Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA ở các TRUNG tâm GDTX TỈNH lâm ĐỒNG đáp ỨNG NHU cầu PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI tại địa PHƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.21 KB, 56 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA Ở CÁC TRUNG TÂM
GDTX TỈNH LÂM ĐỒNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÒNG
TRÁNH THIÊN TAI TẠI ĐỊA PHƯƠNG

1


-Đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục tỉnh Lâm Đồng
- Đặc điểm kinh tế - xã hội
Lâm Đồng là tỉnh miền núi, vùng cao thuộc nam Tây
Nguyên- địa bàn có vị trí địa lý quan trọng về an ninh quốc
phòng; phía bắc giáp tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nông, phía đông giáp
Khánh Hòa, Ninh Thuận, phía nam giáp tỉnh Bình Thuận, Đồng
Nai và phía tây giáp tỉnh Bình Phướcvà là tỉnh duy nhất ở Tây
Nguyên không có đường biên giới quốc tế. Độ cao trung bình
800-1.000 m so với mặt nước biển, địa hình đa số là núi và cao
nguyên; diện tích đất tự nhiên là 9.765 km 2, chiếm 20,54% diện
tích vùng Tây Nguyên, trong đó rừng và đất lâm nghiệp chiếm
63,26%. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 19-25oC. Lâm Đồng có
nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, nhiều tiểu vùng khí hậu
trong lành, mát mẻ, đặc biệt có thành phố Đà Lạt nổi tiếng về khí
hậu và du lịch. Tiềm năng, thế mạnh của Lâm Đồng là phát triển
du lịch sinh thái thành trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng chất lượng
cao của cả nước, phát triển cây công nghiệp, đặc biệt là các loại
cây, rau, hoa mang tính ôn đới công nghệ cao, chất lượng cao. Tài
nguyên về rừng và thủy điện cũng rất lớn.
Lâm Đồng có cơ cấu dân cư rất đa dạng, nhiều dân tộc. Tính
đến năm 2011, dân số toàn tỉnh Lâm Đồng đạt gần 1.218.700
người, mật độ dân số đạt 125 người/km², trong đó dân số sống tại
2




thành thị là 464.700 người, dân số sống tại nông thôn là 754.000
người. Nam là 609.500 người, nữ là 609.200 người. Tỷ lệ tăng
dân số tự nhiên là 13,3 ‰. Theo thống kê của tổng cục thống
kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, trên địa bàn toàn
tỉnh có 43 dân tộc cùng 18 người nước ngoài sinh sống. Trong đó
dân tộc kinh là đông nhất với 901.316 người, xếp ở vị trí thứ hai
là người K’Ho với 145.665 người, người Mạ đứng ở vị trí thứ 3
với 31.869 người, thứ 4 là người Nùng với 24.526 người, người
Tày có 20.301 người, Chu Ru có 18.631 người, người Hoa có
14.929 người, Mnông có 9.099 người, người Thái có 5.277
người, người Mường có 4.445 người cùng các dân tộc ít người
khác như Mông với 2.894 người, Dao với 2.423 người, Khmer với
1.098 người...ít nhất là Lô Lô, Cơ Lao và Cống mỗi dân tộc chỉ có
duy nhất 1 người. [43]
Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên như vậy, Lâm Đồng có
lợi thế giao lưu và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, GD&ĐT với
các tỉnh khu vực Tây Nguyên, vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam
bộ và vùng duyên hải miền Trung.
Hiện nay, Lâm Đồng có 12 đơn vị hành chính cấp huyện
gồm 2 thành phố : Đà Lạt, Bảo Lộc và 10 huyện: Lạc Dương, Đơn
Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Di Linh, Bảo Lâm, Đạ Huoai, Đạ
Tẻh, Cát Tiên và huyện Đam Rông. Tỉnh có 148 xã, phường, thị
3


trấn với 106 xã thuộc vùng khó khăn, 38 xã và 128 thôn, buôn có
điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn.
Lâm Đồng có diện tích trồng Trà lớn nhất Việt Nam. Tuy

nhiên một phần lớn doanh thu của tỉnh là nhờ vào phát triển du
lịch và xuất khẩu cà phê. Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2011, tỉnh Lâm Đồng xếp ở
vị trí thứ 61/63 tỉnh thành, đến năm 2012 xếp hạng 54/63 tỉnh
thành Việt Nam. Trong những năm qua, nhất là giai đoạn 20052010, Lâm Đồng phát triển khá mạnh mẽ và toàn diện trên tất cả
các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh. Tỉnh
đã hoàn thành mục tiêu “ thoát khỏi tình trạng chậm phát triển”,
tạo tiền đề thuận lợi cho sự phát triển nhanh, bền vững trong
những năm tiếp theo. Các chỉ tiêu KT-XH chủ yếu đều đạt và vượt
kế hoạch đề ra. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) khá cao14%/năm, là tỉnh dẫn đầu vùng Tây Nguyên; thu nhập bình quân
đầu người đạt 19 triệu đồng, tăng 2,8 lần so với năm 2005 và bằng
88% GDP bình quân đầu người cả nước; Tổng thu ngân sách nhà
nước 5 năm đạt 11.285 tỉ đồng, riêng năm 2010 đạt 3.050 tỉ đồng;
tốc độ tăng thu đạt 20%/năm, tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách
nhà nước đạt 13,8%; Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hợp lý. Quy mô
và chất lượng nền kinh tế được nâng lên đáng kể, một số ngành,
lĩnh vực phát triển vượt bậc. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 5 năm
đạt 32.328 tỉ đồng, tăng gấp 3,5 lần so với thời kỳ 2001-2005.
4


Tổng giá trị sản xuất (GO) năm 2010 đạt 48.094 tỉ đồng, tăng bình
quân 13,3%/năm. Cơ sở hạ tầng từng bước được đầu tư, giao
thông đối ngoại, đối nội được mở rộng đã làm cho giao lưu kinh tế
giữa Lâm Đồng với bên ngoài ngày càng thuận lợi.
Lĩnh vực văn hóa-xã hội có nhiều tiến bộ. An sinh xã hội
được đảm bảo, hộ nghèo giảm nhanh, đời sống vật chất, tinh thần
của nhân dân được nâng lên. Tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 5%, trong
đó vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn dưới 15%; giải quyết việc
làm mới hàng năm cho trên 24.000 lao động; 25% lao động xã hội

qua đào tạo nghề. Có 75% dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ
sinh. Phủ sóng phát thanh, truyền hình đến 100% số xã trong tỉnh.
80% số hộ gia đình đạt danh hiệu Gia đình Văn hóa. An ninh
chính trị, trật tự xã hội tiếp tục được ổn định. Hiệu lực, hiệu quả
quản lý nhà nước được nâng lên.
Tuy thoát khỏi tình trạng chậm phát triển, song Lâm Đồng
vẫn là tỉnh nghèo, quy mô kinh tế nhỏ, thiết bị công nghệ lạc hậu,
tiềm năng và lợi thế của tỉnh chưa được phát huy đúng mức; khả
năng hội nhập, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp,
sản phẩm thấp; chất lượng, hiệu qủa, tính bền vững của nền kinh
tế còn hạn chế; kết cấu hạ tầng yếu và thiếu đồng bộ; huy động
vốn đầu tư toàn xã hội chưa tương xứng với phát triển kinh tế.
Hiệu quả thu hút đầu tư chưa cao.
5


Du lịch và dịch vụ du lịch phát triển chưa tương xứng với
tiềm năng; hiệu quả kinh doanh thấp, chưa trở thành một ngành
kinh tế động lực của tỉnh. Ngân sách địa phương vẫn trong tình
trạng thu không đủ chi, Trung ương vẫn phải hỗ trợ hàng năm.
Nhiều vấn đề xã hội bức xúc như lao động, việc làm, ô nhiễm môi
trường…chưa được giải quyết kịp thời; Thực hiện xã hội hóa các
lĩnh vực văn hóa-xã hội chưa đều.
Cơ cấu, quy mô đào tạo nghề, chất lượng giáo dục, lao động
qua đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội; đời sống của một bộ
phận nhân dân, đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số còn nhiều khó
khăn. An ninh chính trị còn tiềm ẩn yếu tố mất ổn định. Những
hạn chế, yếu kém nêu trên có tác động, ảnh hưởng lớn đến phát
triển sự nghiệp GD&ĐT trong đó có GDTX của tỉnh.
- Đặc điểm văn hóa, giáo dục

Các dân tộc bản địa ở Lâm Đồng thuộc hai ngữ hệ khác
nhau: người Mạ và người K’Ho thuộc nhóm Mon-Khmer là hệ
ngôn ngữ của nhiều dân tộc Nam Tây Nguyên, còn người Churu
thuộc hệ Malayo-Polynésien mà có người gọi là hệ Đa Đảo. Họ có
một kho tàng văn hóa rất phong phú và đa dạng với những tập
quán, phong tục, lễ hội, những truyền thống văn hóa dân gian,
những truyện cổ, huyền thoại độc đáo, đặc biệt phải kể đến các
luật tục mà họ thường gọi là N’dri bao gồm những qui tắc ứng xử,
6


nếp sống, sinh hoạt được diễn thành lời ca, bài hát và được lưu
truyền qua nhiều thế hệ. Âm nhạc cũng là một loại hình sinh hoạt
truyền thống của đồng bào các dân tộc Mạ, K’Ho, Churu với nhạc
cụ phổ biến là các bộ chiêng, các loại mbieot. Vào mùa lễ hội
(thường bắt đầu từ sau khi thu hoạch xong vụ lúa), đêm đêm đồng
bào lại tổ chức ăn mừng lúa mới. Bên ngọn lửa, họ ăn thịt và uống
rượu cần, ca hát và nhảy múa cùng nhau. Tiếng chuông, tiếng
khèn vang lên những âm thanh phấn khích giữa núi rừng tĩch lặng
như niềm mong mỏi lạc quan về một ngày mai tươi đẹp.
Tỉnh Lâm Đồng có 12 Tôn giáo khác nhau chiếm 599.461
người. Trong đó, nhiều nhất là Công giáo có 303.761 người, Phật
giáo có 199.255 người, Tin Lành có 83.542 người, Cao Đài có
12.606 người, cùng các tôn khác như Phật Giáo Hòa Hảo với 103
người, Hồi Giáo có 75 người, Bà La Môn có 72 người, 27 người
theo Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, 11 người theo Minh Sư Đạo, 5
người theo đạo Bahai, 3 người theo Minh Lý Đạo, 1 người Tịnh
độ cư sĩ Phật hội Việt Nam. Lâm Đồng có nhiều thắng cảnh nổi
tiếng như Hồ Than thở, Hồ Xuân Hương, thác Đambri, thác
Datanla, vườn hoa Đà Lạt, rừng Madagui, LangBiang, thung lũng

Tình Yêu, làng cù lần, đường hầm điêu khắc...
Về giáo dục, theo báo cáo tổng kết năm học 2014 – 2015 của
Sở GD&ĐT, toàn tỉnh hiện có: 709 trường, cụ thể: Mầm non: 220
7


trường; Tiểu học: 254 trường; THCS: 158 trường; THPT: 59
trường; 12 Trung tâm GDTX và Trung tâm kỹ thuật tổng hợp –
Hướng nghiệp; 06 trường đại học, cao đẳng, TCCN, trong đó Sở
GDĐT quản lý 04 trường, Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý 02
trường. Tổng số học sinh, sinh viên toàn ngành tính đến ngày
31/5/2015 là: 308.389; trong đó: Mầm non, phổ thông: 303.209
học sinh; {GDMN: 62.806trẻ (nhà trẻ 8615trẻ, mẫu giáo
54191trẻ); GDPT: 240.403 học sinh (tiểu học 116.392, THCS
82.454, THPT 41.557 học sinh}; GDTX: 1.423; giáo dục chuyên
nghiệp: 3685.
Tính đến thời điểm tháng 6/2015, toàn tỉnh có 12/12 (100%)
huyện, thành phố; 146/147 xã, phường, thị trấn (99,31%) được
công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi.
Tiếp tục thực hiện duy trì kết quả phổ cập giáo dục tiểu học
đúng độ tuổi, kết quả: tỉnh Lâm Đồng có 147/147 xã, phường, thị
trấn đã được kiểm tra và công nhận duy trì kết quả phổ cập giáo
dục tiểu học đúng độ tuổi, trong đó: Có 96 xã, phường, thị trấn đạt
mức độ 1, có 51 xã, phường, thị trấn đạt mức độ 2, tăng 34 xã
mức độ 2 so với cùng kỳ năm trước; tỉnh Lâm Đồng đủ tiêu chuẩn
công nhận 12 huyện, thành phố duy trì kết quả đạt chuẩn phổ cập
giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 1, thời điểm công nhận
tháng 12/2014.
8



Công tác duy trì kết quả thực hiện PCGD THCS:Hàng năm
Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục THCS tiếp tục chỉ đạo, kiểm tra duy
trì đạt chuẩn PCGD THCS đối tất cả các xã, phường, thị trấn trên
toàn tỉnh; toàn tỉnh có 12/12 huyện, thành phố và 146/147 xã,
phường, thị trấn đạt chuẩn PCGD THCS
Tính đến tháng 7/2015 toàn tỉnh có: 235/ 691 trường mầm
non, phổ thông đạt chuẩn quốc gia, tỉ lệ 34,0%;. Trong đó: Mầm
non: 51/ 220 trường (23,1%), Tiểu học: 145/ 254 trường (57,08%),
THCS: 31/ 158 trường (19,62%), THPT: 8/59 trường (13,5%).
[32]
Hiện nay, sự nghiệp GD&ĐT của Lâm Đồng phát triển
nhanh theo hướng đa dạng hóa về loại hình, phương thức đào tạo.
Hệ thống trường lớp phát triển rộng khắp, bố trí tương đối hợp lý
theo địa bàn dân cư, cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân
đặc biệt là hệ thống trường lớp ở vùng sâu, vùng xa và các địa bàn
khó khăn. 100% các xã, phường có trường lớp mầm non, tiểu học,
60% xã, phường có trường THCS; 100% các huyện có trường
DTNT, trung tâm GDTX hoặc trung tâm GDNN; 67% số huyện
có ít nhất một cơ sở dạy nghề.
Chất lượng GD&ĐT có chuyển biến tích cực, ổn định. Tỷ lệ
trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn 17,5%;tỷ lệtốt nghiệp
THPT hàng năm luôn ổn định từ 90- 93%, cao nhất khu vực Tây
9


Nguyên; Giáo dục vùng đồng bào dân tộc, vùng khó khăn được
phát triển tốt. Tỷ lệ huy động học viên đến lớp đạt khá, HSDT
tăng bình quân hàng năm 3%/năm
Đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD được chăm lo, cơ bản ổn

định về số lượng; chất lượng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp
ứng được yêu cầu giáo dục toàn diện và nhu cầu phát triển. Toàn
tỉnh hiện có 24.002 người, trong đó: cán bộ quản lý: 1.656 người;
giáo viên: 17.934; các loại hình nhân viên: 4.412; tỷ lệ đạt chuẩn,
trên chuẩn cao. Cơ sở vật chất – Kỹ thuật không ngừng được đầu
tư, củng cố và nâng cấp. Trong những năm qua, GDTX tỉnh Lâm
Đồng đã có bước phát triển khá mạnh mẽ.
- Khái quát về hoạt động các Trung tâm GDTX tỉnh Lâm
Đồng
- Cơ cấu tổ chức bộ máy của các Trung tâm GDTX tỉnh
Lâm Đồng.
Tỉnh Lâm Đồng có 12 trung tâm GDTX và trung tâm GDNN
trong đó có 2 trung tâm GDTX cấp tỉnh. 100% các huyện có trung
tâm GDTX hoặc có trung tâm GDNN với tổng số 261 CB,GV,NV;
học viên BTCS và BTTH: 2.927; có 112 trung tâm học tập cộng
đồng/ 148 xã, phường, thị trấn; 37 trung tâm, cơ sở tin học, ngoại
ngữ. Chất lượng, hiệu quả GDTX được củng cố và có tiến bộ.
10


Tuy nhiên GD&ĐT, GDTX Lâm Đồng còn một số tồn tại,
yếu kém. Cơ cấu, quy mô đào tạo nghề, chất lượng giáo dục, lao
động qua đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội. Chất lượng giáo
dục toàn diện nhìn chung còn hạn chế, nhất là ở vùng sâu, vùng
xa, vùng dân tộc thiểu số. CSVC sư phạm nói chung và thiết bị
dạy học nói riêng còn nhiều khó khăn và thiếu thốn; thực hiện
XHH giáo dục chưa đều, chỉ tập trung chủ yếu ở thành phố, thị
trấn, các HĐGD NGCK còn nặng tính hình thức, chưa chú trọng
đưa thực tiễn cuộc sống vào các hoạt động giáo dục. Nhìn chung,
hoạt động của các trung tâm GDTX, GDNN trong tỉnh còn nhiều

khó khăn, chưa đáp ứng tốt yêu cầu và nhu cầu học tập của mọi
đối tượng.
Hiện tại Trung tâm GDTX tỉnh Lâm Đồng tại Bảo Lộc đang
thực hiện các nhiệm vụ: Dạy BTVH, dạy nghề phổ thông, đào tạo
và sát hạch lái xe mô tô hạng A1, tổ chức liên kết đào tạo trình độ
Trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đạo học. Trung tâm GDTX
tỉnh Lâm Đồng tại Đà Lạt vì mới thành lập được hai năm nên
chưa thực hiện được các hoạt động liên kết đào tạo cũng như đào
tạo và sát hạch lái xe mô tô hạng A1.
- Tổ chức bộ máy của các Trung tâm GDTX tỉnh Lâm
Đồng:

11


Trụ sở

TT GDTX tỉnh Lâm

TT GDTX tỉnh Lâm

Đồng tại TP. Bảo Lộc

Đồng tại TP. Đà Lạt

Số

37,

Phùng,


Phan
phường

Đình Số 01, Lương Thế Vinh,
2,TP. Phường 3, TP. Đà Lạt

Bảo Lộc
Các loại

Bổ túc văn hóa; dạy Bổ túc văn hóa; dạy nghề

hình đào

nghề phổ thông, liên kết phổ thông.

tạo đang

đào tạo trình độ TCCN,

thực hiện

cao đẳng Đại học;;đào
tạo lái xe mô tô hạng A1

Tổng

42

49


4

4

27 (GVVH: 10, GV

35 (GVVH: 20, GV

NPT: 17)

NPT: 15)

Nhân viên

11

10

Tổ, phòng

4

4

CBQL, GV,
NV
Ban giám
đốc
Giáo viên


12


Chi bộ

24

21

Đoàn TN

120

86

-Chất lượng giáo dục tại các trung tâm GDTX tỉnh Lâm
Đồng
-Chất lượng dạy và học BTVH
- Tổng hợp chất lượng giáo dục BTVH của các Trung tâm
GDTX tỉnh Lâm Đồng trong 3 năm học 2012 - 2013, 2013 2014, 2014 – 2015
Năm
học

Đơn vị

2012-

2013-


2014-

2013

2014

2015

18

14

16

10

7

8

567

458

541

Nội dung
TT GDTX tại TP.
Bảo Lộc
Số lớp

TT GDTX tại TP. Đà
Lạt
Số học viên

TT GDTX tại TP.
Bảo Lộc

13


TT GDTX tại TP. Đà

321

223

202

73,7%

71,1%

73%

82%

83%

84,1%


99,41

97,14

85%

%

%

83%

73,8%

Lạt
TT GDTX tại TP.
Lên lớp

Bảo Lộc

thẳng

TT GDTX tại TP. Đà
Lạt
TT GDTX tại TP.

Tốt nghiệp

Bảo Lộc


bổ túc
THPT

TT GDTX tại TP. Đà

72,4%

Lạt
Nhất:0 Nhất:0 Nhất:0

Học viên

TT GDTX tại TP.

Nhì:4

Nhì:2

Nhì:1

Bảo Lộc

Ba:2

Ba:3

Ba:3

KK:4


KK:5

KK:7

TT GDTX tại TP. Đà KK:3

KK:2

Ba:2

giỏi bộ môn
cấp tỉnh

Lạt
Học viên giỏi TT GDTX tại TP.
toàn diện

KK:2
0,7%

1,3%

1,63%

Bảo Lộc
14


TT GDTX tại TP. Đà


2,6%

3,5%

2,8%

13,4%

17,9%

18,3%

22%

21.5

23,9%

Lạt
TT GDTX tại TP.
Bảo Lộc
Học lực khá
TT GDTX tại TP. Đà

%

Lạt
TT GDTX tại TP.
Học lực


Bảo Lộc

trung bình

TT GDTX tại TP. Đà

62,5%

61,4%

55,1%

57,3%

58%

57,4%

23,4%

19,41

24,7%

Lạt
TT GDTX tại TP.
Học lực yếu, Bảo Lộc
kém

TT GDTX tại TP. Đà


%
18,1%

17%

15,9%

24,2%

21,6

24,1%

35%

38%

34,7%

46%

56%

51,13

Lạt
TT GDTX tại TP.
Hạnh kiểm


Bảo Lộc

tốt

TT GDTX tại TP. Đà
Lạt

Hạnh kiểm

TT GDTX tại TP.

15


Bảo Lộc
khá

TT GDTX tại TP. Đà

%
45,6%

46,5%

42%

29,6%

22,2%


25,15

Lạt
TT GDTX tại TP.
Hạnh kiểm

Bảo Lộc

TB

TT GDTX tại TP. Đà

%
19,4%

15,5%

23,3%

0,12%

0,2%

0,2%

0%

0%

0%


78,2%

83,91

81,98

%

%

74,6%

72,7%

Lạt
TT GDTX tại TP.
Hạnh kiểm

Bảo Lộc

yếu

TT GDTX tại TP. Đà
Lạt
TT GDTX tại TP.
Bảo Lộc

Duy trì sĩ số
TT GDTX tại TP. Đà


70%

Lạt
( Nguồn: hồ sơ chuyên môn trung tâm năm 2012
đến 2015)
Nhận xét: Số lượng học viên của mỗi Trung tâm tương đối
ổn định qua 3 năm học, tại TT GDTX (Bảo Lộc) giao động từ 458
16


HV đến 567 học viên; tại TT GDTX (Đà Lạt) giao động từ 202
HV đến 321 học viên. Tỉ lệ lên lớp thẳng duy trì trên 71%. Tốt
nghiệp bổ túc THPT đạt trên 72%. Hằng năm mỗi trung tâm đều
có từ 3- 11 giải học viên giỏi bộ môn cấp tỉnh. Duy trì sĩ số đạt
trên 70%, tỷ lệ học lực khá tăng lên theo từng năm học, cụ thể tại
TT GDTX (Bảo Lộc) tăng từ 13.4% lên 18,3%; tại TT GDTX (Đà
Lạt) tăng từ 22% lên 23.9%. Tỷ lệ hạnh kiểm tốt cũng được duy
trì và tăng nhẹ theo từng năm. Hàng năm có khoảng 30 - 40% học
viên khối 12 trúng tuyển vào các trường cao đẳng, đại học, số còn
lại đi học nghề, đi bộ đội,… Để có được kết quả trên không thể
không nhắc đến đóng góp của HĐGD NGCK, trong đó có HĐGD
NGCK đáp ứng nhu cầu phòng tránh thiên tai tại địa phương.
-Công tác dạy nghề phổ thông.
- Tổng hợp kết quả thi NPT trong 3 năm học 2012 - 2013, 2013
- 2014, 2014 – 2015
N
ăm học

Đơn vị


2012-2013 2013-2014 2014-2015

Nội dung
Số lớp

TT GDTX

95

196

120

tại TP.
17


Bảo Lộc
TT GDTX

98

115

104

2938

5691


3838

3056

3362

3567

tại TP. Đà
Lạt
TT GDTX
tại TP.
Bảo Lộc
Số học viên
TT GDTX
tại TP. Đà
Lạt
TT GDTX THPT:99,4% THPT:97% THPT:98,5%
tại TP.
Bảo Lộc

THCS:92,4 THCS:96,3 THCS:94%
%

%

Tốt nghiệp
TT GDTX THPT:98,6%THPT:98.5%THPT:97,6%
tại TP. Đà


THCS:93% THCS:97% THCS:93.7

Lạt
Loại khá
giỏi

TT GDTX

%
≈ 94%

≈ 95%

86,3%

tại TP.
Bảo Lộc
18


TT GDTX

≈ 95%

≈ 93.7%

87%

tại TP. Đà

Lạt
(Nguồn: hồ sơ chuyên môn các trung tâm từ năm 2012
đến 2015)
Tất cả học viên cấp THPT và THCS đều học nghề tại các
trung tâm nên số lượng học viên tham gia học nghề hàng năm rất
đông giao động từ 2938 đến 5691 học viên. Rải đều cho các nghề
tin học, điện tử, điện dân dụng, nấu ăn, cắt may, đan len, làm
vườn. Tỷ lệ học viên vắng thi còn cao từ 0,4% đến 6%.
-Kết quả đào tạo lái xe mô tô 2 bánh và liên kết đào tạo
Trung tâm GDTX tỉnh tại Đà Lạt chưa thực hiện đào tạo lái
xe mô tô 2 bánh và liên kết đào tạo.
- Thống kê kết quả đào tạo (đạt từ trung bình trở lên) trong 3
năm học 2012 - 2013, 2013 - 2014, 2014 – 2015 của TT GDTX
tỉnh tại Bảo Lộc

ST
T

ĐÀO TẠO
HỌC VIÊN

2012-2013
Số
lượng

%

2013-2014
Số
lượng


%

2014-2015
Số

%

lượng
19


1

LÁI XE MÔ

3130

TÔ 2 BÁNH
2

LIÊN KẾT

85,6

2131

%
147


100

83

2127

%
100

85
%

99

247

100

ĐÀO TẠO
Nhận xét: Kết quả đào tạo các lớp đào tạo lái xe mô tô 2
bánh đạt yêu cầu, các lớp liên kết đào tạo tốt nghiệp ra trường đạt
gần 100%.
2.2

Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ

chính khóa ở các Trung tâm GDTX tỉnh Lâm Đồng đáp ứng
nhu cầu phòng tránh thiên tai.
Để nghiên cứu về thực trạng quản lý HĐGD NGCK đáp ứng
nhu cầu phòng tránh thiên tai tại địa phương của Giám đốc các

Trung tâm GDTX tỉnh Lâm Đồng tác giả đã tiến hành khảo sát ở
02 Trung tâm GDTX tỉnh, đó là Trung tâm GDTX tỉnh Lâm Đồng
tại TP. Bảo Lộc và Trung tâm GDTX tỉnh Lâm Đồng tại TP. Đà
Lạt.
*

Khách thể điều tra và phương pháp điều tra:

Phương
pháp
điều tra

Khách thể điều tra
BGĐ

Tổ

Đoàn

GV

HV
20


trưởng,

TN

tổ phó

Bằng phiếu

30

100

hỏi
Phỏng vấn
*
-

08

04

04

Nội dung điều tra gồm những vấn đề sau:

Kết quả HĐGD NGCK về: hoạt động lao động - hướng

nghiệp, hoạt động xã hội - chính trị, hoạt động văn hóa - nghệ
thuật, thể dục - thể thao, hoạt động vui chơi, tham quan du lịch.
- Nhận định về việc thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ
chính khóa đáp ứng nhu cầu phòng tránh thiên tai
- Nhận thức, hứng thú, thái độ, kỹ năng và thói quen của học
viên đối với hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa đáp ứng nhu
cầu phòng tránh thiên tai tại địa phương
- Nhận định khó khăn khi thực hiện HĐGD NGCK đáp ứng
nhu cầu phòng tránh thiên tai tại địa phương và ảnh hưởng của nó.

Các phiếu điều tra thu được được xử lý, phân tích theo
phương pháp tính tỉ lệ phần trăm và cho các bảng số liệu theo các
nội dung được khảo sát.
21


-Quản lý việc thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ chính
khóa.
- Về hoạt động lao động - hướng nghiệp
- Kết quả hoạt động lao động - hướng nghiệp
Mức độ đánh giá
T

Đối tượng

T

khảo sát

Số ý

Tốt

kiế
n

S
L

1


2

3

4

Cán bộ quản lý
Cán bộ Đoàn
TN
Tổ trưởng, tổ
phó
Giáo viên

∑ Tổng

S
L

%

bình
S
L

8

5 62.5

2


25

1

4

1

25

2

50

1

4

2

50

1

25

30
hợp


%

Khá

Trung

46

1
6

53.3

8

26.
6

2 52.2 13 28.

%
12.

Yếu
S
L

%

0


0

25

0

0

1

25

0

0

6

20

0

0

9

19. 0

0


5

22


chung

4

2

6

Hơn 80% đối tượng khảo sát đánh giá hoạt động này đạt
mức độ khá và tốt. Vì nó được mọi đối tượng quan tâm, kết quả
của hoạt động góp phần làm cho trung tâm xanh - sạch - đẹp, nâng
cao ý thức bảo vệ môi trường và góp phần xây dựng khu phố văn
hóa, giáo dục học viên sống có trách nhiệm với bản thân, với cộng
đồng… đây cũng là dịp cho học viên trưng bày những sản phẩm
lao động của mình, đồng thời bước đầu định hướng nghề nghiệp
cho tương lai. Song một số phụ huynh và số giáo viên cho rằng:
nên bỏ hoạt động lao động sáng Chủ nhật (01lần/tháng) để giáo
viên và học viên có điều kiện nghỉ ngơi cùng gia đình sau một
tuần học tập. Đây cũng là vấn đề của công tác tuyên truyền và
nhận thức.
-Hoạt động xã hội - chính trị
- Kết quả hoạt động xã hội - chính trị
T


Đối tượng

Số

T

khảo sát

ý
kiế

Mức độ đánh giá
Tốt

Khá

Trung

Yếu

bình

23


n

S

%


L
1
2

3

4



Cán bộ quản lý
Cán bộ Đoàn
TN
Tổ trưởng, tổ
phó
Giáo viên
Tổng
chung

%

SL %

L

S %
L

8


2

25

4

50

2

25

0 0

4

0

0

2

50

2

50

0 0


4

1

25

2

50

1

25

0 0

33

14

47

0 0

39

19

41


0 0

30
hợp

S

46

6

9

20

19

1
0
1
8

Kết quả cho thấy khoảng 58% các đối tượng đánh giá tốt và
khá hoạt động trên, 41% các đối tượng đánh giá trung bình. Hình
thức hoạt động ở trung tâm khá đa dạng, phong phú. Nhiều hình
thức hoạt động sáng tạo phù hợp với điều kiện của đơn vị. Song
nhiều lúc hoạt động chuyên môn của ngành và các hoạt động
phong trào của các Ban, Ngành, Thành Đoàn, Nhà văn hóa… dồn
dập trùng thời điểm, gây căng thẳng cho thầy và trò, hạn chế

nhiều đến chất lượng của các hoạt động. Thêm vào đó, dù đã được
24


giao nhiệm vụ nhưng vẫn còn một bộ phận giáo viên có cách nhìn
riêng đối với hoạt động này, họ cho đó là hoạt động của Đoàn TN
nên không mặn mà, hưởng ứng qua loa, chiếu lệ. Một số khác cho
rằng, chương trình quá nặng tập trung vào hoạt động dạy - học để
đáp ứng các chỉ tiêu về trí dục là đã quá vất vả rồi nên khó thể
thực hiện tốt các hoạt động xã hội - chính trị. Muốn thực hiện tốt
hoạt động này các cơ quan quản lý cấp trên cần có những giải
pháp giảm tải thật sự chương trình các bộ môn văn hóa đồng thời
cần có những biện pháp tác động để xã hội để đánh giá chất lượng
giáo dục BTVH của các trung tâm GDTX bằng cả chỉ tiêu trí dục
và đức dục… Có 49% học viên và 40% phụ huynh được hỏi ủng
hộ cho hoạt động này nhưng các em chỉ thích những hoạt động:
Hội trại, văn nghệ, các buổi sinh hoạt ngoài trời và ngại ngần khi
phải sưu tầm tư liệu, học bài để trả lời các câu hỏi trong các cuộc
thi, các buổi sinh hoạt chủ đề, chủ điểm như sức khỏe sinh sản,
phòng tránh thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, … Bên cạnh
đó, các em cũng cho biết: bố mẹ chỉ muốn các em tập trung vào
việc học các môn thi tốt nghiệp, thi cao đẳng, đại học, không cần
dành nhiều thời gian sưu tầm tài liệu, tập luyện, thao dượt và
chuẩn bị cho hoạt động xã hội - chính trị.Ta thấy tâm lý khoa
cử: học để đi thi, học để đỗ đạt vẫn ngự trị trong suy nghĩ của
không ít phụ huynh và giáo viên đồng thời cũng bộc lộ những
khiếm khuyết về công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức và
25



×