Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI KINH TẾ QUỐC TẾ 1 TMU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.16 KB, 44 trang )

Giá sinh viên

KINH TẾ QUỐC TẾ I
=> TÀI LIỆU MỚI 2018
MỤC LỤC

1

1

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên
Nhóm câu hỏi 1:
Câu 1: Mô hình thương mại giữa 2 quốc gia khác nhau về sự dư thừa nhân tố
Trả lời:
Giả thiết: 2 quốc gia có sở thích thị hiếu như nhau
 đường bàng quan xã hội giống nhau
2 quốc gia có kinh nghiệm sản xuất khác nhau  đường giới hạn sản xuất khác
nhau

PA’

140
QG2

A’

70
QG1



A
PA

140

B’

QG2
E

E’

70
QG1

2

B

2

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên



Kinh tế đóng( mô hình trên)


Quốc gia 1:TD + SX tại A với = ( ) A
Quốc gia 2: Sx + TD tại A’ với = ( ) A’
 quốc gia 1 có lợi thế so sánh trong hàng hóa X
quốc gia 2 có lợi thế so sánh trong hàng hóa Y


Kinh tế mở

Quốc gia 1 chuyên môn hóa sx hàng hóa X  sx tại B với
Quốc gia 2 chuyên môn hóa sx hàng hóa Y  sx tại B với ( =
2 quốc gia trao đổi với nhau tại  tiêu dùng tại E ≡ E’ có độ thương mại cao hơn
tại A và A’

Câu 2: Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith. Ví dụ
* Giả thiết:
+ 2 QG US và UK
+ Hàng hóa: lúa mỳ và vải
+lao động là đầu vào duy nhất của sx
+ tính giá trị theo hao phí lao động
+Chi phí cố định theo quy mô
3

3

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên
+ Chi phí vận tải =0

+ Thương mại tự do: ko có rào cản thuế quan, phi thuế
Theo Adam Smith, thương mại giữa 2 Quốc gia dựa trên cơ sở lợi thế tuyệt đối.
Lợi thế tuyệt đối là lợi thế thể hiện trong hàng hóa có chi phí sản xuất thấp hơn khi
so sánh với quốc gia khác
=> quy luật: một quốc gia sẽ thu được lợi ích từ thương mại Nếu sản xuất và xuất
khẩu hàng hóa có lợi thế tuyệt đối nhập khẩu hàng hóa không có lợi thế tuyệt đối
VD:
Lúa mỳ
Vải

Số sp/ 1h LĐ
US
6
4

HPLĐ/ 1sp
UK
1
5

US
1/6
1/4

UK
1
1/5

Tại US: hh có LTTĐ là lúa mỳ
Tại UK: hh có LTTĐ là vải

CÂU 3: Trình bày trường hợp tăng trưởng thuận chiều của nước lớn khiến
phúc lợi của nước lớn giảm sau tăng trưởng
Xét mô hình QG lớn có LTSS hh X

E
B’

E’

PB’=1/5

70

B

E’ có tọa độ
(60;70), B’ có tọa
độ (160;50)
Tự ddiefu chỉnh
đồ thị nhá

140
PB=1

4

4

Liên tục cập nhật tài liệu mới



Giá sinh viên
* Trước tăng trưởng có thương mại:
QG sx tại B với = = 1
Trao đổi tại = 1 => tiêu dùng tại E
* Sau tăng trưởng
QG1 tăng trưởng thuận chiều => đường GHSX dịch chuyển ra phía ngoài và mở
rộng theo trục đo lường hh X
Vì QG1 là QG lớn nên khi tăng trưởng sẽ thuận chiều làm giảm
Nếu giảm mạnh: = = 1/5 => SX tại B’ với = 1/5
Trao đổi tại = 1/5 => tiêu dùng tại E’ có độ thỏa mãn thấp hơn E
=> Phúc lợi QG giảm
CÂU 4: trình bày định lý cân bằng hóa giá cả các nhận tố đầu vào giữa các
QG tham gia vào TM
* Giả thiết:
- 2QG, 2 đầu vào lao động (L) và Vốn (K)
- 2hh X và Y( sd kỹ thuật sx như nhau)
- X là hh chứa nhiều LĐ
-Y là hh chứ nhiều vốn
- Doanh thu cố định theo quy mô
- CMH ko hoàn toàn trong sx
- Sở thích thị hiếu hai QG như nhau
- Cạnh tranh hoàn hảo
- chuyển dịch nhân tố hoàn toàn trong 1 QG nhưng ko chuyển dịch giữa các QG
- CPVT =0
- Thương mại tự do
5

5


Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên
* Định lý:
- QG1
+ Kinh tế đóng:
Dự thừa L -> CPSX hh X thấp -> PX thấp
Khan hiếm K -> CPSX Y cao -> PY cao
=> / thấp
Dư thừa L -> tiền công LĐ( w) thấp
Khan hiếm K-> lãi suất thực ( r) cao
=> w/r thấp
+ Kinh tế mở
XK X -> tăng
NK Y -> giảm
=> / tăng
XK X -> nhu cầu sử dụng LĐ tăng -> w tăng
NK Y -> nhu cầu sử dụng vốn giảm -> r giảm
=> w/r tăng
- QG2:
+ kinh tế đóng
Dự thừa K -> CPSX hh Y thấp -> thấp
Khan hiếm L -> cpsx hh X cao -> cao
=> PX/PY cao
Dư thừa K -> lãi suất thực ( r) thấp
6

6


Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên
Khan hiếm L -> tiền công LĐ ( w) cao
=> w/r cao
+ Kinh tế mở:
XK Y -> tăng
NK X -> giảm
=> / giảm
XK Y-> nhu cầu sử dụng K tăng -> r tăng
NK X -> nhu cầu sử dụng L giảm -> w giảm
=> w/r giảm
CÂU 5: Nêu định nghĩa tương quan thương mại của một quốc gia. Tương
quan thương mại của một quốc gia có thể thay đổi trong những trường hợp
nào?
* Định nghĩa: Tương quan thương mại của một quốc gia được biểu thị bằng quan
hệ tỷ lệ giữa giá cả hàng xuất khẩu và giá cả hàng nhập khẩu của quốc gia đó.
Trong thế giới có nhiều hàng hóa thương mại tương quan thương mại của một quốc
gia được đo lường bằng tỷ lệ chỉ số giá xuất khẩu chung và chỉ số giá nhập khẩu
chung. Tỷ lệ này thường được nhân với 100 để thể hiện tương quan thương mại
bằng phần trăm.
Khi xem xét các nhu cầu và cung ứng thay đổi liên tục theo thời gian, các đường
chấp nhận thương mại sẽ dịch chuyển, thay đổi khối lượng và tương quan thương
mại. Sự cải thiện tương quan thương mại thường được xem như lợi ích của một
quốc gia thì giá cả hàng hóa xuất khẩu của họ tăng lên so với giá cả hàng hóa nhập
khẩu của họ.

7


7

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên
CÂU 6: Trình bày mô hình thương mại giữa 2 QG dựa trên khe hở công nghệ.
Nêu ví dụ minh họa? ( dựa trên chu kì sống của sản phẩm)
Mô hình CKS sản phẩm có thể được minh họa trong đồ thị mô tả 5 giai đoạn khác
nhau trong CKS của sản phẩm trong quan điểm về nước phát minh và nước sao
chụp.
1
2
3
4
Sản lượng

Nhập khẩu

X.khẩu

Tiêu dùng
Nc ph minh

Sản xuất
Sản xuất

Tiêu dùng

0


A

B

C

D

Thời gian

* Giả sử thế giới gồm nhóm nước áp dụng phát minh và nhóm nước còn lại:
-GĐ sản phẩm mới ( GĐ 1 OA): hh được sx và tiêu dùng tại QG áp dụng phát
minh.
- GĐ tăng trưởng:
GĐ 2 (AB): sx được hoàn thiện tại nước áp dụng phát minh, gia tăng nhanh chóng,
khuyến khích nhu cầu trong và ngoài nước. Vẫn không có sản xuất bên ngoài về hh
này. Nước áp dụng phát minh đặc quyền cả trong và ngoài nước.
- GĐ trưởng thành:
+GĐ 3 ( BC): Sx trở thành tiêu chuẩn hóa và các nước bắt chước bắt đầu tiến hành
sản xuất cho tiêu dùng trong nước.

8

8

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên

+GĐ 4( CD): nước áp dụng sau có lợi thế về tiền công và chi phí khác thấp nên
phát triển nhanh hơn và chiếm lĩnh thị trường. Các nước áp dụng phát minh giảm
số lượng do giảm thị phần trên thị trường quốc tế.
+ GĐ 5 ( điểm P): nước áp dụng phát minh phải nhập khẩu, các nước bắt chước
sản xuất lớn hơn tiêu dùng, tiếp tục xuất khẩu.
* VD minh họa:
Một số loại sản phẩm đã trải qua chu kì sống như các loại radio, dao cạo bằng thép
không gỉ, các loại vô tuyến, chất bán dẫn,… Ngày nay, thời gian từ khi nước áp
dụng phát minh ra đời sản phẩm mới tới thời gian nước còn lại bắt chước và dần
thay thế cho những nước áp dụng phát minh cung ứng hàng hóa cho thị trường
giảm dần. Đặc biệt là các nước như Mỹ và Nhật Bản luôn có những phát minh mới
nhưng cũng nhanh chóng với các nước khác sao chép (Trung Quốc là quốc gia điển
hình cho việc học hỏi sao chép công nghệ) vô cùng nhanh.
CÂU 7: trình bày cách xác định điểm cân bằng trong thương mại nhờ vào
đường chấp nhận thương mại của 2 QG.
* TH QG 1: có LTSS về hàng hóa X

9

9

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên
- Kinh tế đóng: sản xuất và tiêu dùng tại A với = ¼
- Kinh tế mở:
Tại F với PF = (/)F = 1/2
-> sản xuất tại F, tiêu dùng tại H, tương ứng với H ở đồ thị bên phải.
Tại B với = = 1

-> Sản xuất tại B, tiêu dùng tại E, tương ứng với E ở đồ thị bên phải.
=> Nối O, H, E được đường cong gọi là đường chấp nhận thương mại.
* TH QG 2 có LTSS trong hh Y

- Kinh tế đóng: Sản xuất và tiêu dùng tại A’ với = 4 ( A’ là điểm CB)
- Kinh tế mở:
Tại F’: với = (/) F’ = 2
10

10

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên
=> sản xuất tại F’, tiêu dùng tại H’, tương ứng với H’ ở đồ thị bên phải.
Tại B’ với = (/) B’ = 1 (=)
=> sản xuất tại B’, tiêu dùng tại E’, tương ứng với E’ ở đồ thị bên phải.
=> Nối O, H’, E’ được đường cong gọi là đường chấp nhận thương mại.
CÂU 8: Nêu mô hình thương mại giữa 2 QG giống nhau về khả năng sản xuất
nhưng khác nhau về sở thích NTD:

* Giả thiết:
QG 1 và QG2 có hả năng sản xuất như nhau-> đường GHSX giống nhau.
QG 1 và QG 2 có sở thích thị hiếu khác nhau -> đường bàng quan xã hội khác
nhau.
- Kinh tế đóng:
QG 1 sản xuất và tiêu dùng tại A với = (/ ) A = ¼
QG 2 sản xuất và tiêu dùng tại A’ với = (/)A’= 4
Vì < -> QG1 có LTSS trong hh X và QG2 có LTSS trong hh Y.

- Kinh tế mở:
< < -> = 1
11

11

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên
QG1 chuyên môn hóa sx hh X -> chuyển tới sx tại B với = (/ ) B = 1
QG2 chuyên môn hóa sx hh Y -> sản xuất tại B’ với = (/ ) B’ = 1
2 QG trao đổi tại =1
=> QG1 tiêu dùng tại E có độ TM cao hơn A
QG2 tiêu dùng tại E’ có độ TM cao hơn A’

CÂU 9: Trình bày lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo. VD
* Lợi thế so sánh của David Ricardo:
- Giả thiết:
+ 2 QG US và UK
+ 2 hàng hóa lúa mỳ và vải
+ lao động là đầu vào duy nhất
+ tính giá trị theo hao phí lao động
+ CPCĐ theo quy mô
+ CPVT = 0, thương mại tự do
- Lý thuyết: LTSS của 1 QG là lợi thế thể hiện trong hh có tỷ lệ hao phí lao động
thấp hơn hh kia khi so sánh với QG khác,
=> Quy luật: 1 QG sản xuất và xuất khẩu hh có LTSS, nhập khẩu hh không có
LTSS sẽ thu được lợi ích từ thương mại.


12

12

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên
* VD:

Lúa mỳ
Vải

Số sp/ 1h LĐ
US
UK
6
1
4
2

Hao phí lao động
US
UK
1/6
1
1/4
1/2

SS hao phí lao động

US
UK
1/6
6
1/2
2

=> Ở đây, US có LTTĐ trong cả hai hh.
UK: có LTSS trong vải vì hao phí lao động chỉ lớn gấp 2 lần, còn hao phí lao động
trong sản xuất lúa mỳ lớn gấp 6 lần so với Mỹ.

CÂU 10; Trình bày lý thuyết về thương mại quốc tế của phái trọng thương. Ví
dụ?
Các nhà trọng thương cho rằng một quốc gia để trở nên giàu có phải xuất khẩu
nhiều hơn nhập khẩu . Thặng dư từ xuất khẩu được thu hồi trở lại bằng tiền tệ thực
là vàng, bạc. Hai nhà kinh tế học theo trường phái này là Adam Smith và david
Ricardo đã đưa ra hai học thuyết lần lượt là lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh.
Học thuyết về lợi thế tuyệt đối: một quốc gia sẽ thu được lợi ích từ thương mại nếu
sản xuất và xuất khẩu hàng hóa có lợi thế tuyệt đối( hàng hóa có chi phí sản xuất
thấp hơn so với quốc gia khác), nhập khẩu hàng hóa không có lợi thế tuyệt đối
Ví dụ: US có thuận lợi trong sản xuất lúa mì nhưng ko thuận lợi trong sản xuất vải
ngược lại UK có thuận lợi trong sản xuất vải nhưng không thuận lợi trong sản xuất
lúa mì. Như vậy hai quốc gia có thể thu lợi nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa
trong sản xuất hàng hóa có lợi thế tuyệt đối của họ trao đổi với quốc gia kia để lấy
hàng hóa không có lợi thế.
Học thuyết về lợi thế so sánh: một quốc gia sản xuất và xuất khẩu hàng hóa có lợi
thế so sánh (hàng hóa có tỷ lệ hao phí lao động thấp hơn hàng hóa còn lại khi so

13


13

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên
sánh với quốc gia khác), nhập khẩu hàng hóa không có lợi thế so sánh sẽ thu được
lợi ích từ thương mại.
* VD:

Lúa mì
Vải

US
6
4

UK
1
2

UK hao phí lao động trong sản xuất vải lớn hơn gấp 2 lần trong khi hao phí lao
động trong sản xuất lúa mì lớn hơn gấp 6 lần so với US, như vậy UK có lợi thế so
sánh trong sản xuất vải
US có lợi thế trong tuyệt đối trong cảnh 2 hàng hóa nhưng hàng hóa lúa mỳ lớn
hơn vì vậy US có lợi thế so sánh trong sản xuất lúa mì. Bất lợi thế trong sản xuất
vải của UK nhỏ hơn vậy nếu US chuyên môn hóa sản xuất lúa mì UK chuyên môn
hóa sản xuất vải thì cả hai quốc gia đều thu được thặng dư ( khi đó US xuất khẩu
lúa mì và nhập khẩu vải và UK ngược lại).
CÂU 11: Nêu khái niệm và các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài.

khái niệm theo IMF- 1993 “Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI là hoạt động đầu tư
được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ lâu dài với một doanh nghiệp hoạt
động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế của nước chủ đầu tư, mục
đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp”.
Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài:
-Phân theo bản chất đầu tư:
+ Đầu tư phương tiện hoạt động: Đây là hình thức công ty mẹ đầu tư mua sắm và
thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư
+Mua lại và sát nhập: hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sát
nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở
nước nhận đầu tư
-Phân theo tính chất dòng vốn :
14

14

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên
+Vốn chứng khoán: nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu do
một công ty trong nước phát hành ở mức đủ lớn để có quyền tham gia vào việc
quản lý công ty
+Vốn tái đầu tư: doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt
động kinh doanh trong quá khứ để đầu tư thêm
+Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ: giữa các chi nhánh 2 công ty con trong
cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu trái
phiếu của nhau.
- Phân theo động cơ của nhà đầu tư:
+ Vốn tìm kiếm tài nguyên: đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên

thiên nhiên giá rẻ dồi dào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động và các tài sản
sẵn có thương hiệu.
+ Vốn tìm kiếm hiệu quả: nhằm tận dụng giá thành đầu vào thấp ở nước tiếp nhận
như giá nguyên liệu và nhân công, chi phí Thông tin Liên lạc rẻ, thuế suất ưu đãi,

+ Vốn tìm kiếm thị trường: nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị
đối thủ cạnh tranh giành mất. Ngoài ra, hình thức này còn nhằm tận dụng các hiệp
định hợp tác kinh tế, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào thị trường
khu vực và toàn cầu.

15

15

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên
Câu 12. Minh họa bằng đồ thị mô hình tăng trưởng ngược chiều tại QG lớn
Xét mô hình QG1 là QG lớn, có ltss trong hh X

Y

E’
B’

E
PB’

B


X
* Trước tăng trưởng + có Tm: Pw = 1

PB=PW

QG1 sx tại B vs PB=Pw=1
Trao đổi tại Pw= 1tiêu dùng tại E
*Sau tăng trưởng
- QG1 là nước lớn, tăng trưởng ngược chiều nên lượng hàng hóa Y xuất khẩu của
QG1 tăng, giá của hh Y trên thế giới giảm, (PX/PY)W tăng, tương quan thương mai
của quốc gia 1 tăng
- Sau tăng trưởng, đường giới hạn sản xuất của GQ1 dịch chuyển ra ngoài cao hơn
về phía trục tung.
- QG1 sản xuất tốt nhất tại B’ và tiêu dùng tốt nhất tại E’
- Sauk hi có tăng trưởng ngược chiều trong nền kinh tế mở: PB’ > PB thể hiện tương
quan thương mại quốc gia 1 tăng, E’ luôn luôn nằm cao hơn E thể hiện QG1 luôn
thu được lợi ích sau khi tăng trưởng ngược chiều
16

16

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên
=> KL:
- Lượng hh TM giảm sau khi tăng trưởng
-Tg quan giá TG thay đổi có lợi ích cho nc lớn
- Tổng mức phúc lợi của QG tăng

- Đg chấp nhận TM quay vào trong
Câu 15: Minh họa bằng đồ thị và giải thích cách xđ điểm TD tốt nhất của 1 QG
trong đk KT mở + hh đc sx vs CFCH tăng

* KT đóng: QG1 sx và TD tại A vs PA=(PX/PY)A=1/4
QG2 sx và TD tại A’ vs PA’=(PX/PY)A’=4
* KT mở: PAQG1 CMH sx hh X sx tại B vs PB=Pw=1
Trao đổi tại Pw=1 Td tại E
QG2 CMH sx hh Y  sx tại B’ vs PB’=Pw=1
17

17

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên
Trao đổi tại Pw=1 TD tại E’
=> E & E’ là điểm tiêu dùng tốt nhất của 2 QG trong đk kt mở + hh đc sx vs CFCH
tăng dần
Câu 16. Giải thích tác động của TMQT và KT mở đến sự pp lại thu nhập giữa
chủ sở hữu LĐ và chủ sở hữu vốn ở các QG tham gia vào TM. VD
* Hệ thống giả thiết
- 2 QG: QG1 & QG2( sd kĩ thuật như nhau)
-2 đầu vào sx LĐ và vốn
- 2 hh: X- hh chứa nhiều LĐ
Y- hh chứa nhiều vốn
- thu cố định theo quy mô
- CNH k hoàn toàn trong sx

- Sở thích thị hiếu 2QG như nhau
- Ctranh hoàn hảo
- Chuyển dịch nhân tố hoàn toàn trong 1 QG nhưng k chuyển dịch giữa các QG
- CP v.tải=0
- TMại Tdo
* Tác động:
- QG 1: + KT đóng : dư thừa Lw thấp thu nhập ng sở hữu L thấp
Khan hiếm K r cao thu nhập ng sở hữu vốn cao
+ KT mở: Xk Xnc sd L tăng w tăng thu nhập ng sở hữu L tăng
Nk Y  nc sd K giảm  r giảm thu nhập ng sở hữu K giảm
- QG2: + KT đóng: dư thừa K r thấp  thu nhập ng sở hữa K thấp
18

18

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên
Khan hiếm L w cao thu nhập ng sở hữu L cao
+ KT mở: xk Y nc sd K tăng r tăng thu nhập ng sở hữu K tăng
nk X nc sd L giảm w giảm thu nhập ng sở hữu L giảm
* VD: tại các quốc gia phát triển như mỹ , đức, anh, nhật.... vốn là y.tố dư thừa,
TMQT khiếm cho thu nhập thực của LĐ giảm, và tăng thu nhập thực của chủ s.hữu
vốn. Còn tại các nc đang phát triển và kém phát triển thì lao động là nhân tố dư
thừa , TMQT khiến cho tiền công thực tế tăng và giảm thu nhập của chủ s.hữu
vốn.
Câu 17. Nêu tác động tích cực, tiêu cực của đầu tư trực tiếp nc ngoài tới các qg
tiếp nhận vốn đầu tư
* Tác động tích cực:




Tạo đ.kiện cho nc sở tại có thể tiếp thu đc kỹ thuật và công nghệ hiện đại, kinh
nghiệm quản lý và tác dụng làm việc tân tiến của nc ngoài
Giúp nc sở tại khai thác 1 cách hiệu quả nguồn lao động, ng tài nguyên thiên
nhiên, và nguồn vốn trong nc, góp phần mở rộng tích lũy, nâng cao tốc độ tăng
trưởng kinh tế

* t.động tiêu cực:




Nc sở tại khó chủ động trong vc bố trí cơ cấu đầu tư theo ngành và theo vùng
lãnh thổ. Nếu nc sở tại k có 1 kế hoạch đầu tư cụ thể và khoa học sẽ dẫn đến
hiện tượng đầu tư tràn lan kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai hác quá
mức và nạn ô nhiễm môi trường tầm trọng
Nếu k thẩm định kỹ sẽ dẫn đến sự du nhập của các loại c.nghệ lạc hậu, c.nghệ
gây ô nghiễm môi trg và giá đắt, gậy thiệt hại lợi ích của nc sở tại.

Câu 18. Minh họa bằng đồ thị và giải thích ảnh hưởng của kinh tế theo quy mô
tới quyết định sản xuất tối ưu và thu thặng dư của các quốc gia khi tham gia
thương mại quốc tế
* Giả thiết:



19


2 QG có sở thích thị hiếu như nhau đg BQXH giống nhau
2 QG có k.năng sx như nhau đg GHSX giống nhau
19

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên


Nền sx 2 QG có tính kinh tế theo quy mô đc GHSX cong lõm

* KT đóng: 2 QG sx và TD tại A( 40X;40Y) vs PA=(PX/PY)A= 1
* KT mở:
−QG1
−QG2

+
+
+

20

CMH sx hh X sx tại B(120X;0Y) vs PB=(PX/PY)B giảm( <1)
CMH sx hh Y sx tại B’(0X;120Y) vs PB’= (PX/PY)B’ tăng(>1)
2 QG trao đổi 60X=60Y tại Pw=1
 2QG tiêu dùng tại E(60X;60Y) có độ thỏa mãn cao hơn A( thặng dư 20X,
20Y)
Khi chưa có TM+ cưa k.thác kt theo quy mô, 2 QG sx và TD tại A
Khi khai thác kt theo quy mô+ có TM, 2 QG sx tại B và B’, tiêu dùng tại E

Nhờ quyết định sx tối ưu, cả 2 QG đều giảm đc Cp sx bình quân, thu đc lợi
ích từ thương mại dù giá trc và sau thương mại coi như k đổi và thu đc thặng


20

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên
Câu 19. Dùng đồ thị giải thích trường hợp thu đc thặng dư nhờ vào CMH của 2
QG khác nhau về ltss có CFCH tăng dần trong sx

* Kt đóng
QG1: sx và td tại A vs PA= (PX/PY)A=1/4
QG2: sx và td tại A’ vs PA’=(PX/PY)A’=4
Vì PAQG2 có ltss trong hh Y
* KT mở:
PAQG1 CMH sx hh X sx tại B vs PB=(PX/PY)B=Pw=1
Trao đổi tại Pw=1  TD tại E có độ t.mãn cao hơn A
QG2 CMH sx hh Y sx tại B’ vs PB’=(PX/PY)B’= Pw=1
Trao đổi taij Pw=1  TD tại E’ có độ t.mãn cao hơn A’
21

21

Liên tục cập nhật tài liệu mới



Giá sinh viên
=> 2 QG có ltss khác nhau, nhờ CMH hh có ltss, có CFCH trong sx thu đc thặng
dư( so sánh E vs A và E’ vs A’)
Câu 20. Trình bày mô hình tăng trưởng ngược chiều tại QG nhỏ. Đồ thị
Xét mô hình QG1 là QG nhỏ, có ltss trong hh

Y

E’
B’

E
PB’=PB

B

X
* Trc tăng trưởng và có TM, Pw=1

PB=PW

QG1 sx tại B vs PB=(PX/PY)B= Pw=1
Trao đổi tại Pw=1  TD tại E
* Sau tăng trưởng và có TM :
QG1 tăng trưởng ngc chiều Đg GHSX dịch chuyển ra phía ngoài theo hướng mở
rộng hơn theo trục đo lường hh Y
QG1 là QG nhỏ tăng trg k lm Pw thay đổi Pw=1
QG1 sx tại B’ vs PB’=Pw= 1
Trao đổi tại Pw=1 TD tại E’ có độ thỏa mãn cao hơn E

KL: Sau tăng trưởng
22

22

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên




Lượng hh thương mại giảm, đg chấp nhận tm quay vào trong
Tương quan tm k đổi
Tổng mức phúc lợi tăng nhưng chậm vì lượng hh tm giảm thặng dư từ thương
mại giảm

Câu 21: minh hạo bằng đồ thị lợi ích thu đc từ thương mại của 2 qg trong
trường hợp CPCH tăng( giống câu 19)
Câu 22. Trình bày tác dộng tích cực và tác động tiêu cực của nguồn vốn đầu tư
trực tiếp nc ngoài đối với nước đi đầu tư. Ví dụ
* tác động tích cực




Chủ đầu tư có khả năng kiểm soát hoạt động sd vốn đầu tư và có thể đưa ra
quyết định có lợi nhất cho họ. Do đó, vốn đầu tư thường đc sd vs hiệu quả cao,
giúp đầu tư ngoài tránh đc rào cản bảo hộ mậu dịch và chiếm lĩnh đc thị trg nc

sở tại
Chủ đầu tư nc ngoài có thể giảm đc P, giảm đầu tư giá thành sp do khai thác đc
nguồn nguyên vật liệu và lao động vs giá rẻ. Từ đó, họ có thể nâng cao khả
năng cạnh tranh trên thị trường

* tác động tiêu cực



Chủ đầu tư có thể gặp rủi ro cao nếu k hiểu rõ môi trg đầu tư của nc sở tại
Có thể xảy ra tình trạng chảy máu chất xám nếu chủ đầu tư nc ngoài để mất bản
quyền sở hữu công nghệ, bí quyết sx trong quá trình chuyển giao

* Ví dụ
Tập đoàn Samsung là 1 trong những doanh nghiệp đầu tư nhiều voonsFDI vào Việt
Nam . Địa điểm Samsung chọn là tỉnh Bắc Ninh.
Ở đây, họ tận dụng đc các yếu tố thuận lợi về chính trị, kinh tế, con người, vị trí địa
lí. Trước hết, BN thừa hưởng nền chính trị ổn định của Vn, vị trí vô cùng thuận lợi
để lm các dự án lớn như gần sân bay Nội Bìa, cảng Hải Phòng, gần Trung Quốc- là
nơi có các nhà máy khác của Samsung nên vc vận chuyển hh của Samsung VN đi
thị trg toàn cầu vô cùng dễ dàng

23

23

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên

Câu 23. Trình bày mô hình tăng trưởng thuận chiều của QG nhỏ
Xét Th QG1 là QG nhỏ, có ltss trong hh X
Y
E’
B’

E
B

PB’=PB
X

* Trc tăng trưởng + có TM: Pw=1

PB=PW

QG1 sx tại B vs PB= Pw =1
Trao đổi tại Pw=1 td tại E
* Sau khi tăng trưởng và có TM:
QG1 là QG nhỏ tăng trưởng k lm tác động giá tg
Đg GHSX của QG1 dịch chuyển ra phía ngoài, mở rộng theo trục đo lg hh X
QG1 sx tại PB’=Pw=1
Trao đổi tại Pw=1 TD tại E’ có độ t.mãn cao hơn E
KL: Sau khi có tăng trưởng:
−Lượng hh TM tăng, đg
−Tg quan TM của QG k

chấp nhận TM quay ra phía ngoài
đổi
−Tổng mức phúc lợi QG tăng


24

24

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Giá sinh viên
Nhóm câu hỏi 2:

Câu 1: Bình luận nhận định:
“ Theo học thuyết H-O về thương mại quốc tế, công nhân ngành may mặc tại
các nước phát triển không ủng hộ tự do hóa thương mại vì họ sẽ bị mất việc
làm và giảm thu nhập”
Bài làm:
Nhận định trên là đúng vì
Theo học thuyết H-O, thương mại sẽ làm cho giá cả các yếu tố sản xuất có xu
hướng trở nên cân bằng
Các nước phát triển có lợi thế về vốn, vốn là nhân tố dư thừa và có giá tương quan
thấp tại các nước này. Khi tự do hóa thương mại xảy ra, xét thêm nước( đang phát
triển) có lao động là nhân tố dư thừa , cả 2 nước phát triển và đang phat triển đều
có cơ hội sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc. Giả dụ nước A( nước phát triển),
khi tiến hành thương mại quốc tế,xuất khẩu hàng may mặc tăng thì nhu cầu về vốn
cũng tăng.
Để có thể cạnh tranh với các nước đang phát triển có lợi thế giá lao động rẻ, bắt
buộc các nước phát triển phải giảm tiền lương lao động xuống. Công nhân sẽ bị
giảm thu nhập
Bên cạnh đó việc tự do hóa thương mại, cho phép các nước phát triển có thể đầu tư
hoặc thuê nhân công các nước đang phát triển ( với giá rẻ hơn so với tại quốc gia

mình) => Điều này sẽ làm mất việc làm cho 1 số công nhân lao động các nước phát
triển.

Câu 2: Bình luận nhận định :
25

25

Liên tục cập nhật tài liệu mới


×