Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

14 đề thi vật lý 6 học kỳ 2 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.89 KB, 28 trang )

ĐỀ 1

ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Vật Lý 6
Thời gian: 45 phút

A. Phần trắc nghiệm (3 điểm) hãy khanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1. Tác dụng của ròng rọc cố định là:
A. Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật
B. Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
C. Không làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp.
D. Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ của lực
Câu 2 Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực:
A. Ròng rọc cố định
B. Mặt phẳng nghiêng
C. Ròng rọc động
D. Đòn bẩy
Câu 3 Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng
C. Khối lượng của vật giảm.
B. Khối lượng riêng của vật tăng
D. Khối lượng riêng của vật giảm
Câu 4 Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật :
A .Tăng .
B. Không thay đổi .
C. Giảm.
D .Thay đổi.
Câu 5 Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp
xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí
B. Rắn, khí, lỏng


C. Khí, lỏng, rắn
D. Khí, rắn, lỏng
Câu 6 Sự đông đặc là sự chuyển thể:
A. Rắn sang lỏng
B.Lỏng sang hơi
B. Phần tự luận (7 điểm)

C. Lỏng sang rắn D.Hơi sang lỏng

Câu 7: (1 điểm) Nêu tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động?
Câu 8 (1 điểm) Sự bay hơi là gì? Nêu đặc điểm của sự bay hơi?
Câu 9 (1 điểm) Tại sao khi đun nước nóng không nên đổ thật đầy ầm?
Câu 10 (1 điểm) Lấy 2 ví dụ về sự nóng chảy?
Câu 11 (1 điểm) Tại sao bảng nhiệt độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới
350C và trên 420C
Câu 12 (1điểm) Tại sao các thầy thuốc khuyên không nên ăn những thức ăn quá
nóng hoặc quá lạnh,dễ bị hỏng răng?
Câu 13(1 điểm) Một bình đựng rượu và một bình đựng nước có cùng thể tích 1 lít
ở 00C. Khi nung nóng cả hai bình lên nhiệt độ 100 0C thì thể tích của nước là 1,024
lít, thể tích của rượu là 1,116 lít. Tính độ tăng thể tích của rượu và nước theo đơn
vị cm3. Chất nào nở vì nhiệt nhiều hơn?

Trang 1


ĐÁP ÁN CHẤM
Câu

Đáp án


1–B
2–A
Phân trắc 3 – D
nghiệm 4 - B
5- A
6-C
- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo
so với khi kéo trực tiếp
Câu 7
- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng
lượng của vật
- Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
- Đặc điểm của sự bay hơi:
+ Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt
Câu 8
độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
+ Tùy từng loại chất lỏng khác nhau mà tốc độ bay hơi
nhanh hay chậm cũng khác nhau.
Khi đun nước, nếu đổ thật đầy ấm thì đến khi nước
Câu 9
nóng lên (gần sôi) dẽ dãn nở và tràn ra ngoài làm tắt bếp
(do nước nở nhiều hơn chất rắn làm ấm)
Ví dụ:
Câu 10
Nước đá đang tan,....
đốt một ngọn nến.....
Vì nhiệt độ cơ thể người chỉ vào khoảng từ 350C đến
Câu 11
420C.
Các bộ phận khác nhau của răng có độ dãn nở vì nhiệt

khác nhau, khi răng bị nóng (bị lạnh) đột ngột do thức
Câu 12
ăn qua nóng hoặc quá lạnh sẽ sinh ra những chỗ dãn nở
không đều làm rạn nứt men răng
Độ tăng thể tích của nước là:
1,024-1 = 0,012l= 24cm3
Câu 13
Độ tăng thể tích của rượu là:
1,116-1 = 0,116l= 116cm3
Vậy rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước.

Điểm
Mỗi
ý
đúng được
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
1 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


Trang 2


ĐỀ 2

ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Vật Lý 6
Thời gian: 45 phút

Câu 1 (1,5 điểm). Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
Câu 2 (2 điểm).
a/ Em hãy mô tả lại thí nghiệm sự nở vì nhiệt của chất khí?
b/ Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. Một học sinh định dùng nước
nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đố phải làm thế nào?
Câu 3 (1,5 điểm).
a/ Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
b/ Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của
chúng.
Loại nhiệt kế
Thang nhiệt độ
Thủy ngân
Từ -100C đến 1100C
Rượu
Từ -300C đến 600C
Kim loại
Từ 00C đến 4000C
Y tế
Từ 350C đến 420C
Phải dùng loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của: bàn là, cơ thể người, nước

sôi?
Câu 4 (1,5 điểm). Nêu các kết luận về sự đông đặc?.
Câu 5 (2 điểm).
a/Khi phơi quần áo ta phơi như thế nào cho mau khô vì sao?
b/Muốn quan sát sự ngưng tụ nhanh ta làm tăng hay giảm nhiệt độ?
Câu 6 (1,5 điểm). Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi
Mặt Trời mọc, sương mù lại tan?
+ Đáp án và biểu điểm.
Câu
Đáp án
Điểm
Câu1(1,5đ) - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
0,75 đ
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
0,75 đ
- Cắm một nút nhỏ thông qua nút cao su của bình cầu.
0,25đ
- Nhúng một đầu nút vào một cốc nước màu.Dùng ngón
tay bịt chặt đầu ống còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao
cho còn một giọt nước màu trong ống.
0,25đ
Câu 2(2đ) - Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước
màu vàobình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình .xát
hai bàn tay vào nhau cho nóng lên,rồi áp chặt vào bình
cầu thấy giọt nước màu trong ống dâng lên chứng tỏ
chất khí nở ra.
0,5đ

Trang 3



b/ Học sinh này phải đổ nước đá vào ly bên trong để ly
bên trong gập lạnh co lại đồng thời nhúng ly bên ngoài
vào nước nóng để ly bên ngoài nở ra .vì chất rắn nở ra
khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
a/ Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì
nhiệt của các chất.
Câu3(1,5đ) b/ - Nhiệt kế kim loại : đo nhiệt độ của bàn là
- Nhiệt kế y tế : đo nhiệt độ cơ thể người
- Nhiệt kế y tế : đo nhiệt độ cơ thể người
- Nhiệt kế thủy ngân : đo nhiệt độ nước sôi
Câu4(1,5đ) - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng
chảy. Sự chuyển từ trể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông
đặc
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc)ở một
nhiệt độ xác định.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác
nhau.
- Trong thời gian nóng chảy ( hay đông đặc)nhiệt độ
không thay đổi.
Câu 5(2đ) .a/ - Phơi ở nơi có nắng, có gió và phải căng ra.
- Vì sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.sự bay hơi phụ
thuộc vào gió, sự bay hơi phị thuộc vào diện tích mặt
thoáng.
b/- Trong không khí có hơi nước, bằng cách giảm nhiệt
độ của không khí, sẽ làm cho hơi nước trong không khí
ngưng tụ nhanh hơn.
Câu6(1,5đ) - Sương mù thường có vào mùa lạnh.
- Khi Mặt Trời mọc, nhiệt độ tăng lên làm cho tốc độ
bay hơi tăng nên sương mù tan.



0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ

0,5đ


Trang 4


ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Vật Lý 6
Thời gian: 45 phút

ĐỀ 3

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp
xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí.
B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn.
D. Khí, rắn, lỏng.
Câu 2 :Nước sôi ở nhiệt độ :
A.00C
B. 1000C
C. 100C
D. - 100C
Câu 3 : Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A .Khi hà hơi vào mặt gương thì thấy mặt gương bị mờ.
B. Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm.
C. Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai không bị giảm.
D. Cả 3 trường hợp trên.

Câu 4 : Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên hiện tượng:
A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
C. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn.

B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.
D. Dãn nở vì nhiệt của các chất

Câu 5: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?
A. Quả bóng bàn nở ra.
B. Chất khí trong quả bóng nở ra đẩy chỗ bị bẹp phồng lên.

C. Quả bóng bàn co lại.
D. Quả bóng bàn nhẹ đi.

Câu 6: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy:

A. Đúc tượng đồng.
C. Sương đọng trên là cây.
B. Làm muối.
D. Khăn ướt khô khi phơi ra nắng.
II. TỰ LUẬN (7 điểm).
Câu 1: (2 điểm) Thế nào là sự sôi ? Sự bay hơi, sự sôi giống nhau và khác nhau ở điểm
nào?
Câu 2: (1 điểm) Dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
khi đun nóng một chất A trả lời các câu hỏi sau :
1)

Nhiệt độ nóng chảy của chất A
là………….
Chất A là ………………
2)
Thời gian nóng chảy của chất A
là .....................
Ở 700C chất A tồn tại ở thể..........................
Câu 3 : (1 điểm) Tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ
đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại.

Trang 5


Câu 4 : (2 điểm) Nam muốn ăn thức ăn nóng và định bỏ thịt hộp đóng hộp mới mua vào
xoong nước để đun sôi lên. Mẹ vội vàng ngăn lại và nói rằng làm như thế nguy hiểm lắm.
Em hãy giải thích cho Nam vì sao không được làm như thế và phải làm như thế nào mới
được?
Câu 5: (1 điểm) Một thùng đựng 200 lít nước ở 20oC. Khi nhiệt độ tăng từ 20oC đến
80oC thì một lít nước nở thêm 27cm3. Hãy tính thể tích của nước có trong thùng khi nhiệt

độ lên đến 80oC.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II

MÔN VẬT LÝ 6
I. Trắc nghiệm (3 điểm)

Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

C

B

D

D


B

A

II. Tự luân (7 điểm)
Đề số 1
Câu 1:
- Sự sôi là sự hóa hơi xảy ra cả trên mặt thoáng chất lỏng và trong lòng chất lỏng.
- Sự bay hơi, sự sôi giống nhau ở chỗ đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
- Sự bay hơi, sự sôi khác nhau ở chỗ sự sôi xảy ra trên mặt thoáng và cả trong lòng CL
còn sự bay hơi chỉ xảy ra trên mặt thoáng CL; Sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định
còn sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
Câu 2: Mỗi ý 0, 5 điểm
1) – 800C – băng phiến.
2) 2- rắn.
Câu 3:
Nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ không khí. Khi chúng ta hà hơi vào mặt kính Hơi nước
trong cơ thể gặp lạnh nên ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ làm mặt kính mờ đi. Sau
đó các hạt nước li ti đó lại bay hơi nên mặt kính sáng trở lại
Câu 4:
Làm như vậy sẽ khiến hộp nóng lên nở ra, không khí trong hộp nở ra nhiều hơn vỏ hộp
nên gây ra lực tác dụng lên vỏ hộp có thể gây nổ, vỡ hộp.
Nam nên mở nắp hộp ra trước rồi mới hâm nóng thức ăn.
Câu 5: 200 lít nước nở thêm :
200 x 27 = 5400 cm3 = 5,4lít
Thể tích nước trong bình ở 80oC là :
200 + 5,4 = 205,4 lít

Trang 6



ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Vật Lý 6
Thời gian: 45 phút

ĐỀ 4
A. TRẮC NGHIỆM: (3điểm)

Câu 1: Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì:
A. Khối lượng của vật tăng.

B. Thể tích của vật tăng.

C. Thể tích của vật giảm.

D. Khối lượng của vật tăng đồng thời

thể tích của vật giảm.
Câu 2: Nhiệt độ của nước sôi theo nhiệt giai Farenhai là:
A. 100 0F
C. 32 0F

B. 212 0F
D. 0 0F

Câu 3: Câu nào nói về nhiệt độ của băng phiến sau đây là đúng?
A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.
B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.
C. Chỉ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.

D. Cả trong suốt thời gian đông đặc và trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ
đều không thay đổi.
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây.

B. Sương mù.

C. Rượu đựng trong chai cạn dần. D. Mây.
Câu 5: Nhiệt kế y tế họat động dựa trên hiện tượng:
A. Dãn nở vì nhiệt.

B. Nóng chảy.

C. Đông đặc.

D. Bay hơi.

Câu 6: Sự sôi có tính chất nào sau đây:
A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.
B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
C. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng.
D. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.
Trang 7


B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc? (1,5đ)
Câu 8: Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất Rắn, lỏng, khí? (1,5đ)
Câu 9: Dùng ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi gì? (2đ)
Câu 10: Đổ nước vào một cốc thủy tinh rồi đặt nó vào trong tủ lạnh, sau đó theo

dõi nhiệt độ của nước, người ta vẽ được đồ thị sau đây: (2đ)
Nhiệt độ (0C)
a) Đoạn thẳng nằm ngang của đồ thị ứng
với quá trình gì của nước?
b) Quá trình đó kéo dài bao nhiêu lâu?
c) Nước ở thể nào trong khoảng thời gian
từ phút 10 đến phút 14?

2
0
1
8
1
4
9
2
0
-1

2
10

4

6

12
20

8


14

16

18
Thời gian (phút)

-3
-6
ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: VẬT LÍ
LỚP 6

A.Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5đ .
1
C

2
B

3
D

4
C

5
A


6
B

B. Tự luận:
Trang 8


Câu
7

8

9

10

Đáp án

Biểu
điểm
0,75đ
0,75đ

.- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi
lạnh đi
- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau
Các chất khí nhác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều

hơn chất rắn

0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ

- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo 1đ
trực tiếp.
- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

a) Đoạn thẳng nằm ngang của đồ thị ứng với quá trình đông đặc của 0,75đ
nước.
b) Quá trình đông đặc kéo dài 4 phút.
0,75đ
c) Nước ở thể lỏng và rắn trong khoảng thời gian từ phút 10 đến phút 14. 0,5đ

ĐỀ 5

ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Vật Lý 6
Thời gian: 45 phút

I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Chọn và khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1: Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây?
A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà.
B. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh.
C. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng lên cao.
D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao.

Câu 2: Nhiệt kế là dụng cụ dùng để :
A. Đo nhiệt độ.
B. Đo khối lượng.
C. Đo thể tích.
D. Đo lực.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng của chất lỏng giảm.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Câu 4: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp
nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Khí, lỏng, rắn
C. Rắn, khí, lỏng
D. Khí, rắn, lỏng.
Câu 5: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng

Trang 9


A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên.
B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi.
C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít.
Câu 6: Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ
là vì :
A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra.
B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.
C. Nước nóng tràn vào bóng.

D. Không khí tràn vào bóng.
II. Tự luận (7,0 điểm)
1. Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc? (2,0điểm)
2. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các
nhiệt kế thường gặp trong đời sống? (2,0điểm)
3. Giải thích tại sao chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hỏa có để một khe hở?
(1,5 điểm)
4. Em hãy lấy một ví dụ, phân tích trong đó có sự nóng chảy và đông đặc?
(1,5 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Đáp án
I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
A
D
B
C
A
II. Tự luận (7,0 điểm)
1. - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
2. - Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt các chất

- Có các loại nhiệt kế thường dùng như: Nhiệt kế y tế, nhiệt kế
thủy ngân, nhiệt kế rượu
- Công dụng: Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người, nhiệt
kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm, nhiệt
kế rượu dùng để đo nhiệt độ của khí quyển
3. Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hỏa có một khe hở nhằm
mục đích là để cho thanh gây đường tàu hỏa dãn nở mà không bị
ngăn cản
4. Lấy đúng ví dụ
Phân tích ví dụ đúng

Thang điểm
Mỗi ý 0.5
điểm x 6 = 3 đ




1,5đ

0.5 đ
Tổng 10 điểm

Trang 10


ĐỀ 6

ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Vật Lý 6

Thời gian: 45 phút

I. Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước phương án đúng (3 điểm)

Câu 1. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là:
A. 00C và 1000C.
B. 00C và 370C.
0
0
C. -100 C và 100 C.
D. 370C và 1000C.
Câu 2. Nhiệt kế y tế dùng để đo:
A. Nhiệt độ của nước đá.
B. Thân nhiệt của người.
C. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
D. Nhiệt độ của môi trường.
Câu 3. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ
vì:
A. Không khí tràn vào bóng.
B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.
C. Nước nóng tràn vào bóng.
D. Không khí trong bóng nóng lên, nở
ra.
Câu 4. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta không đặt các thanh ray sát nhau, mà
phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn?
A. Để tiết kiệm thanh ray.
B. Để tránh gây ra lực lớn khi dãn nở vì
nhiệt.
C. Để tạo nên âm thanh đặc biệt.
D. Để dễ uốn cong đường ray.

Câu 5. Hiện tượng bay hơi là hiện tượng nào sau đây?

A. Chất lỏng biến thành hơi.
B. Chất rắn biến thành chất khí
C. Chất khí biến thành chất lỏng.
D. Chất lỏng biến thành chất rắn
Câu 6. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
A. Làm bếp bị đẹ nặng
B. Nước nóng thể tích tăng lên tràn ra ngoài
C. Tốn chất đốt
D. Lâu sôi
Phần II. Tự luận (7 điểm).
Câu 1. (3 điểm) Sự nở vì nhiệt của các chất: lỏng, khí có đặc điểm gì giống nhau, khác
nhau?
Câu 2. (3 điểm) Nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc? Lấy ví dụ.
Câu 3. (1 điểm) Tại sao những ngày nắng và lộng gió thì sản xuất được nhiều muối?
--- Hết ---

Trang 11


ĐÁP ÁN
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6

Đáp án
A
B
D
B
C
B
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1:
- Giống nhau: các chất lỏng và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Khác nhau: + Các chất lỏng khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau thì co dãn vì nhiệt giống nhau,
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
Câu 2:
-Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể
rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi
là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
Ví dụ: Đúc tượng bằng đồng, chuông đồng, rèn dao, cuốc…
Câu 3.
- Nắng to (nhiệt độ tăng), lộng gió đều có tác dụng làm cho tốc độ bay hơi của nước bay
hơi nhanh hơn.
- Nước bốc hơi nhanh hơn nên ta thu được nhiều muối.

ĐỀ 7

ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Vật Lý 6
Thời gian: 45 phút


I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của
lực?
A. Ròng rọc cố định
B. Ròng rọc động
C. Mặt phẳng nghiêng
D. Đòn bẩy
Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là
đúng?
A. Rắn, lỏng, khí
B. Rắn, khí, lỏng
C. Khí, lỏng rắn
D. Khí, rắn, lỏng
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng
D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào nước
B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu
D. Đúc một cái chuông đồng
Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động
nào sau đây:
a) Rút ra kết luận
b) Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng
c) Quan sát hiện tượng


Trang 12


d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán .
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo
thứ tự nào dưới đây?
A. b, c, d, a
B. d, c, b, a
C. c, b, d, a .
D. c, a, d, b
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun
nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi
D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt
đầu giảm rồi sau đó mới tăng.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (1,5 đ) Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất Rắn, lỏng, khí?
Câu 2: (2đ) Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? Dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên
tắc nào? Nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Tại sao phải làm như vậy?
Câu 3: (1,5 đ). Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc? Nhiệt độ nóng chảy là gì?
Câu 4: (2 đ) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của
nước đá, người ta lập được bảng sau:
Thời gian(phút)

0

3


6

8

10

12

14

16

Nhiệt độ (oC)

-6

-3

0

0

0

3

6

9


a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy?

Đáp án và hướng dẫn chấm môn Vật lý lớp 6 học kì II
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

A

C

C

C

A

B

TỰ LUẬN:

Câu 1: (1,5 đ)
- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi (0,5đ)
- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau (0,25đ)
Các chất khí nhác nhau nở vì nhiệt giống nhau (0,25đ)
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn (0,5đ)
Câu 2:
- Dùng nhiệt kế (0,5đ)
- Dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng (0,5đ)
- Ở bầu nhiệt kế (chỗ ống quản) có một chỗ bị thắt lại. Ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu
khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể (1 đ)
Câu 3:
- Sự chuyển một chất từ thể Rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy (0,5đ)
- Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc (0,5đ)
- Mỗi chất đều nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ ấy gọi là Nhiệt độ nóng chảy (0,5đ)
Câu 4: a) (1 đ)

Trang 13


b) (1 đ) Từ phút 0 đến phút thứ 3: Nhiệt độ của nước tăng từ -6oC đến -3oC. Nước đang ở thể rắn
- Từ phút 6 đến phút thứ 10: Nhiệt độ của nước ở 0oC. Nước đang ở thể rắn và lỏng.
- Từ phút 12 đến phút thứ 16: Nhiệt độ của nước tăng từ 3oC đến 9oC. Nước đang ở thể lỏng.

ĐỀ 8

ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Vật Lý 6
Thời gian: 45 phút

Câu 1 (1,5 điểm): Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn?

Câu 2 (2 điểm):
a/ Trong các chất rắn, lỏng, khí, chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở
vì nhiệt ít nhất?
b/ Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?
Câu 3 (1,5 điểm):
a/ Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
b/ Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của
chúng.
Loại nhiệt kế
Thang nhiệt độ
Thủy ngân
Từ -100C đến 1100C
Rượu
Từ -300C đến 600C
Kim loại
Từ 00C đến 4000C
Y tế
Từ 350C đến 420C
Phải dùng loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của: bàn là, cơ thể người, nước
sôi, không khí trong phòng?
Trang 14


Câu 4 (1,5 điểm): Thế nào là sự nóng chảy? Cho hai ví dụ về sự nóng chảy.
Câu 5 (2 điểm): Nêu điểm khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ? Làm thế nào
để sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn?
Câu 6 (1,5 điểm): Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi
Mặt Trời mọc, sương mù lại tan?
*) Đáp án và biểu điểm
Câu

Đáp án
Biểu
điểm
Câu 1 - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
0,75 đ
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
0,75 đ
Câu 2 a/ Trong các chất rắn, lỏng, khí, chất khí nở vì nhiệt nhiều

nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
b/ Do khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái

tôn thẳng không có hình lượn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung
ra, còn nếu như mái tôn hình lượn sóng thì sẽ đủ diện tích để
dãn nở.
Câu 3 a/ Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của 0,5 đ
các chất.
b/ - Nhiệt kế kim loại : đo nhiệt độ của bàn là
0,25 đ
- Nhiệt kế y tế : đo nhiệt độ cơ thể người
0,25 đ
- Nhiệt kế thủy ngân : đo nhiệt độ nước sôi
0,25 đ
- Nhiệt kế rượu : đo nhiệt độ không khí trong phòng
0,25 đ
Câu 4 - Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
0,5 đ
- Ví dụ (tùy học sinh): Đốt một ngọn nến, nước đá đang tan.

Câu 5 - Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

0,5 đ
- Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
0,5 đ
- Trong không khí có hơi nước, bằng cách giảm nhiệt độ của
không khí, sẽ làm cho hơi nước trong không khí ngưng tụ 1 đ
nhanh hơn.
Câu 6 - Sương mù thường có vào mùa lạnh.
0,5 đ
- Khi Mặt Trời mọc, nhiệt độ tăng lên làm cho tốc độ bay hơi 1 đ
tăng nên sương mù tan.

ĐỀ 9

ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Vật Lý 6
Thời gian: 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu 1.(0,5 điểm):Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời
cả độ lớn và hướng của lực ?
Trang 15


A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc động.
C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn
bẩy.
Câu 2.(0,5 điểm):Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau
đây ,cách sắp xếp nào là đúng ?
A. Rắn ,lỏng ,khí.
B. Rắn ,khí ,lỏng.

C. Khí ,lỏng rắn.
D. Khí ,rắn
,lỏng
Câu 3.(0,5 điểm): Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất
lỏng ?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng ,trọng lượng và thể tích
đều tăng.
Câu 4.(0,5 điểm):Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy ?
A. Bỏ một cục nước đá vào nước.
B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu.
D. Đúc một cái chuông đồng .
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 5.(3 điểm): Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất rắn ,lỏng ,khí ?Tại
sao khi làm nước đá người ta không đổ thật đầy nước vào chai?
Câu 6.(1 điểm): Nhiệt kế y tế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ? cho biết phạm
vi đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế.Ở bầu nhiệt kế ( chỗ ống quản ) có một chỗ
bị thắt lại . Tại sao phải làm như vậy ?
Câu 7.(4 điểm): Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo
dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:
Thời gian(phút)
0
3
6
8
10 12 14 16
0

Nhiệt độ ( C)
-6
-3
0
0
0
3
6
9
a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM: ( 2đ ) ( Mỗi ý đúng 0,5 đ )

Câu
Đáp án

1
A

2
C

3
C

4
C

II. TỰ LUẬN:


Câu

Nội dung đáp án

Điểm

Câu 5 (3 điểm)

-Giống nhau : Các chất Rắn, lỏng, khí đều nở ra khi
nóng lên và co lại khi lạnh đi .
-Khác nhau : Các chất rắn ,lỏng khác nhau thì nở vì
nhiệt khác nhau . Các chất khí nhác nhau nở vì nhiệt
giống nhau.
-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ,Chất lỏng
nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn .

0,5
0,5
1
Trang 16


-Vì khi đông đặc nước tăng thể tích có thể làm vỡ
chai.
-Dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của thuỷ ngân.
-Phạm vi đo từ: 350C đến 420C, độ chia nhỏ nhất là
0,10C
Câu 6 (1 điểm) -Ở bầu nhiệt kế ( chỗ ống quản ) có một chỗ bị thắt
lại . Ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi lấy

nhiệt kế ra khỏi cơ thể .
a ) Vẽ đúng đường biểu diễn
Nhiệt độ (0C)

1
0,25
0,25
0,5

1

15
12
9
6
3
0

Câu 7 (4 điểm)

-3

2

4

6

8


10

12 14 16 Thời gian (phút)

-6

b)
- Từ phút 0 đến phút thứ 3 : Nhiệt độ của nước tăng
từ -60C đến -30C. Nước đang ở thể Rắn .
- Từ phút 6 đến phút thứ 10 : Nhiệt độ của nước ở
00C. Nước đang ở thể Rắn và lỏng .
- Từ phút 12 đến phút thứ 16 : Nhiệt độ của nước
tăng từ 30C đến 90C. Nước đang ở thể lỏng .

ĐỀ 10

1
1
1

ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Vật Lý 6
Thời gian: 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu 1.(0,5 điểm):Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ làm thay đổi hướng của lực:
A. Ròng rọc động. B. Ròng rọc cố định. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn
bẩy.
Câu 2.(0,5 điểm):Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau
đây ,cách sắp xếp nào là đúng ?

Trang 17


A. Rắn ,lỏng ,khí.
B. Rắn ,khí ,lỏng.
C. Khí ,lỏng rắn.
D. Khí ,rắn
,lỏng
Câu 3.(0,5 điểm): khi đun nóng một lượng chất lỏng thì:
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng ,trọng lượng và thể tích
đều tăng.
Câu 4.(0,5 điểm):Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự bay hơi ?
A. Nước đang sôi.
B. Một chai nước được đậy
kín nắp.
C. Phơi quần, áo ướt ngoài trời nắng.
D. Nước đá đang tan.
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 5.(3 điểm): Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm.Khi nước nóng lên
thì khối lượng và khối lượng riêng của nước thay đổi như thế nào?
Câu 6.(1 điểm): Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ? Tại sao không
thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?
Câu 7.(4 điểm): Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo
dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:
Thời gian(phút)
0
1

2
3
4
5
6
7
8
0
Nhiệt độ ( C)
-4
-2
0
0
0
0
2
4
6
c. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
d. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM: ( 2đ ) ( Mỗi ý đúng 0,5 đ )

Câu
Đáp án

1
B

2

A

3
C

4
B

II. TỰ LUẬN:

Câu

Nội dung đáp án

Điểm

- Bởi vì, khi đun nhiệt độ của nước sẽ tăng, nước nở
ra tăng thể tích và trào ra ngoài ấm
Câu 5 (3 điểm)

m
V

-Theo công thức tính khối lượng riêng D  , khi

đun nóng chất lỏng thì thể tích của chất lỏng tăng lên,
mà khối lượng của nó không thay đổi, nên khối
lượng riêng của chúng giảm xuống.
-Dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng
(rượu).

Câu 6 (1 điểm) -Vì nhiệt độ sôi của rượu là 800C thấp hơn nhiệt độ
sôi của nước là 1000C .

1
2

0,5
0,5
Trang 18


Nhiệt độ ( C)
a ) Vẽ đúng đường
biểu diễn
0

1

6
4
2
0
-2

2

4

6


8

Thời gian (phút)

-4

Câu 7 (4 điểm)

ĐỀ 11

b ) Từ phút 0 đến phút thứ 2 : Nhiệt độ của nước
tăng từ -40C đến 00C. Nước đang ở thể Rắn .
- Từ phút 3 đến phút thứ 5 : Nhiệt độ của nước ở 00C.
Nước đang ở thể Rắn và lỏng .
- Từ phút 6 đến phút thứ 8 : Nhiệt độ của nước tăng
từ 20C đến 60C. Nước đang ở thể lỏng .

1
1
1

ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Vật Lý 6
Thời gian: 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu 1.(0,5 điểm):Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời
cả độ lớn và hướng của lực ?
A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc động.
C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn

bẩy.
Câu 2.(0,5 điểm):Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau
đây ,cách sắp xếp nào là đúng ?
A. Rắn ,lỏng ,khí.
B. Rắn ,khí ,lỏng.
C. Khí ,lỏng rắn.
D. Khí ,rắn
,lỏng
Câu 3.(0,5 điểm): Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất
lỏng ?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng ,trọng lượng và thể tích
đều tăng.
Câu 4.(0,5 điểm):Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy ?
A. Bỏ một cục nước đá vào nước.
B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu.
D. Đúc một cái chuông đồng .
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 5.(3 điểm): Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất rắn ,lỏng ,khí ?Tại
sao khi làm nước đá người ta không đổ thật đầy nước vào chai?
Câu 6.(1 điểm): Nhiệt kế y tế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ? cho biết phạm
vi đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế.Ở bầu nhiệt kế ( chỗ ống quản ) có một chỗ
bị thắt lại . Tại sao phải làm như vậy ?
Trang 19


Câu 7.(4 điểm): Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo

dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:
Thời gian(phút)
0
3
6
8
10 12 14 16
0
Nhiệt độ ( C)
-6
-3
0
0
0
3
6
9
e. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
f. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy ?

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM: ( 2đ ) ( Mỗi ý đúng 0,5 đ )

Câu
Đáp án

1
A

2

C

3
C

4
C

II. TỰ LUẬN:

Câu

Nội dung đáp án

-Giống nhau : Các chất Rắn, lỏng, khí đều nở ra khi
nóng lên và co lại khi lạnh đi .
-Khác nhau : Các chất rắn ,lỏng khác nhau thì nở vì
nhiệt khác nhau . Các chất khí nhác nhau nở vì nhiệt
Câu 5 (3 điểm) giống nhau.
-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ,Chất lỏng
nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn .
-Vì khi đông đặc nước tăng thể tích có thể làm vỡ
chai.
-Dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của thuỷ ngân.
-Phạm vi đo từ: 350C đến 420C, độ chia nhỏ nhất là
0,10C
Câu 6 (1 điểm) -Ở bầu nhiệt kế ( chỗ ống quản ) có một chỗ bị thắt
lại . Ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi lấy
nhiệt kế ra khỏi cơ thể .
Câu 7 (4 điểm) a ) Vẽ đúng đường biểu diễn

Nhiệt độ (0C)

Điểm
0,5
0,5
1
1
0,25
0,25
0,5

1

15
12
9
6
3
0
-3

2

4

6

8

10


12 14 16 Thời gian (phút)

-6

Trang 20


b)
- Từ phút 0 đến phút thứ 3 : Nhiệt độ của nước tăng
từ -60C đến -30C. Nước đang ở thể Rắn .
- Từ phút 6 đến phút thứ 10 : Nhiệt độ của nước ở
00C. Nước đang ở thể Rắn và lỏng .
- Từ phút 12 đến phút thứ 16 : Nhiệt độ của nước
tăng từ 30C đến 90C. Nước đang ở thể lỏng .

ĐỀ 12

1
1
1

ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Vật Lý 6
Thời gian: 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Câu 1.(0,5 điểm):Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ làm thay đổi hướng của lực:
A. Ròng rọc động. B. Ròng rọc cố định. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn
bẩy.

Câu 2.(0,5 điểm):Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau
đây ,cách sắp xếp nào là đúng ?
A. Rắn ,lỏng ,khí.
B. Rắn ,khí ,lỏng.
C. Khí ,lỏng rắn.
D. Khí ,rắn
,lỏng
Câu 3.(0,5 điểm): khi đun nóng một lượng chất lỏng thì:
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng ,trọng lượng và thể tích
đều tăng.
Câu 4.(0,5 điểm):Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự bay hơi ?
A. Nước đang sôi.
B. Một chai nước được đậy
kín nắp.
C. Phơi quần, áo ướt ngoài trời nắng.
D. Nước đá đang tan.
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 5.(3 điểm): Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm.Khi nước nóng lên
thì khối lượng và khối lượng riêng của nước thay đổi như thế nào?
Câu 6.(1 điểm): Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ? Tại sao không
thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?
Câu 7.(4 điểm): Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo
dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:
Thời gian(phút)
0
1
2

3
4
5
6
7
8
0
Nhiệt độ ( C)
-4
-2
0
0
0
0
2
4
6
g. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
h. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy ?
Trang 21


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM: ( 2đ ) ( Mỗi ý đúng 0,5 đ )

Câu
Đáp án

1
B


2
A

3
C

4
B

II. TỰ LUẬN:

Câu

Nội dung đáp án

Điểm

- Bởi vì, khi đun nhiệt độ của nước sẽ tăng, nước nở
ra tăng thể tích và trào ra ngoài ấm
Câu 5 (3 điểm)

m
V

-Theo công thức tính khối lượng riêng D  , khi

đun nóng chất lỏng thì thể tích của chất lỏng tăng lên,
mà khối lượng của nó không thay đổi, nên khối
lượng riêng của chúng giảm xuống.

-Dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng
(rượu).
Câu 6 (1 điểm) -Vì nhiệt độ sôi của rượu là 800C thấp hơn nhiệt độ
sôi của nước là 1000C .
Nhiệt độ ( C)
a ) Vẽ đúng đường
biểu diễn
0

1
2

0,5
0,5
1

6
4
2
0
-2

2

4

6

8


Thời gian (phút)

-4

Câu 7 (4 điểm)

b ) Từ phút 0 đến phút thứ 2 : Nhiệt độ của nước
tăng từ -40C đến 00C. Nước đang ở thể Rắn .
- Từ phút 3 đến phút thứ 5 : Nhiệt độ của nước ở 00C.
Nước đang ở thể Rắn và lỏng .
- Từ phút 6 đến phút thứ 8 : Nhiệt độ của nước tăng
từ 20C đến 60C. Nước đang ở thể lỏng .

1
1
1

Trang 22


ĐỀ 13

ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Vật Lý 6
Thời gian: 45 phút

I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1 : Nhiệt kế y tế dung để đo
A. Nhiệt độ của nước đá
B. Thân nhiệt của người.

C. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
D. Nhiệt độ của môi trường.
Cầu 2: Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi:
A. Nhiệt kế thủy ngân.
B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế rượu.
D. Cả ba nhiệt kế trên.
Câu 3: Nước bên trong lọ thủy tinh bay hơi càng nhanh khi:
A. Mặt thoáng lọ càng nhỏ
B. Lọ càng nhỏ
C. Lọ càng lớn
D. Mặt thoáng lọ càng lớn.
Câu 4: Khi sản xuất muối từ nước biển, người ta đã dựa vào hiện tượng vật lý nào?
A. Đông đặc
B. Bay hơi
C. Ngưng tụ
D. Nóng
chảy
Câu 5: Hiện tượng ngưng tụ là hiện tượng:
A. Chất khí biến thành chất lỏng
B. Chất lỏng biến thành chất khí.
C. Chất rắn biến thành chất khí.
D. Chất lỏng biến thành chất rắn
Câu 6 : Bên ngoài thành cốc nước đá có các giọt nước. Tại sao?
A. Do nước thấm ra ngoài
B. Do hơi nước không khí ở bên
ngoài cốc ngưng tụ lại
C. Do không khí bám vào
D. Do hơi nước bốc hơi ra và bám ra
ngoài

Câu 7 : Chưng cất nước hoặc chưng cất rượu là ứng dụng vào hiện tượng vật lý
nào?
A. nóng chảy
B. đông đặc
C. bay hơi và ngưng tụ
D.
bay hơi
Câu 8 : Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự
nóng chảy?
A. Đúc một cái chuông đồng.
B. Đốt một ngọn nến.
C. Đốt một ngọc đèn dầu.
Trang 23


D. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
Câu 9 : khi đúc đồng, gang, thép…người ta ứng dụng các hiện tượng vật lý nào?
A. Bay hơi và ngưng tụ.
B. Nóng chảy và đông đặc
C. Nung nóng
D. Bay hơi và đông đặc
Câu 10 : Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc điểm của sự sôi?
A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của mỗi chất lỏng.
B. Xảy ra bất kỳ nhiệt độ nào.
C. Xảy ra ở trong lòng chất lỏng lẩn trên mặt thoáng của chất lỏng.
D. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 11 : Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của sự bay
hơi:
A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.
B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.

C. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng.
D. Xảy ra đối với mọi chất lỏng.
Câu 12: Trường hợp nào cục nước đá tan nhanh hơn khi được thả vào :
A. Nước ở nhiệt độ 300C
B. Nước ở nhiệt độ 200C
C. Nước ở nhiệt độ 00C
D. Nước ở nhiệt độ 100C
II. TỰ LUẬN : ( 4 điểm ) Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu hỏi dưới đây
Câu 13 : Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy,
hiện tượng nào liên quan đến hiện tượng đông đặc:
a. Đốt nóng một ngọn nến.
b. Đặt lon nước vào ngăn đông của tủ lạnh.
c. Bỏ cục nước đá vào ly nước.
d. Tăng nhiệt độ băng phiến đến 800C
Câu 14 : Khi đun nóng chất rắn, người ta theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời
gian, lập được bảng sau:
Thời gian
0
8
12
15
( phút )
Nhiệt độ ( 0C )
50
80
80
86
a/. Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian theo số liệu
trên.
b/. Dựa vào đường biểu diễn ở câu a hãy cho biết

- Quá trình làm nóng đến nhiệt độ nóng chảy xảy ra trong bao lâu ?
- Quá trình nóng chảy xảy ra trong bao lâu ?
Trang 24


ĐÁP ÁN
I/. TRẮC NGHIỆM : ( 6 điểm )
1
B

2
A

3
D

4
B

5
A

6
B

7
C

8
C


9
B

10
A

II/. TỰ LUẬN: ( 4 điểm )
Câu 13: ( 1 điểm )
+ Hiện tượng liên quan đến sự nóng chảy: a, c, d

11
C

12
A

( 0,5

đ)
+ Hiện tượng đông đặc: b

( 0,5

đ)
Câu 14 :
a/. Vẽ đồ thị đúng
b/. + 8 phút
+ 4 phút
ĐỀ 14


(2đ)
( 0,5 đ )
( 0,5 đ )
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Vật Lý 6
Thời gian: 45 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3đ)
( Khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng)
Câu 1. Câu nói nào đúng về ròng rọc cố định:
A. Chỉ có tác dụng đổi hướng lực kéo
B. Chỉ có tác dụng thay đổi độ lớn của lực kéo
C. Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo
D. Không làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo
Câu 2. Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn
trọng lượng của vật thì người ta dùng:
A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy.
C. Ròng rọc động.
D. Ròng rọc cố
định.
Câu 3: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?
A. Rắn, khí, lỏng.
B. Rắn, lỏng, khí.
C. Khí, rắn, lỏng.
D. Lỏng, khí, rắn.
Câu 4. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là:

Trang 25



×