá số thuế thu được hay không?
Chúng ta xuất khẩu nhiều hơn hay ít hơn lượng hàng hóa mà
chúng ta nhập khẩu?



2. CÁC MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ CỦA KINH TẾ VĨ MÔ

2.1. Các mục tiêu của kinh tế vó mô:
Sản lượng (GDP, GNP…)

MỤC TIÊU
KINH TẾ
VĨ MÔ

Việc làm và thất nghiệp
Giá cả và lạm phát
Kinh tế đối ngọai


2. CÁC MỤC TIÊU VÀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ

2.2. Các công cụ chính sách kinh tế vó mô:
Muốn thực hiện những mục tiêu của kinh tế vó
mô, chính phủ cần có những công cụ nhất

đònh, đó chính là những công cụ chính sách có
thể gây tác động đến một hoặc nhiều mục
tiêu.


Chính sách tài khóa

+ Thuế
+ Chi tiêu của chính phủ

Chính sách tiền tệ
CÔNG CỤ

+ Tác động đến cung cầu tiền tệ
+ Lãi suất

Chính sách thu nhập

Quản lý và kiểm sóat giá cả,
tiền lương

Chính sách Kinh tế đối ngọai
+ Chính sách ngoại thương
+ Quản lý thò trường ngoại hối


Những quan tâm cơ bản của chính
sách kinh tế vó mô
Tại sao sản lượng và việc làm đôi khi giảm, và làm
thế nào có thể giảm bớt thất nghiệp?

Nguyên nhân nào gây ra lạm phát, và tại sao có thể
kiểm soát được lạm phát?
Một quốc gia có thể đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng
sản lượng của mình như thế nào?
Tại sao một quốc gia nhập khẩu nhiều hàng hóa
của nước ngoài hơn là xuất khẩu, hay ngược lại?
Điều đó là tích cực hay tiêu cựu?



3. VẤN ĐỀ BÊN TRONG NỀN KINH TẾ VĨ MÔ
3.1. Những tác nhân và chu trình của nền kinh tế:

Các tác nhân chủ yếu:
Hộ gia đình
(người tiêu dùng)
Các doanh nghiệp

Nền
kinh tế

Chính phủ

Các quốc gia
Khác nhau


Biểu đồ vòng chu chuyển
(Circular – flow diagram)
Doanh thu


THỊ TRƯỜNG HÀNG
HÓA VÀ DỊCH VỤ

Các doanh nghiệp bán
Các hộ gia đình mua
Hàng hóa
và dòch vụ

Hàng
hóa,
dòch vụ

DOANH NGHIỆP

1. Sản xuất và bán
hàng hóa, dòch vụ
2. Thuê và sử dụng
các nhân tố sản xuất

Ti

CHÍNH
PHỦ

Td
Tr

Đầu vào cho
sản xuất

Thò trường yếu
Tiền lương
đòa tô,
Lợi nhuận

Chi tiêu

tố sản xuất

Các hộ gia đình bán
Các doanh nghiệp mua

HỘ GIA ĐÌNH

1. Mua và tiêu dùng
hàng hóa, dòch vụ
2. Sở hữu và cho thuê
Các yếu tố sản xuất
Lao động, đất
đai, tư bản
Thunhập


3.2 Hoạt động của nền kinh tế vó mô
Các công cụ chính sách

Các biến hệ quả

- Chính sách tài khóa
- Chính sách tiền tệ

- Chính sách thu nhập
- Chính sách kinh tế
đối ngọai

Sản lượng

- Thời tiết
-Sản lượng của
nước ngòai
- Chiến tranh
Các biến ngoại sinh

Nền
kinh tế
Vó mô

Việc làm và
Thất nghiệp

Giá cả
Xuất khẩu
ròng


3.3. Tổng cung, tổng cầu.
ª Tổng cung (Aggregate Supply): AS
Tổng lượng hàng hóa và dòch vụ mà các doanh
nghiệp trong nước sẵn sàng sản xuất và bán ra
trong một thời kỳ nhất đònh.
Tổng cung phụ thuộc vào:

+ Mức giá chung của nền kinh tế
+ Năng lực sản xuất của quốc gia
+ Chi phí sản xuất
+…


3.3. Tổng cung, tổng cầu.
ª Tổng cầu (Aggregate Demand): AD
Tổng chi tiêu của người tiêu dùng, doanh nghiệp,
chính phủ và nước ngoài đối với hàng hóa và dòch vụ
của một quốc gia trong một thời kỳ nhất đònh. Nói
cách khác, tổng cầu đo lường tổng chi tiêu của tất cả
các thực thể khác nhau trong nền kinh tế.
Tổng cầu phụ thuộc vào:
+ Mức giá của nền kinh tế
+ Thu nhập của dân chúng
+ Chính sách chi tiêu, thuế của chính phủ
+ Khối lượng tiền tệ
+…


3.3. Tổng cung, tổng cầu.
Đường tổng cung và tổng
cầu (theo giá):
ª Đường AS:
Là đường phản ánh lượng
hàng hóa và dòch vụ mà
các doanh nghiệp sẵn
sàng sản xuất tương ứng
với mỗi mức giá.

- AS có hình dạng dốc lên

P
AS
P2
P1

Y1

Y2

Y


3.3. Tổng cung, tổng cầu.
Sản lượng tiềm năng (Yp) và đường tổng cung
trong dài hạn.
Sản lượng tiềm năng – Yp (Potential Output): Là
mức sản lượng đạt được khi mức thất nghiệp thực
tế trong nền kinh tế bằng với “thất nghiệp tự
nhiên”. Hay nói cách khác, đó là mức sản lượng
khi nền kinh tế phát huy có hiệu quả các nguồn
lực của quốc gia.
Mức Yp không phải là mức sản lượng cao nhất, và không
cố đònh.

“Thất nghiệp tự nhiên”: là mức thất nghiệp luôn tồn
tại trong nền kinh tế.



ª Đường AS ngắn hạn và
dài hạn:

AS

P

Trong ngắn hạn:
AS có hình dạng dốc lên với
độ dốc tương đối lớn khi
vượt qua Yp
Yp

Trong dài hạn:
AS thẳng đứng, trùng với
Yp
Hãy giải thích nguyên
nhân sự khác nhau giữa
đường AS ngắn hạn và dài
hạn?

P

Y

AS

Yp

Y



3.3. Tổng cung, tổng cầu.
ª Đường AD:
Là đường phản ánh lượng
hàng hóa, dòch vụ mà các
thực thể của nền kinh tế
muốn mua tương ứng với
các mức giá khác nhau.
AD có hình dạng dốc xuống

P
AD
P1
P2

Y1

Y2

Y


3.3. Tổng cung, tổng cầu.
Cân bằng AD và AS
AD và AS tác động qua lại với
nhau, xác đònh điểm cân
bằng.
Tại E ta có: P0; Yt


Điểm cân bằng thay đổi khi có
các yếu tố làm dòch
chuyển AD và AS.

P

AD

AD’
AS

P’

E’
E

P0

Yt Yt’

Y


-Tiền tệ
- Chi tiêu và thuế
- Các Lực khác

Sản lượng
(GDP)


AD

Tác động qua
lại của AD và AS

- Lao động
-Vốn
- Tài nguyên
và kỹ thuật

AS

Việc làm,
thất nghiệp
Giá cả
Lạm phát
Ngoại
thương

Tổng cung và tổng cầu quyết đònh các biến số
kinh tế vó mô chủ yếu


4. SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG AD VÀ AS VỚI NHỮNG MỤC
TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ

Ổn đònh kinh tế vó mô:
Trường hợp : Yt < Yp
Nền kinh tế trong tình trạng:
Suy thoái (recession)


AD2
P

AD1

AS

Thất nghiệp cao
Lạm phát thấp

Trong ngắn hạn: thông
thường tác động làm tăng AD
(AD dòch chuyển sang phải)
Sản lượng tăng,
Thất nghiệp giảm,
Lạm phát tăng.

Eo

P2
E
P1

Yt Yp

Y


4. SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG AD VÀ AS VỚI NHỮNG

MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ

Ổn đònh kinh tế vó mô:
Trường hợp: Yt > Yp
Nền kinh tế trong tình trạng:

P

Tăng trưởng nóng
Thất nghiệp thấp
P1
Lạm phát cao
P2
Trong ngắn hạn: thông
thường tác động làm giảm AD
(đường AD dòch chuyển sang trái)
Sản lượng giảm,
Thất nghiệp tăng,
Lạm phát giảm.

AD2

AD1
AS
E
Eo

Yp Y1

Y



4. SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG AD VÀ AS VỚI NHỮNG
MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ

Tăng trưởng kinh tế:
Trường hợp: Yt < Yp
Vì lý do làm cho AS sụt giảm.
Nền kinh tế trong tình trạng:
Suy thoái
Thất nghiệp cao
Lạm phát cao

P

P1

AD AS1
AS2
E

P2

Eo

Sự gia tăng AS
(đường AS dòch chuyển sang phải)
Sản lượng tăng,
Thất nghiệp giảm,
Lạm phát giảm.


Y1

Yp

Y


4. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA AD VÀ AS VỚI NHỮNG
MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
Tăng trưởng kinh tế:
Để thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế trong dài hạn
cần phải tác động gia
tăng AS cùng với sự gia
tăng năng lực sản xuất
của nền kinh tế.

P

P2

P1

Y1

Y2

Y



NGHIÊN CỨU THÊM:
Lòch sử hình thành và phát triển của Kinh tế học.
SƠ LƯC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỌC

Trình độ
nhận thức

KINH TẾ HỌC HIỆN ĐẠI
KTCT MARX-LENIN

KTH Tân cổ điển
KTCTTS Cổ điển
CN Trọng nông
CN Trọng thương

Cổ đại

Trung cổ TK XV-XVI

XVII XVIII XIX

xx

XXI

Tiến trình lòch sử



×