Tải bản đầy đủ (.ppt) (112 trang)

bài giảng môn giao dịch thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 112 trang )

HỌC PHẦN
GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


HỌC PHẦN
GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Chương 1: Tổng quan về giao dịch thương mại quốc tế
Chương 2: Incoterms – các điều kiện thương mại quốc tế
Chương 3: Hợp đồng trong giao dịch thương mại quốc tế


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• GT. Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Thống kê, 2012
• GT. Nghiệp vụ Ngoại thương, NXB ĐHKTQD, 2018
• Luật Thương mại 2005
• Bộ Luật Dân sự 2005
• Luật Đấu thầu 2005
• Các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành Luật
• Cơng ước Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế - Công ước Viên 1980.


Thương mại quốc tế là gì ???


Việt Nam & hoạt động giao dịch quốc tế...
• Việt Nam có quan hệ thương mại quốc tế, hoạt động xuất
nhập khẩu với hơn 180 nước và vùng lãnh thổ;
• Tập trung vào một số đối tác chính như: Liên minh châu
Âu (EU), Mỹ, Nhật Bản, các nước ASEAN, Trung Quốc;


• Giá trị giao dịch lớn (2016 đạt 394,2 tỷ USD)
• Giao dịch TMQT cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro:
– Từ năm 2013 đến năm 2016, có khoảng 22.000 vụ
lừa đảo, thiệt hại 3,1 tỷ USD. Các vụ lừa đảo này diễn
ra ở 79 quốc gia và tội phạm tập trung chủ yếu từ các
tổ chức tại Đông Âu, châu Á, châu Phi và Trung Đông
( Theo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ)



Anh/ chị có tham gia các
hoạt động giao dịch TMQT không ?


CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


1. Khái niệm về giao dịch TMQT

GIAO DỊCH
THƯƠNG MẠI

YẾU TỐ
QUỐC TẾ


2. Đặc điểm của giao dịch TMQT



3. DN Việt Nam tham gia hoạt động TMQT
• Chủ yếu là các doanh nghiệp vừa & nhỏ
• Chưa xây dựng chiến lược rõ ràng, thiếu các mục tiêu dài hạn
• Kinh nghiệm hoạt động trên thị trường quốc tế còn nhiều hạn chế


4. Các phương thức giao dịch TMQT



4.1. PHƯƠNG THỨC GD MUA BÁN THÔNG THƯỜNG
4.1.1. Khái niệm: là phương thức mua bán thường thấy dựa trên cơ
sở quan hệ tiền – hàng trong ngoại thương
4.1.2. Đặc điểm:
-Chủ thể tham gia ở các quốc gia khác nhau
-Sử dụng ngoại tệ trong giao dịch
-Hàng hóa được luân chuyển trên phạm vi quốc tế


4.1. PHƯƠNG THỨC GD MUA BÁN THÔNG THƯỜNG
4.1.3. Các loại hình giao dịch:
-Giao dịch mua bán thơng thường trực tiếp
-Giao dịch mua bán thông thường gián tiếp
a. Giao dịch mua bán thông thường trực tiếp
- Là giao dịch giữa người mua & người bán trực tiếp thiết lập mối quan hệ mua bán
với nhau; gắn với hình thức XK – NK trực tiếp.
- Hình thức: XK trực tiếp, đại diện bán hàng tại nước ngồi; cơng ty chun doanh
XK; bán hàng qua mạng
b. Giao dịch mua bán thông thường gián tiếp

- Là giao dịch mua bán thông thường mà quan hệ mua bán được thiết lập thông qua
người thứ ba (người trung gian).
- Người trung gian có thể là người đại lý hoặc người môi giới

- Căn cứ quyền hạn:
+ Đại lý toàn quyền
+ Tổng đại lý
+ Đại lý đặc biệt

- Căn cứ danh nghĩa:
+ Đại lý thụ ủy
+ Đại lý hoa hồng
+ Đại lý kinh tiêu

- Căn cứ nội dung công việc:
+ Đại lý gửi bán
+ Đại lý độc quyền
+ Đại lý sở hữu
+ Đại lý đảm bảo thanh toán


Dựa vào quyền hạn được ủy thác
Đại lý toàn quyền (Universal agent): là
người được phép thay mặt người ủy thác làm
mọi công việc mà người ủy thác làm.
- Tổng đại lý (General agent): có quyền thực
hiện tồn bộ việc tiêu thụ hàng hóa theo những
kênh phân phối trên khu vực thị trường nhất
định
- Đại lý đặc biệt (Special Agent): thực hiện

một cơng việc cụ thể nào đó của người ủy thác.
-


Dựa vào danh
nghĩa và chi phí
Đại lý kinh tiêu (Merchant): thực hiện
công việc cho người ủy thác dưới danh
nghĩa và chi phí của mình với khoản thù lao
là chênh lệch giữa giá mua và giá bán.

Đại lý hoa hồng (Commission): thực hiện công việc
cho người ủy thác dưới danh nghĩa của mình và chi phí
của người ủy thác nhằm nhận được khoản thù lao là tiền
hoa hồng do người ủy thác và người đại lý thỏa thuận.
Đại lý thụ ủy (Mandatory): thực hiện cơng việc dưới
danh nghĩa và chi phí của người ủy thác nhằm nhận
được một khoản thù lao nhất định.


4.1. PHƯƠNG THỨC GD MUA BÁN THÔNG THƯỜNG
4.1.4. Ưu điểm, nhược điểm của các loại hình giao dịch:
-Giao dịch mua bán thông thường trực tiếp
-Giao dịch mua bán thông thường gián tiếp


4.1. PHƯƠNG THỨC GD MUA BÁN THÔNG THƯỜNG
4.1.5 NGHIỆP VỤ GIAO DỊCH MUA BÁN THÔNG THƯỜNG

Bước 1: Hỏi hàng

Bước 2: Chào bán hàng
Bước 3: Đặt hàng
Bước 4: Hoàn giá
Bước 5: Chấp nhận
Bước 6: Xác nhận


Bước 1: Hỏi hàng (INQUIRY)


Khái niệm: Người mua đề nghị người bán báo cho mình
biết giá cả và các điều kiện để mua hàng. Là lời đề nghị
bước vào giao dịch của người mua.

•Đặc điểm:
• Nội dung một hỏi hàng: Tên hàng, quy cách, phẩm
chất, số lượng, thời gian giao hàng mong muốn,
phương thức thanh toán, điều kiện cơ sở giao hàng.
• Hỏi giá khơng ràng buộc trách nhiệm của người hỏi
giá
• Hỏi giá nhiều nơi: để so sánh, lựa chọn nhưng
không nên hỏi nhiều quá, cầu ảo.


Bước 2: Chào bán hàng (OFFER)
• Khái niệm: Là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ
phía người bán về một loại hàng hóa nào đó cho một hoặc
một số người trong một khoảng thời gian nhất định.
•Các loại chào hàng:
• Chào hàng chủ động: người bán chủ động chào hàng

cho người mua khi chưa nhận được thư hỏi hàng của
người mua.
• Chào hàng thụ động (Reply to Inquiry): Là chào hàng
của người bán nếu trước đó nhận được những yêu
cầu (thư hỏi hàng) của người mua.
• Chào hàng tự do
• Chào hàng cố định


Bước 3: Đặt hàng (ORDER)
Là đề nghị ký kết hợp đồng của người mua


Bước 4: HỒN GIÁ (COUNTER OFFER)
• Khái niệm: Người được chào hàng khước từ các điều kiện
nêu ra trong đơn chào hàng và tự mình đưa ra các điều
kiện mới để tiếp tục giao dịch
•Các loại chào hàng:
• Có thể xuất phát từ phía người bán hoặc người mua
• Làm thay đổi một số nội dung của chào hàng trước đó
• Làm vơ hiệu chào hàng trước
• Được coi là một chào hàng mới


Bước 5: CHẤP NHẬN (ACCEPTANCE)
• Đồng ý với đề nghị được đưa ra
•Điều kiện hiệu lực của chấp nhận
• Chấp nhận phải do chính người nhận được chào
hàng chấp nhận
• Chấp nhận phải hồn tồn khơng điều kiện

• Phải gửi đến tận tay người chào hàng
• Chấp nhận phải làm bằng văn bản
• Phải được làm trong thời hạn hiệu lực của chào hàng


Bước 6: XÁC NHẬN (CONFIRMATION)
• Là sự xác nhận các kết quả đạt được
•Các loại hợp đồng:
• Hợp đồng một văn bản
• Hợp đồng nhiều văn bản


×