Chìa khóa
đ
ạt điểm cao tại FTU
1
/>Tổng hợp các dạng bài tập môn giao dịch thương mại quốc tế.
Giao dịch thương mại quốc tế là môn chủ yếu về lý thuyết và nhiều bạn bỏ quên
những công thức và bài tập của môn này. Tuy nhiên đây mới chính là những thứ dễ
học và dễ gỡ điểm trong bài thi vấn đáp nhất. Mình xin tổng hợp lại 5 dạng bài tập
trong bài thi vấn đáp giao dịch sau:
Bài tập về giá trượt (giá di động)
Bài tập về thời hạn tín dụng bình quân
Bài tập về quy đổi FOB, CIF
Bài tập về trọng lượng thương mại
Bài tập về tỉ suất ngoại tệ
1. Bài tập về giá trượt (giá di động):
- Công thức:
= ( + + )
trong đó:
P
1
: giá cuối cùng dung để thanh toán
P
0
: giá cơ sở khi ký hợp đồng
A, B, C lần lượt là tỷ trọng của chi phí cố định, chi phí nguyên vật
liệu, chi phí nhân công (A+B+C = 1)
b
1
: giá NVL ở thời điểm xác định giá
b
0
: giá NVL ở thời điểm ký hợp đồng
c
1
: tiền lương nhân công ở thời điểm xác định giá
c
0
: tiền lương nhân công ở thời điểm ký hợp đồng
VD: Việt Nam đặt thuê gia công nước ngoài, giá cơ sở 2,5 tr trong đó 1 tr giá cố định.
Giá nguyên vật liệu có tỷ trọng = 2 giá thuê nhân viên. Thời điểm chốt giá lần cuối giá
nguyên vât liệu và nhân viên đều tăng 15%. Tính giá tại thời điểm đó?
Giải:
P
0
=2,5tr.
Có:
= 1/2,5
+ + = 1
= 2
=>
= 0,4
= 0,4
= 0,2
P
1
= 2,5(0,4+0,4*1,15+0,2*1,15)= 2,725tr
Chìa khóa
đ
ạt điểm cao tại FTU
2
/>2. Bài tập về thời hạn tín dụng bình quân:
- Khái niệm: Thời hạn tín dụng bình quân (T) là thời gian người đi vay sử
dụng 100% số tiền hàng mà không phải trả lãi.
- Công thức thời hạn tín dụng bình quân:
=
∑
∑
trong đó:
X
i
: số tiền phải trả của lần i
T
i
: thời hạn tín dụng lần i
Hoặc T =
∑
với P
i
là tỷ lệ số tiền phải trả lần i trên tổng nợ
- Công thức tính giá tín dụng và giá trả ngay:
P tín dụng = P trả ngay + P trả ngay . T. r = P trả ngay . (1+T.r)
trong đó: r là l
ãi su
ất ngân hàng
Hệ số ảnh hưởng tín dụng: K tín dụng =
ả
í ụ
VD1: Lựa chọn đơn chào hàng trong 2 đơn chào hàng sau:
Đơn 1: Đơn giá 1000$/MT, trả ngay 50%, sau 2 tháng trả 20%, sau 5 tháng trả nốt
Đơn 2: Đơn giá 1000$/MT, trả ngay 40%, sau 2 tháng trả 10%, sau 4 tháng trả nốt
Giải:
Đơn 1: T
1
=0,5.0 + 0,2.2 + 0,3.5 = 1,9
Đơn 2: T
2
=0,4.0 + 0,1.2 + 0,5.4 = 2,2
2 đơn có cùng đơn giá 1000$/MT tức là P tín dụng bằng nhau
P trả ngay 1 > P trả ngay 2
Chọn đơn 2 (v
ì mình là ngư
ời mua hàng nên sẽ chọn đơn chào hàng có P trả
ngay nhỏ hơn)
VD2: Bạn nhận được thư hỏi mua với giá 40USD/tấn FOB, trả tiền 30% sau 2 tháng,
40% sau 4 tháng và trả nốt sau 8 tháng, biết lãi suất ngân hàng là 12%/năm, nếu chấp
nhận bạn sẽ bán hàng với mức giá trả ngay khoảng bao nhiêu?
Giải:
T = 0,3.2 + 0,4.4 + 0,3.8 = 4,6.
P trả ngay = P tín dụng / (1+T.r) = 40/(1+4,6.1%) = 38,2 USD.
Chìa khóa
đ
ạt điểm cao tại FTU
3
/>3. Bài tập về quy đổi FOB, CIF:
Công thức:
CIF = C + I + F (= CFR + I)
= FOB + I + F
= FOB + r.110%CIF + F
=
, .
trong đó: r là phí suất bảo hiểm
VD (Đề 63 FTU2): Bạn sẽ lựa chọn đối tác nào khi nhận được hai đơn hỏi mua
100.000 tấn gạo với điều kiện giao dịch như sau:
- Đơn 1: giá 605 USD/MT CIF cảng đến, Incoterms 2010; thanh toán 2 tháng
sau khi giao hàng.
- Đơn 2: giá 540 USD/MT FOB cảng đi, Incoterms 2010; thanh toán ngay
khi giao hàng.
Biết tỉ lệ phí bảo hiểm 0,25%; cước phí 45USD/MT, lãi suất ngân hàng
6%/năm
Giải:
Đơn 1: T
1
= 2
Giá FOB (thanh toán sau 2 tháng) = CIF.(1-1,1.r) – F = 605.(1-1,1.0,0025) -45 =
558,3 USD (r: phí suất bảo hiểm)
Giá FOB (trả ngay) = P tín dụng / (1+T.r) = 558,3 / (1+2.0,005) = 552,8 USD
(r: lãi suất ngân hàng)
Chọn đơn 1 (vì mình là ng
ư
ời bán nên sẽ chọn đơn hàng có giá cao hơn)
Các ví dụ khác các bạn có thể tham khảo ở bộ đề vấn đáp giao dịch của FTU2. Nhớ
lưu ý xem mình là người bán hay người mua để lựa chọn chính xác.
4. Bài tập về trọng lượng thương mại:
- Công thức:
= .
100+
100+
Trong đó:
G
TM
: Trọng lượng thương mại của hàng hóa
G
TT
: Trọng lượng thực tế của hàng hóa
W
TC
: Độ ẩm tiêu chuẩn của hàng hóa
W
TT
: Độ ẩm thực tế của hàng hóa
Một số lưu
ý:
Chìa khóa
đ
ạt điểm cao tại FTU
4
/>G
TM
: Đây chính là khối lượng sẽ dùng để thanh toán chứ không phải G
TT
G
TT
: Khối lượng này là khối lượng cân được tại cảng
W
TC
: Đây là độ ẩm mà khi hàng hóa ở độ ẩm này thì khối lượng thực tế của nó chính
là khối lượng thương mại. Độ ẩm này theo tập quán ngành hàng hoặc do 2 bên tự thỏa
thuận với nhau
W
TT
: Đây là độ ẩm môi trường tại thời điểm đem cân hàng hóa để lấy G
TT
W
TC
= 10% thì số thay vào công thức sẽ là 10
Chứng minh công thức:
Gọi Go là khối lượng hàng hóa lúc độ ẩm tiêu chuẩn bằng 0 (W
TC
=0 hay không
có độ ẩm)
Tại độ ẩm tiêu chuẩn: G
TM
= Go * 100 + Go * W
TC
=> G
TM
= Go*(100+W
TC
) (1)
(Nhân 100 vì
đ
ể thay vào công thức thì
đ
ộ ẩm là 10 khi W
TC
= 10%)
Tại độ ẩm thực tế: G
TT
= Go*100 + Go*W
TT
=> G
TT
= Go*(100+W
TT
) (2)
Chia cả 2 vế của (1) và (2) sẽ được công thức ở trên.
VD (Đề 64 FTU2): Hợp đồng quy định số lượng 1000MT +/- 5% ở độ ẩm tiêu chuẩn
15%. Khi giao hàng, độ ẩm thực tế là 12%. Người bán sẽ giao hàng với số lượng bao
nhiêu?
Giải:
G
TT
= 950 ->1050 MT
G
TT
= 950 => G
TM
= 950. = 975,4 MT
G
TT
= 1050 => G
TM
= 1050. = 1078,1 MT
G
TM
= 975,4 -> 1078,1 MT
5. Bài tập về tỷ suất ngoại tệ:
- Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu: Là số nội tệ bỏ ra để thu về 1 đơn vị ngoại tệ
thông qua XK.
Công thức:
= trong đó:
Chìa khóa
đ
ạt điểm cao tại FTU
5
/> Fe: Số ngoại tệ thu được từ xuất khẩu
De: Số nội tệ phải bỏ ra để xuất khẩu
- Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu: Là số nội tệ thu được khi bỏ ra 1 đơn vị ngoại
tệ thông qua NK
Công thức:
= trong đó:
Fi: Số ngoại tệ bỏ ra để nhập khẩu
Di: Số nội tệ thu được khi bán hàng hóa trên thị trường trong nước
CHÚC CÁC BẠN THI TỐT