Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Địa lý địa phương Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.51 MB, 23 trang )

Bài 44: Tìm hiểu địa lí Bắc Kạn


Nông
Phương
Thảo

Hà Thị
Huyền
Thương

Hoàng
Thị
Thùy

Bùi
Xuân
Thủy


Thu
Thủy

Triệu

Vy


Chủ đề 5: Địa lí một số ngành kinh
tế chính
Cơ cấu GDP t ỉnh Bắc Kạn



43,8%

42%
14,2%

Nông - lâm nghiệp
Công nghiệp - Xây dựng
Dịch vụ


NÔNG NGHIỆP:

Diện tích: 8.400 (ha)
Sản lượng: 66.000 tấn (2018)

Lúa nước

Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có
một mùa Đông lạnh, thuận lợi cho việc canh
tác lúa nước nhưng do điều kiện tự nhiên và
địa hình miền núi, nên diện tích đất lúa của đa
số người dân trong tỉnh là nhỏ lẻ, không tập
trung.

Một số thương hiệu lúa gạo nổi tiếng của tỉnh:
Gạo nế
ẩu Nua
chợNgân
GpạKh

o bao
thaiLế
Ch
Đồn Sơn
 Có ệkh
chống
u tốtr
t vồớng
i sâu
ệnhthai,

Huy
nảcónăng
2.200ha
diệch
n ịtich
luabbao
động cch
ủủ
a các
u kixã
ệnPh
ngo
i cả
nh, cho
ttác
ập trung
yếuđi
ởềcác
ươạng

Viên,
Rã Bản,
chất Viên,tt.B
lượng gạằong
thLũng
ơm dẻ
o, ớ
đem
lại snăng
sung
ất
Đông
,…v
i tổng
ản lượ
cao. Năm
huyệtnấNgân
Sơnỗtr
ồng đcác
ượdi
c ện
trung
bình2017,
đạt 9.500
n/năm.M
i năm
69,3ha
lualua
KhBao
ẩu Nua

ch tạliạcác
ượnh
ngập
tich
trồng
ThaiLế
mang
i tổxã
ngTh
thu
Quan,
ần100
Mang,
c Đán,
ượ
Ân,,..
kho
ảngThu
trên
tỷ đCồống,
góp Th
phầ
n ng
nâng
cao đời
i skinh
ản lượ
ngi 270
sV
ốớ

ng
tếng
củkho
a ngảườ
dân.tấn/ năm.
Các đại biểu thăm cánh đồng lúa Khẩu Nua Lếch xã Thượng Quan (Ngân S ơn)


Hồng không hạt

Cam, quýt

Cây ăn quả

Diện tích

Gần 1.000ha

3.000ha

Sản lượng

Khoảng 123 tấn

16.816 tấn

ất feralit thoát
ất Đất Feralit đỏ vàng trên đá biến
Cam,
HồngĐquýt:

không
hạt:nước tốt với tầng đCây
cam, quýt là cây trồng chủ lực,

dày. Đất có thành phần cơ giới từ thịt chất. Đây là loại đất được phong
mang lại hiệu quả kinh tế cao cho
TB đến thịt nặng, thoát nước tốt
hóa từ đá mẹ có cấu tạo kém bền
người nông dân Bắc Kạn.
vữH
ngồng
trênkhông
địa hình
hạtcólàđđộặdcốscảvnừcaủa
Điều kiện => Tạo nguồn cho sự tích lũy và phát
Quả có hình dạng tròn dẹt, vỏ màu
triển của cây và hình thành chất
ph
i. Lo

ấạtn.này
cònốcó
thành
tỉảnh
Bắạcqu
Kả
hồ
vàng tươ
i, múi
to,Là

mọgi
ng ng
nướ
c,ng
vị đã
đất đai
lượng của quả.
ph
cơ gi
ới tnăm,
ừ thịtkhông
nhẹ đến th
cóầdntrên
100
hạịtng
t,
quả chua
ịu, không
the đắng, cócó
hươ
Tầ
ng

t dày

thoát
vỏ
ho
ặlàcđcây
màu

, tai
thơm trung
rấ
t đmàu
ặbình
c trvàng
ư=>
ng.Đây
trđồỏ
ng
ướ
cgiúp
tto,
ốt.55
qu
qu
không
ứngvùng
và không
mũi nhnọ
n,ả
ngả
ườ
i nôngcdân
hình
tròn và
hoặ
c tròn
cao Bắcchát
Kạncó

thoát
nghèo
làm
giàudài,
vỏ nh
n, đvấ
ị ng
ọt hdươ
ịu đng.
ến ngọt
trên chính
mảănh
t quê
Thuộc kiểu KH nhiệt đới gió mùa có
Thuộc kiểu KH nhiệt đới gió mùa có
đậm sau khi ngâm (nên còn gọi
một mùa Đông lạnh, mưa ít; mùa hè
một mùa Đông lạnh; nhiệt, ẩm cao
là hồng ngâm), nhiều cát đường
nóng,
m
ư
a
nhi

u
vào
mùa hè; lượng ánh sáng nhận
Đặc điểm
và rất giòn.

=> khí hậu thích hợp với loài cây ăn
được quanh năm cao.
khí hậu
quả cận nhiệt đới này
=> Phù hợp để phát triển trồng cây
cam,ngu
quýt
nguquý
ồn ghi
ốcếnhi
t đới
Hồng không hạt Bắc Cạn là loại cây bản địa, mang
ồncógien
m, ệsinh
trưởng và phát triển ở vùng đất và khí hậu đặc thù, kinh nghiệm ngâm h ồng
của đồng bào dân tộc thiểu số ở địa phương đã tạo ra giá trị riêng bi ệt.

Phân bố

Chợ Đồn, Ba Bể, Ngân Sơn,…

Bạch Thông, Chợ Đồn, Ba Bể


Ngô, khoai, sắn

DT: 16.000ha
SL: 65.000 tấn (2017)
Phân bố: Ngân Sơn, Pác
Nặm,…

 Cây ngô có lợi thế  lớn
để phát triển thành hàng
hóa.vừa góp phần bảo
đảm an ninh lương thực,
vừa phát huy tiềm năng
đất đai của địa phương.

DT: 600ha (2016)
SL: 52,5 tấn
Phân bố: Ba Bể, Chợ
Đồn, Bạch Thông,…
Khoai môn được người
tiêu dùng ưa chuộng sử
dụng, trở thành một đặc
sản của Bắc Kạn. Tuy
nhiên, việc trồng loại cây
này vẫn chỉ mang tính tự
phát, chưa được đầu tư.

DT: 200ha (2016)
SL: khoảng 18 tấn
Phân bố: Ngân Sơn,
Bạch Thông,…
Sắn được trồng tại đây
có đặc điểm sinh trưởng,
phát triển tốt, chịu được
khô hạn và cho năng suất
cao, góp phần gia tăng thu
nhập cho người dân nơi
đây.

 


Sự phát triển
 Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, công nghệ cao trong
sản xuất tạo ra2008
sản phẩm có chất lượ2017
ng, sức canh tranh trên
thị trường
Sản lượng lương Đ
thực
tấnhợp tác xã 182.712
n ệp, đẩy
ầu tư cho các 147.015
tổ hợp tác,
và doanhtấnghi
mạnh việc liên doanh, liên  kết từ khâu sản xuất, chế biến,
tiêu thụ sản phẩm và xúc tiến thương mại
Lương thực bình quân đầu
514 kg/người/năm 570 kg/người/năm
người
Ứng dụng rộng rãi kỹ thuật mới về giống, sử dụng giống mới
có năng suất, chất lượng tốt và khả năng chống chịu sâu bệnh,
H ướ n
điều kiện thời tiết bất thuận cao.
g phát
tri ể n
Tăng cường kết nối thị trường trong tỉnh, ngoài tỉnh để có thể
điều tiết được các sản phẩm một cách năng động và có l ợi
nhất cho người nông dân

Xây dựng bộ phận nghiên cứu và phát triển thị trường chuyên
nghiệp.
Phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tạo ra sản phẩm
có thương hiệu, sức cạnh tranh trên thị trường


Cây dược liệu
Tỉnh Bắc Kạn
hiện có trên
1.000 loài cây
thuốc, nhiều
loài có giá trị
kinh tế cao
như: bình vôi,
hà thủ ô, ba
kích, cát sâm,
kê huyết
đằng… nhưng
do nhiều
nguyên nhân
khác nhau mà
nguồn tài
nguyên này
đang bị cạn
kiệt, nhiều
loài cây không
còn khả năng
tái sinh

Ba kích


Cát sâm

Bình vôi

Hà thủ ô


Rau, hoa màu
Bên cạnh tập trung trồng các
loại cây ăn quả, cây lương
thực, những năm qua bà con
nông dân còn xen canh trồng
các cây rau, hoa màu. Các
sản phẩm ngày càng phong
phú và đa dạng: khoai môn,
bí xanh, khoai lang, bắp cải,
các loại rau xư lạnh…Trong
đó bí xanh và khoai môn
được trồng với diện tích lớn,
cho năng suất và chất lượng.
Hiện nay, diện tích trồng khoai
môn được 259 ha, năng suất
ước đạt 93,59 tạ/ha, sản
lượng ước đạt 2.424 tấn. Bí
xanh thơm Bắc Kạn là cây
trồng đặc sản bản địa của
huyện Ba Bể. Vụ xuân năm
2017, toàn huyện Ba Bể trồng
26,6 ha bí xanh thơm trên đất

ruộng 1 vụ lúa, đất soi bãi và
đất đồi, năng suất ước đạt 30 40 tấn/ha, sản lượng ước đạt
trên 1.000 tấn.


Về chăn nuô


Phương
Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nông sản tỉnh Bắc Kạn đang rất lớn là tiềm
năng, thế mạnh và là mũi nhọn phát triển kinh tế của tỉnh trong tương lai. Tuy
nhiên, hiện nay một số sản phẩm có sản lượng lớn như: cam, quýt, hồng không
hạt, gừng, gia súc, gia cầm... chủ yếu xuất bán sản phẩm thô, chưa qua chế biến.
Sản phẩm hoa quả tươi chưa có phương pháp bảo quản nên sản lượng tiêu thị
chưa ổn định; công tác quy hoạch vùng sản xuất còn nhiều hạn chế. Quy mô sản
xuất nhóm sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, nông sản của Bắc Kạn còn yếu do vậy
việc đáp ứng các đơn hàng lớn nhiều thời điểm chưa kịp thời. Bắc Kạn còn thiếu
doanh nghiệp đầu mối mua gom hàng hóa cho bà con nông dân, các cơ sở sản
xuất và cầu nối với các doanh nghiệp phân phối, các siêu thị từ các địa phương
khác nên phần nào hạn chế việc đặt hàng tiêu thụ của các doanh nghiệp, chuỗi
siêu thị...


Mối liên kết chặt chẽ giữa bốn nhà
"nhà sản xuất - nhà doanh nghiệp - nhà nước - nhà khoa
học"
••Đ
ục tiêu tăng
ng ng
giá tr

ị sảho
n xuạấtt ngành
ồng trọttin,
giai h
đoỗạtr
n ợ
Tặậtpmtrung
tăngtrưở
cườ
các
độngtrthông
2016 - 2020 bình quân đạt từ 2,7% – 3,2% năm.
t nứố
i, tạko
điề
u ki
ệắnnthu
ậntr
lợợ
i sđảcác

sảnm ph
ẩm, hàng
•• kTLổếự

cha
c ch
liên ọ
ến,
t sảm

n xuờ
ấtigvà
vớh
i tiêu
thụ
n phẩdoanh
nâng cao hiệu qu ả
hóa
a các
kinh tc
ếủ
cho
ngườtiỉnh,
dân. thành phố khác tham gia vào các
nghi
ệp sả
nệi.cao
xutrong
ất, skinh
doanh sản phẩm,
•Ứ
ng dụphân
ng côngph
ngh
ản xuất, phấn đấu đến năm 2020 đáp
kênh

ng được hóa
trên 80%
nhu

cầế
u sm
ản xu
ấnh
t trêncđủ
ịaa
bàn

th
ạch
đtịỉnh.
ahành
phươ
ngtái
•• ứĐhàng

y
m

nh
vi

c
th

c
hi

n
ươ

ng
trình
đ

ng
Đẩy mạnh chế biến, bảo quản, giảm tổn thất sau thu hoạch bằng các
cho
ơạtcđấộungngành
nông
ệđpếộ
cao
giá
trị
tham
gia
honghi
xúc
ếqunảnth
ươ
ng
hỗ trợcác
công
ngh
ệạ
vàtthi
ttheo
bng
ị chếh
biướ
ến ng

bti
ảonâng
cho
nông
dân.
•T
gia
tri

nếbtỗềi n
nố
vtrữ
ổ chtăng
ức lạivà
sảnphát
xuất theo
chu
giá
ị,ng.
tăng cường xúc tiến thương mại
m

i,
h

i
ngh

k
i

cung
cầnh
u,ư hhợộp tác
i ch

(h

tr

hình
thành
các
t

ch

c
s

n
xu

t,
kinh
doanh
xã,
•Quan tâm xây dựng và phát triển thương hiệu sản tổ
htợạ
p itác),
hỗ trtợỉnh,

thông thành
tin, dự báo ph
thị trố
ườtrong
ng, xúc tiếncth
ươ
ng
mạc
i, mđởể
các

n
ướ
ph
ẩth
m,ị truy
củth
a ụmsảỗni ph
doanh
rộng
ườtín
ng tiêu
ẩm. nghiệp, cơ sở sản xuất,
•Đ
gi
iạnh
thi
ệvcớu,
ảnhái,
ng


sảhành
m,
nói
không
hàng
ginả,ph
kém
chngành
ất
ẩyớ
m
việ
thiựhàng
cqu
hiện
ch
ương
trình
đhàng
ộngẩtái
cơ ctìm
ấu
nông
nghivi
ệpph
theo
hướ
ng
nâng

cao
giá
tr.ị gia tăng và phát triển bền v ững.
lki
ượế
ng,

m
s

h

u
trí
tu

mthđ
ốếi, đtác,
ơnâng
hộcao
i hhiợệupqutác
doanh,
• Cải cách
ể ch
ổi mớc
i và
ả cáckinh
cơ chế, chính
sách,
•Xúc

ti
ế
n
th
ươ
ng
m

i,
phát
tri

n
h

th

ng
l
ư
u
thông,
cph
ủng ố
cối, đh
ổiợ
mp
ới, phát
triể
nế

vàtnâng
cao
hiệu qu
ả các hìnhchu
thức tỗ
ổ ch
ức
liên
k
đ

hình
thành
i
sphân
ản xuấph
t, qu
lý n
trong
nghi
thôn,
phầm
n thúc
ốải nsả
phẩnông
m nh
ưệhp,ạnông
tầng
thgóp
ương

ại, hđẩạy phát
tri
ểng
nn
kinh
tếẩ
-nghi

i cpủađđểịalngh
ph
ng
ph
mhộcông
ệ cao,
gia
tsầả
công

ậpươdanh
mụcgiá
các dtr
ựịán
kêutăng
gọi
đlớ
ầun.tư; đồng thời làm tốt công tác dự báo giá cả thị
trường, công tác quản lý thị trường.
Kết nối cungPhát
cầu tiêu
triểnthụ

thsản
ị trườ
phẩm
ng nông
nông ssản
ản hàng hóa


Tiềm
năng

LÂM
NGHIỆP

 - Diện tích rừng lớn: 370.792 ha,
trong đó:
+ Diện tích rừng tự nhiên:
277.193 ha;
+ Diện tích rừng trồng: 93.599
ha.
- Tỷ lệ che phủ rừng: 72,1% - tình
có độ che phủ rừng lớn nhất cả
nước
- Tài nguyên rừng của tỉnh khá đa
dạng, phong phú. Ngoài khả năng
cung cấp gỗ, tre, nứa còn nhiều
loại động vật, thực vật quý hiếm,
có giá trị và được coi là một trung
tâm bảo tồn nguồn gen thực vật
của vùng Đông Bắc



Voọc mũi hếch

Vạc Hoa

Cây gỗ nghiến

Cây chò chỉ

MỘT
SỐ
LOÀI
ĐỘNG
THỰC
VẬT
QUÝ
HIẾM


Hiện nay, tỉnh ta đã có hàng trăm
sởs, ả
xínnghi
lớn nh
- Rcừơng
xuấệt:p cung
cấỏpsản xuất,
ế bi
ến lâm
Nhi

ềuếđ
gỗch
cho
công
nghisệảpn.ch
ế bi
nơn vị
ẫn
ầuẩtrong
chế biến lâm sản
và dxu
ấtđkh
u.
ủ độnghộ
đầ
u tư trồng rừng
- Rcòn
ừngchphòng
: phòng
nh
ư thiên
Doanhtai,
nghi
tưmôi
nhân
chố
ng
bảệopvệ
Trườ
trườ

ng.ng Thành (Bình Trung, Chợ
n);đXí
ệp: ch
ến gỗ
- RĐừồng
ặcnghi
dụng
bảếobi
vệ
Tụcác
ng thu
c Công
hệHuy
sinhềnthái
giốộng
loài ty TNHH
ộtếthành
viên Lâm nghiệp Bắc
quíMhi
m.
Kạn; Công ty TNHH Đài Việt (TP
Bắc Kạn); Xí nghiệp chế biến lâm
sản Huy Hoàng tại huyện Na Rì…

Rừng đặc dụng

Rừng phòng hộ

Rừng sản xuất
Xưởng chế biến gỗ bóc ở huyện Chợ Mới.


Ngoài ra, nhiều cơ sở tiểu thủ công nghiệp sản xuất, chế biến lâm s ản ở các đ ịa
phương cũng góp
phầtỉnh
n bao
sản
phẩ
m rừ
ng trồng,(bình
nâng cao
giámỗi
trị năm
s ản ph
ẩm,
- Toàn
đãtiêu
trồng
mới
trên
20.000ha
quân
trồng
tạo thuận lợi đđược
ể nhân
dân
đẩy ha),
mạnh
phátđó
tridiện
ển trồ

ng rcây
ừng.gỗThông
quatrên
các9.000ha.
c ơ s ở s ản
gần
7.000
trong
tích
lớn đạt
xuất, chế biến, kinh doanh gỗ rừng trồng, giá trị sản phẩm tiểu thủ công
nghiệp
- Sản lượng gỗ rừng trồng khai thác đạt trên 165.000 m3/năm.
được sản xuất trực tiếp từ gỗ rừng trồng trung bình mỗi năm đạt hàng trăm tỷ
đồng. Nhiều cơ
- Trồng
sở chếrừng,
biến bảo
gỗ nh
vệ
ư rừng
Công chủ
ty Cổyếu
phầtheo
n Diệ

p Kim
hìnhLong,
nôngclâm
ơ sởkết

Phạm
Văn Đức, Hoàng
hợp
Văn
(VACR)
Dũng, Ph
đem
ạmlại
Công
hiệuQuy
quả(Ch
lớncho
ợ Mới)...
khai
đ ượ
thác,
c đầbảo
u tưvệ
bàivàbảcải
n vtạo
ới
nhiều máy móc
tàihinguyên
ện đại nh
rừng,
ư máy
nâng
bóc,cao
máy
đời

băm,
sống
trạnhân
m điệdân
n, trạm cân đi ện t ử...
thuận lợi cho vi-ệPhát
c chếtriển
biến,rừng
sản gắn
xuất,với
kinh
doanh.
chế
biến gỗ, lâm sản

SỰ
PHÁT
TRIỂN


MỘT SỐ NGÀNH KINH TẾ KHÁC
C
Ô
N
G
N
G
H
I


P

- Khai thác khoáng sản: quặng kẽm chì (Chợ Đồn), quặng sắt (Ngân
sơn, Bạch thông), vàng sa khoáng (Na Rì, Ngân Sơn ), măng-gan
(Bạch thông, Chợ đồn)…
- Tiểu thủ công nghiệp với nhiều ngành nghề: chế biến nông-lâm sản,
gạch(Bạch thông), miến(Na Rì, Ba Bể), rượu(Bằng phúc - Chợ Đồn,
Ba Bể)…
- Hướng phát triển:
+ Van hành cơ chế thu hút đầu tư; quy hoạch lại ngành công nghiệp
khai thác và chế biến quặng kẽm chì, sắt trên địa bàn; không xuất
quặng thô để nâng cao giá trị kinh tế, chỉ cấp mỏ cho những doanh
nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy chế biến sâu
+ Ưu tiên tiểu thủ công nghiệp phục vụ nhu cầu tại chỗ và trong tỉnh.
Thúc đẩy chế biến sản phẩm nông, lâm sản gắn với những sản phẩm
đặc trưng là thế mạnh của tỉnh. Tạo điều kiện phát triển tiểu thủ công
nghiệp thu hút đầu tư. Tăng cường xúc tiến tiêu thụ sản phẩm sản xuất
trong tỉnh và các tỉnh lân cận.


Khai thác chì kẽm tại mỏ Chợ
Điền, xã Bản Thi, Chợ Đồn

Miến dong Bắc Kạn

Khai thác vàng sa khoáng

Nhà máy luyện gang và sỉ
giàu mangan tại Bắc Kạn


Nhà máy chưng cất rượu Thiên Phúc
đang kiểm tra quy trình lọc rượu


NGƯ NGHIỆP

Điều kiện phát triển
*Sông ngòi
- Mạng lưới sông ngòi tương đối phong
phú.
- Đầu nguồn của 5 con sông lớn vùng
Đông Bắc.
- Ngoài ra, còn có các đầm, hồ, eo
ngách và một số hồ có diện tích khá
lớn.
- Tổng diện tích mặt nước 3.662 ha có
khả năng nuôi trồng thủy sản.

Hồ thủy lợi Bản Chang (Ngân Sơn)

* Khí hậu
- Nằm trong vành đai nhiệt đới khu vực gió mùa Đông Nam Á nên có sự phân
hóa khí hậu theo mùa rõ rệt.
- Nằm giữa hai hệ thống núi cánh cung miền Đông Bắc nên chịu ảnh hưởng
mạnh của khí hậu lục địa châu Á.


NGƯ NGHIỆP

Tình hình phát triển

2006

2009

2014

Diện tích nuôi
trồng thủy sản

755 ha

949 ha

1122 ha

Năng suất bình
quân

1,2 tấn/ha

1,7 tấn/ha

10,7 tấn/ha

Một số sản phẩm chủ yếu


NGƯ NGHIỆP

Hạn chế

- Sự suy giảm nguồn lợi tại các sông, suối và hồ chứa; nhiều
loài cá quý hiếm bản địa có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Trên địa bàn tỉnh chưa có tổ chức, cá nhân tham gia thả cá bổ
sung nguồn lợi, các bãi giống, bãi đẻ không được bảo vệ.
- Diện tích nuôi quy mô nhỏ, nguồn vốn đầu tư thấp, năng suất
và sản lượng chưa cao; nhiều hình thức nuôi có tiềm năng nhưng
chưa được quan tâm.
- Chưa có câu lạc bộ, hợp tác xã, doanh nghiệp nuôi trồng thuỷ
sản, cơ sở sản xuất thức ăn thuỷ sản nên hạn chế về nguồn thức
ăn chăn nuôi…, chưa khai thác hết tiềm năng nuôi trồng thuỷ
sản.


NGƯ NGHIỆP

Phương hướng phát triển
- Vận động nhân dân mở rộng
diện tích ao nuôi cá, thả cá
ruộng; nuôi thử nghiệm; thực
hiện các dự án đầu tư quy
hoạch phát triển thuỷ sản; đẩy
mạnh công tác khuyến ngư..
- Tổ chức tập huấn kỹ thuật
nuôi cá cho cá hộ nông dân.
- Xây dựng Trại giống thuỷ sản.


DỊCH VỤ

Một số loại

hình dịch vụ
ở Bắc Kạn


Hướng phát triển
- Tạo điều kiện phát triển các kho hàng, địa điểm phân ph ối l ớn trên thành ph ố đ ể
tạo thành các liên kết, trong đó thành phố giữ vai trò trung tâm.
- Khuyến khích mở rộng các hoạt động dịch vụ đối với các thành phần kinh té trong
các lĩnh vực.
- Khuyến khích tiêu thụ các mặt hàng tiêu dùng, s ửa ch ữa, bảo dưỡng công trình, các
hoạt động tư vấn, ứng dụng công nghệ thông tin tạo ra giá trị gia tăng cao, các dịch
vụ khách sạn, nhà nghỉ.
- Tạo điều kiện hệ thống các nhà hàng, khách sạn trên đ ịa bàn liên doanh, liên k ết
với các tua du lịch lớn nhằm giữ vai trò là điểm trung chuy ển. 
 - Tăng cườn công tác kiểm tra chống buôn lậu, trốn thu ế, gian l ận th ương m ại, kinh
doanh hàng giả hàng kém chất lượng, bảo  vệ quy ền lợi của người sản xu ất và ng ười
tiêu dùng. 
- Giải quyết kịp thời các thủ tục hành chính trong cấp giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh, thành lập hợp tác xã, đặc biệt là thủ tục đất đai cho ng ười dân tham
gia kinh doanh, công khai minh bạch hóa các thủ tục hành chính



×