Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

CƠ sở lí LUẬN của QUẢN lí HOẠT ĐỘNG tổ CHUYÊN môn THEO TIẾP cận hợp tác ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.63 KB, 48 trang )

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT
ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN THEO TIẾP
CẬN HỢP TÁC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG

1


Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Những nghiên cứu về quản lí hoạt động tổ chuyên
môn
Đã có nhiều người nghiên cứu vấn đề QLCM và
HĐTCM ở trường tiểu học, trung học cơ sở, THPT và trường
mầm non. Đa số những nghiên cứu này mang tính kinh
nghiệm, không rõ ý tưởng, như là kể chuyện quản lí ở những
địa bàn và cấp học, ngành học khác nhau. Điểm qua một loạt
nghiên cứu thì thấy giống nhau, chỉ khác cấp học, loại hình cơ
sở giáo dục và địa bàn mà thôi, không có ý tưởng gì cả.
Nguyễn Thị Vân Anh (2016)Error: Reference source not
found nghiên cứu quản lí hoạt động TCM ở THPT tư thục tại
Hải Dương. Đặng Xuân Anh (2006)Error: Reference source
not found xem xét vấn đề QLCM của hiệu trưởng trường CĐ
Nông - Lâm Bắc Giang. Đỗ Trí Dũng (2008)Error: Reference
source not found đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động bồi
dưỡng CM nghiệp vụ cho giáo viên dạy nghề trường CĐ nghề
Công nghiệp Hà Nội. Nguyễn Minh Đăng (2012)Error:
Reference source not found bàn về QLTCM của hiệu trưởng
trường THPT huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc. Trần Thu
2


Đông (2013)Error: Reference source not found cũng bàn về


quản lí HĐTCM của hiệu trưởng trường THPT huyện Yên
Lập tỉnh Phú Thọ. Vũ Thị Thu Hiền (2013)Error: Reference
source not found cũng như vậy, nghiên cứu quản lí HĐTCM
của hiệu trưởng trường THPT Hùng Vương, thị xã Phú Thọ,
tỉnh Phú Thọ. Nguyễn Hữu Hóa (2009)Error: Reference
source not found thì nghiên cứu vấn đề đó ở các trường THPT
thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Đoàn Khải (2009)Error:
Reference source not found, Lê Thị Hoa Lý (2016)Error:
Reference source not found và Phạm Quốc Quỳnh
(2012)Error: Reference source not foundnghiên cứu ở trường
THPT huyện Lạc Dương, huyện Di Linh và huyện Đức
Trọng, tỉnh Lâm Đồng.Trần Thị Tuyết Nhung (2008)Error:
Reference source not found bàn về quản lí hoạt động CM của
phòng đào tạo trường CĐ Kinh tế - Kĩ thuật Kiên Giang.
Nguyễn Thị Kim Oanh (2014) Error: Reference source not
found nghiên cứu ở Trường CĐ Y tế tỉnh Điện Biên. Quách
Thanh Phúc (2016)Error: Reference source not found và Trần
Quang Tuấn (2011)Error: Reference source not foundđề xuất
các biện pháp quản lí HĐTCM của hiệu trưởng trường THPT
huyện Kim Bôi và huyện Kỳ Sơn - tỉnh Hòa Bình. Đỗ Ngọc

3


Quý (2015)Error: Reference source not found nghiên cứu ở
Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Điện Biên, tỉnh Điện
Biên. Hà Minh Tiến (2009)Error: Reference source not found
xem xét vấn đề quản lí HĐTCM của hiệu trưởng các trường
THPT huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
Một số ít công trình đã thể hiện ý tưởng như dựa vào kĩ

thuật nghiên cứu bài học (Trịnh Xuân Tình (2017)Error:
Reference source not found,Trần Văn Dương (2016)Error:
Reference source not found, Đỗ Mạnh Cường (2016)Error:
Reference source not found, Lục Cao Cường (2016)Error:
Reference source not found), theo hướng dân chủ hóa
(Nguyễn Thị Thiệp (2007)Error: Reference source not
found),phát triển năng lực dạy học (Ngô Thị Phương
Thảo (2016)Error: Reference source not found), theo hướng
tự chủ (Phạm Văn Điệp (2017)
Error: Reference source not found), theo hướng chuẩn
hóa (Trịnh Hoài Duy (2013)Error: Reference source not
found), nâng cao chất lượng dạy học (Chử Xuân Dũng
(2008)Error: Reference source not found), đáp ứng yêu cầu
đổi mới giáo dục (Lê Đức Vĩ (2005)Error: Reference source
not found, Đỗ Mạnh Thành (2015)Error: Reference source not
4


found, Lương Đình Tuấn (2017)Error: Reference source not
found) v.v... Đây mới là những nghiên cứu có đóng góp nhất
định, không thuần túy kinh nghiệm, gợi ý nhiều biện pháp
hữu ích.
Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào chính thức xem xét
tiếp cận hợp tác trong quản lí CM hay quản lí TCM ở nhà
trường, kể cả trường cao đẳng.
- Những nghiên cứu về tiếp cận hợp tác trong quản lí
giáo dục
TCHT được nghiên cứu khá nhiều trong dạy học, trong
bồi dưỡng giáo viên. Lương Phúc Đức (2016)Error:
Reference source not found nghiên cứu vấn đề giáo dục kĩ

năng học hợp tác cho học sinh lớp 4-5 qua trò chơi khoa học.
Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2011)Error: Reference source not
found phân tích tâm lí các kĩ năng học hợp tác của SV sư
phạm. Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2012)Error: Reference
source not found nghiên cứu việc dạykĩ năng học hợp tác cho
SV sư phạm trong hoạt động nhóm. Nguyễn Thành Kỉnh
(2011) nghiên cứu hệ thống kĩ năng dạy học hợp tác của giáo
viên trung học cơ sởvà các biện pháp giúp họ rèn luyện những

5


kĩ năng này. Đặng Thành Hưng (2002)Error: Reference
source not found cũng nghiên cứu nhiều khía cạnh của học tập
hợp tác, dạy học hợp tác, kĩ năng dạy học hợp tác. Tuy nhiên
nói chung, TCHT trong quản lí nhà trường còn ít được nghiên
cứu.
Đặng Thành Hưng (2013)Error: Reference source not
found, (2017)Error: Reference source not found đã xem xét
một số vấn đề lí luận của hợp tác và TCHT trong quản lí giáo
dục. Ông mô tả bản chất của hợp và cộng tác, các nguyên tắc
và đặc điểm cơ bản của hợp tác trong QLGD. TCHT liên quan
chặt chẽ đến tiếp cận tham gia, tiếp cận dựa vào cộng đồng,
tiếp cận văn hóa tổ chức, phát huy dân chủ ở cơ sở trong quản
lí nhà trường.
Nhận định chúng, có thể thấy vấn đề quản lí hoạt động
TCM ở các cấp và ngành học đã được nghiên cứu nhiều, có
hoặc không có ý tưởng rõ ràng. Trong những nghiên cứu có ý
tưởng thì cũng chưa có nghiên cứu nào bàn đến TCHT một
cách cụ thể mà dựa vào những tiếp cận hay quan điểm khác.

Còn nghiên cứu về TCHT trong quản lí GD hay quản lí GD
theo TCHT lại càng ít. Chỉ có một số vấn đề lí luận đwọc đề
cập trong các nghiên cứu của Đặng Thành Hưng (2013)Error:
6


Reference source not found, (2017)Error: Reference source
not found.
- Tổ chuyên môn và hoạt động tổ chuyên môn ở
trường cao đẳng
- Khái niệm
- Trường cao đẳng và đặc điểm
Trường CĐ là một loại hình cơ sở giáo dục ĐH của Việt
Nam. (Điều 42- Luật giáo dục) [50]. Đào tạo trình độ CĐ
được thực hiện từ hai đến ba năm học tùy theo ngành nghề
đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp THPT hoặc bằng tốt
nghiệp trung cấp; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với
người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành (Điều
38- Luật giáo dục).SV học hết chương trình CĐ, có đủ điều
kiện thì được dự thi và nếu đạt yêu cầu theo qui định của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được Hiệu trưởng trường
CĐ hoặc trường ĐH cấp bằng tốt nghiệp CĐ (Điều 43- Luật
giáo dục). SV học xong CĐ có thể tham gia thi tuyển để được
chọn vào học "liên thông" lên ĐH.

7


Nhiệm vụ và quyền hạncủa trườngCĐ (Điều 28- Luật
giáo dục ĐH)

Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển cơ sở giáo dục
ĐH.
Triển khai hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ,
hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục ĐH.
Phát triển các chương trình đào tạo theo mục tiêu xác
định; bảo đảm sự liên thông giữa các chương trình và trình độ
đào tạo.
Tổ chức bộ máy; tuyển dụng, quản lí, xây dựng, bồi
dưỡng đội ngũ GV, CBQL, viên chức, người lao động.
Quản lí người học; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp
của GV, viên chức, nhân viên, CBQL và người học; dành kinh
phí để thực hiện chính sách xã hội đối với đối tượng được
hưởng chính sách xã hội, đối tượng ở vùng đồng bào dân tộc
thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
bảo đảm môi trường sư phạm cho hoạt động giáo dục.
Tự đánh giá chất lượng đào tạo và chịu sự kiểm định chất
lượng giáo dục.
8


Được Nhà nước giao hoặc cho thuê đất, cơ sở vật chất;
được miễn, giảm thuế theo qui định của pháp luật.
Huy động, quản lí, sử dụng các nguồn lực; xây dựng và
tăng cường cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị.
Hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể
dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học trong nước và nước
ngoài.
Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo và chịu sự kiểm tra,
thanh tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các bộ, ngành có liên
quan và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi cơ sở giáo dục ĐH đặt

trụ sở hoặc có tổ chức hoạt động đào tạo theo quy định.
Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp
luật.
Quyền tự chủ của trường CĐ (Điều 32- Luật giáo
dục) [50]
Quyết định mục tiêu, chiến lược và kế hoạch phát triển của
nhà trường;

9


Quyết định thành lập bộ máy tổ chức, phát triển đội ngũ
GV, CBQL trên cơ sở chiến lược và qui hoạch phát triển nhà
trường;
Thu, chi tài chính, đầu tư phát triển các điều kiện đảm
bảo chất lượng đào tạo theo qui định của pháp luật; quyết định
mức thu học phí tương ứng với điều kiện đảm bảo chất lượng
đào tạo đối với chương trình đào tạo chất lượng cao và các
qui định về tự chủ tài chính đối với trường CĐ;
Tuyển sinh và phát triển chương trình đào tạo; tổ chức
biên soạn hoặc lựa chọn giáo trình giảng dạy phù hợp với mục
tiêu đào tạo của từng chương trình đào tạo; in phôi văn bằng,
quản lí và cấp văn bằng, chứng chỉ cho người học theo qui
định của pháp luật;
Tổ chức triển khai các hoạt động khoa học và công nghệ,
hợp tác quốc tế theo chiến lược và kế hoạch phát triển của nhà
trường; đảm bảo chất lượng đào tạo của nhà trường; lựa chọn
tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục để đăng kí kiểm định.
Trách nhiệm xã hội của trường CĐ (Điều 5- Điều lệ
trường CĐ)


10


Báo cáo, công khai và giải trình với cơ quan quản lí nhà
nước và các bên liên quan về các hoạt động của nhà trường
theo qui định của pháp luật; cam kết với cơ quan quản lí nhà
nước và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động để đạt được các
cam kết; không để bất kì cá nhân hoặc tổ chức nào lợi dụng
danh nghĩa và cơ sở vật chất của trường để tiến hành các hoạt
động trái với các quy định của pháp luật.
- Chuyên môn
Theo từ điển Tiếng Việt [73]: CM là lĩnh vực riêng,
những kiến thức riêng nói chung của một ngành khoa học, kĩ
thuật.
CM hay còn được gọi là năng lực tương ứng với với
môn học hay lĩnh vực học tập mà nhà giáo phải giảng dạy
[42]. Ví dụ giáo viên dạy Toán thì có năng lực liên quan tới
Toán học, giáo viên dạy Văn thì có năng lực liên quan tới văn
học. Đó là cách hiểu CM theo nghĩa phổ quát, một lĩnh vực
hẹp và cụ thể trong một nghề. Ví dụ nghề cơ khí có các
chuyên môn như hàn, tiện, phay, bào, gò, đúc, khoan, rèn dập
v.v… Nếu coi Hàn là một nghề thì trong đó có các chuyên

11


môn hẹp hơn như hàn điện, hàn hơi, hàn dưới nước, hàn trên
cao, hàn trong môi trường chân không v.v…
Nhưng từ góc độ giáo dục thì quan niệm như vậy không

phù hợp. Trên thực tế, từ khi đào tạo cho đến cả quá trình
hành nghề, giáo viên toán không phải nhà toán học, mà là nhà
giáo. Giáo viên văn không phải là nhà văn hay nhà lí luận văn
học, mà là nhà giáo. Giáo viên vật lí không phải là nhà vật lí
học mà là nhà giáo v.v… Nếu lấy toán, văn, vật lí… làm
chuyên môn của nhà giáo thì chúng cũng là chuyên môn của
kĩ sư cơ khí, kĩ sư xây dựng, bác sĩ, nhà báo và luật sư… bởi
vì họ cũng học và sử dụng đến toán, văn, vật lí… trong công
việc. Rõ ràng như vậy không ổn.
Nói chính xác, chuyên môn của nhà giáo là dạy học và
tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài môn học. Tương tự như
chuyên môn của bác sĩ là chữa bệnh chứ không phải toán,
sinh vật học, hóa học… mặc dù họ cũng học và sử dụng
những thứ đó. Tuy nhiên lâu nay đã quen sử dụng thuật ngữ
chuyên môn không chính xác nên trong luận văn chỉ bàn đến
CM như là lĩnh vực học vấn mà GV phải giảng dạy. Điều đó
hợp với thực tế hiện nay là gom những người dạy cùng môn
học vào thành một tổ CM.
12


Chuyên môn là lĩnh vực nội dung học vấn mà nhà giáo
có trách nhiệm giảng dạy và người học có mục tiêu phải lĩnh
hội được dưới sự hỗ trợ của nhà giáo và nhà trường trong
quá trình đào tạo.
- Tổ chuyên môn
Theo điều 15, Điều lệ trường CĐ thì khoa là đơn vị CM
thuộc trường CĐ. Điều 16, các tổ bộ môn hay tên gọi khác là
tổ CM là đơn vị CM thuộc khoa. Trong một khoa có thể có
nhiều tổ bộ môn (CM). Có thể hiểu khái niệm tổ CM như sau:

Tổ CM là đơn vị tổ chức hoạt động của khoa hay cấp
quản lí tương đương khoa, đồng thời là đơn vị quản lí cơ sở
cụ thể nhất của nhà trường, trực tiếp tiến hành các hoạt động
chủ yếu của nghề và của chuyên môn nhất định theo phân
công của khoa hay của trường.
Trưởng bộ môn phải có đủ tiêu chuẩn GV giảng dạy
trình độ CĐ hoặc ĐH, có kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu
khoa học và năng lực quản lí, có trình độ thạc sĩ trở lên.
Người được điều động từ cơ quan, tổ chức khác để bổ nhiệm
vào chức vụ trưởng bộ môn thì sau khi bổ nhiệm, trưởng bộ
môn phải là GV cơ hữu của nhà trường. Phó trưởng bộ môn
13


phải có trình độ ĐH trở lên. Các qui định khác đối với phó
trưởng bộ môn thực hiện tương tự như trưởng bộ môn và
được cụ thể trong qui chế tổ chức và hoạt động của nhà
trường.
Trưởng bộ môn có nhiệm kì 5 năm và có thể được bổ
nhiệm lại. Nhiệm kì của trưởng bộ môn có thể theo nhiệm kì
của trưởng khoa và phải được qui định cụ thể trong qui chế tổ
chức và hoạt động của nhà trường. Độ tuổi bổ nhiệm của
trưởng bộ môn phải bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được ít nhất
nửa nhiệm kì. Qui trình giới thiệu, bổ nhiệm và miễn nhiệm
trưởng bộ môn được quy định cụ thể trong quy chế tổ chức và
hoạt động của nhà trường.
Tổ bộ môn (tổ CM) có các nhiệm vụ sau đây:
Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng, tiến độ giảng
dạy của những môn học được giao trong chương trình đào
tạo, kế hoạch giảng dạy chung của trường, của khoa;

Xây dựng và hoàn thiện nội dung môn học; tổ chức biên
soạn giáo trình, xây dựng tài liệu tham khảo phù hợp với nội
dung môn học được trưởng khoa, hiệu trưởng giao;

14


Nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy; tổ chức
kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập của SV theo
qui định của nhà trường;
Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thực hiện
các dịch vụ khoa học và công nghệ theo kế hoạch của trường
và khoa;
Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GV của bộ môn;
tham gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV thuộc lĩnh vực CM;
Tổ chức đánh giá công tác quản lí, hoạt động đào tạo,
hoạt động khoa học và công nghệ của cá nhân, của bộ môn,
của khoa và trường theo yêu cầu của hội đồng trường, hiệu
trưởng, trưởng khoa.
- Hoạt động tổ chuyên môn
Trong tổ CM có nhiều hoạt động khác nhau, nhưng trọng
tâm là hoạt động chuyên môn. Vì vậy hoạt động TCM là khái
niệm hơi khác hoạt động CM. Trong luận văn, khái niệm hoạt
động TCM được hiểu như sau:
Hoạt động TCM là tất cả những hoạt động trực tiếp liên
quan đến dạy học, học tập, giáo dục, hỗ trợ đào tạo, hành
15


chính, bồi dưỡng, nhân sự… được tiến hành trong môi trường

của TCM, dựa trên bộ máy nhân sự, nguồn lực vật chất của
TCM và trong khuôn khổ trách nhiệm mà cấp trên ủy quyền
hoặc giao phó.
Trong hoạt động TCM thì hoạt động chuyên môn có vai
trò trung tâm. Đó là những hoạt động trực tiếp gắn liền với
giảng dạy, học tập, quản lí giảng dạy và học tập. Các hoạt
động chính ở TCM gồm:
Hoạt động hồ sơ CM của tổ và cá nhân
Hoạt động dự giờ và đánh giá lẫn nhau
Hoạt động cải tiến và bồi dưỡng CM ở tổ dựa vào
nghiên cứu khoa học-công nghệ
Hoạt động thực hiện nhiệm vụ dạy học của các thành
viên
Hoạt động xây dựng văn hóa dạy học và văn hóa học tập
trong tổ, trong khoa và trong nhà trường
- Quản lí hoạt động Tổ chuyên môn

16


Khái niệm quản lí và nhiều vấn đề lí luận cơ bản khác
của quản lí, QLGD, QLNT, QL các hoạt động giáo dục trong
nhà trường v.v… từ lâu đã được xem xét sâu sắc trong các
công trình của Harold Kootz, Cyri O’donnell, Heinz Weihrich
(1994)Error: Reference source not found, Paul Hersey,
Kenneth Blanchard (1995)Error: Reference source not found,
Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kì Sơn
(1996)Error: Reference source not found, Nguyễn Minh Đạo
(1997)Error: Reference source not found, Phạm Minh Hạc
(1986)Error: Reference source not found, Đặng Quốc Bảo,

Nguyễn Thành Vinh (2011)Error: Reference source not found,
Đặng Thành Hưng (2010)Error: Reference source not found,
(2013)Error: Reference source not found, Bùi Minh Hiền, Vũ
Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011)Error: Reference source not
found, Phạm Thành Nghị (1998)Error: Reference source not
found, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005)Error:
Reference source not found, Trần Kiểm (2006)Error:
Reference source not found v.v... Họ trình bày các khái niệm,
chức năng, nguyên tắc, phương pháp, phong cách, các lí
thuyết và cách tiếp cận, kĩ năng quản lí và những vấn đề nhà
nước trong quản lí GD và QLNT.

17


Tuy khái niệm quản lí được giải thích theo rất nhiều
quan điểm, song trong luận văn này khái niệm quản lí được
hiểu theo quan điểm của Đặng Thành Hưng (2010)Error:
Reference source not found, (2013)Error: Reference source
not found như sau: Quản lí là một dạng lao động đặc biệt
nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển, phối hợp lao động của
người khác hoặc của nhiều người khác trong cùng tổ chức
hoặc cùng công việc nhằm thay đổi hành vi và ý thức của họ,
định hướng và tăng hiệu quả lao động của họ, để đạt mục tiêu
của tổ chức hoặc lợi ích của công việc cùng sự thỏa mãn của
những người tham gia.
Quản lí là một dạng lao động. Nó có thể là quá trình, có
thể là hoạt động, có thể là hệ thống tùy nhu cầu hay góc độ
xem xét. Nhưng dù là thế nào thì quản lí vẫn là một dạng lao
động được đánh giá cao. Quản lí không trực tiếp làm ra sản

phẩm hữu hình mà điều khiển, tác động, gây ảnh hưởng đến
những người khác để họ làm ra sản phẩm. Nhưng quản lí hiện
đại không bỏ qua những người đó mà phải lưu ý đến lợi ích
và sự thỏa mãn nghề nghiệp của họ thì mới bền lâu được.
Như vậy, có thể hiểu QLGD là quản lí được thực hiện
trong lĩnh vực giáo dục. QLGD trước hết phải là quản lí chứ
18


không thể hiểu khác được. Còn QLNT chính là QLGD được
thực hiện ở cơ sở giáo dục. Quản lí đào tạo, quản lí bồi dưỡng
GV, quản lí văn hóa nhà trường v.v... là QLGD ở những lĩnh
vực cụ thể. Song nếu nói ngược lại: QLGD là quản lí văn hóa
nhà trường thì không đúng vì QLGD còn nhiều thứ khác chứ
không chỉ có văn hóa nhà trường. Vì vậy khái niệm quản lí
hoạt động TCM trong luận văn này được hiểu như sau:
Quản lí hoạt động TCM là một trong những nhiệm vụ
của quản lí nhà trường được thực hiện ở cấp đơn vị cụ thể
nhất trong nhà trường trong khuôn khổ những quyền hạn,
trách nhiệm và điều kiện mà nhà trường giao.
Các chủ thể quản lí hoạt động TCM bao gồm:
- Chủ thể trực tiếp: là Tổ trưởng, Tổ phó và các thành
viên của tổ.
- Chủ thể cấp trên: là các CBQL cấp khoa, cấp trường và
các viên chức quản lí thuộc những đơn vị có liên quan trực
tiếp đến TCM như Phòng đào tạo, Phòng Khảo thí và kiểm
định chất lượng, Phòng công tác sinh viên, Trung tâm thông
tin-thư viện, Phòng quản lí nghiên cứu khoa học v.v...

19



Tính chất của quản lí hoạt động TCM là quản lí tác
nghiệp, trực tiếp vận hành các chức năng, hoạt động, quan hệ
chuyên môn và quan hệ quản lí của trường. Nhà trường quản
lí kiểu gì cũng thế, nếu không qua vận hành của tổ CM thì coi
như vô hiệu. Tương tự như vậy, QLGD nếu không đến được
nhà trường thì cũng vô hiệu vì nhà trường là đơn vị cơ sở để
tổ chức hệ thống giáo dục cấp quốc gia và các cấp địa
phương.
- Nội dung và đặc điểm hoạt động tổ chuyên môn
- Vai trò của tổ chuyên môn trong nhà trường
Vai trò đầu mối của hoạt động chuyên môn và quản lí
chuyên môn
Tổ CM là đầu mối quản lí chuyên môn của hiệu trưởng
và khoa. Các giá trị chuyên môn của trường luôn phải truyền
qua hoạt động TCM. TCM trực tiếp triển khai các hoạt động
khác nhau của nhà trường, trọng tâm là hoạt động giáo dục và
dạy học. Hoạt động CM và hoạt động QLCM của nhà trường
đều phải qua tổ CM mới triển khai được đầy đủ.

20


Vai trò đầu mối của quản lí nhân sự chuyên môn của
trường
Cũng như trên, Tổ CM làm đầu mối quản lí nhân sự
chuyên môn như nhân sự giảng dạy, nhân sự kĩ thuật, nhân sự
học tập (người học). Có nhiều đơn vị chức năng quản lí nhân
sự, trong đó vai trò của tổ CM rất nổi bật và hầu như bao quát

tất cả. Bộ phận quản lí viên chức (phòng tổ chức) chỉ quản
phần tĩnh tại của bộ máy nhân sự. Còn nhân sự chuyên môn
làm việc thế nào, phát triển ra sao… đều do tổ CM trực tiếp
giám sát, kiểm tra, chỉ đạo, đánh giá, phân công trách nhiệm.
Vai trò đầu mối trong phát triển nguồn nhân lực của
trường
Bộ máy, đội ngũ nhân sự của trường xét đến cùng đều
phải trưởng thành từ tổ CM và qua tổ CM. Kể từ lúc tuyển
dụng cho đến sử dụng, bổ nhiệm, luân chuyển, thi đua, bồi
dưỡng nghề nghiệp, đãi ngộ v.v… đều diễn ra từ tổ CM cả.
Mặc dù tổ CM không phải cấp quản lí có quyền hạn quyết
định nhiều vấn đề trong phát triển nguồn nhân lực của trường
(vì họ không có con dấu quyền lực) nhưng việc gì cũng đến
tay cả.

21


- Nội dung hoạt động tổ chuyên môn
Hồ sơ CM của tổ và cá nhân công khai và chia sẻ lẫn
nhau
Các loại hồ sơ của tổ CM bao gồm [60]:
Kế hoạch hoạt động CM trong năm học của tổ
Đề cương chi tiết các học phần, đề cương môn học (đối
với các học phần chưa có giáo trình chính, tài liệu học tập) do
tổ CM đảm nhiệm.
Bộ đề cương chi tiết học phần: do tổ CM đảm nhiệm
tương ứng với các hệ khoá đào tạo. Bộ đề cương chi tiết học
phần do tổ CM xây dựng đã được lãnh đạo trường kí duyệt
thực hiện (Nếu có thay đổi, phải được sự thống nhất trong tổ

bộ môn và được lãnh đạo trường phê duyệt thì mới thực hiện).
Bộ đề cương môn học (đối với các học phần chưa có
giáo trình chính, tài liệu học tập): Đề cương môn học phải
thống nhất với đề cương chi tiết học phần, được thống nhất
trong tổ CM.
Sổ phân công giảng dạy và các hoạt động kiêm nhiệm
khác
22


Phân công giảng dạy các lớp chính qui theo chương trình
các khoá đào tạo. Ghi rõ tên học phần, lớp dạy, người dạy.
Nếu có thay đổi người dạy trong quá trình thực hiện, phải ghi
rõ thời điểm, số tiết bàn giao giữa các GV và báo cáo các cấp
quản lí.
Phân công giảng dạy các lớp VLVH: Phải ghi rõ người
dạy, thời gian dạy, lớp dạy, địa điểm, tên học phần, số tiết...
Sau khi có kế hoạch dạy học của nhà trường, tổ CM phân
công GV báo cáo khoa, khoa gửi bảng phân công về khoa Bồi
dưỡng - QLVLVH để nhà trường theo dõi, quản lí...
Sổ nghị quyết tổ CM: Ghi chép nội dung các buổi họp,
sinh hoạt của tổ CM. Ghi rõ lịch trình, các ý kiến của các
thành viên, kết luận của trưởng môn.
Hồ sơ thực hiện công tác dạy học của tổ (theo dõi thực
hiện chương trình đào tạo, dạy bù, dạy thay...). Trưởng môn
chịu trách nhiệm về việc thống kê giờ dạy của các GV trong
tổ (theo tuần và tháng).
Hồ sơ CM của tổ CM do Tổ trưởng CM quản lí
Các loại hồ sơ của GV bao gồm [60]:


23


Đề cương chi tiết học phần, đề cương môn học:
Để cương chi tiết học phần do nhà trường phê duyệt.
Đề cương môn học do tổ CM thống nhất biên soạn và do
nhà trường nghiệm thu.
Giáo án
Sử dụng mẫu giáo án chung theo tổ CM và đã được nhà
trường phê duyệt.
Sổ kế hoạch giảng dạy
Kế hoạch giảng dạy trong năm học, tổng số tiết giảng
dạy.
Sổ điểm cá nhân
Ghi điểm số các lớp, danh sách các lớp được phân công
giảng dạy trong năm học.
Sổ công tác
Ghi chép các nội dung sinh hoạt CM, tự học, tự bồi dưỡng,
dự giờ, tập huấn.
Sổ chủ nhiệm
24


Tất cả các hồ sơ CM này luôn được chia sẻ công khai
giữa các thành viên trong tổ, người tổ trưởng CM có trách
nhiệm quản lí các loại hồ sơ này nhằm mục đích theo dõi,
điều chỉnh nhiệm vụ của các thành viên theo mục tiêu đã định
trước.
Các hoạt động dự giờ và đánh giá lẫn nhau một cách
bình đẳng và mang tính học hỏi.

Các tiết dự giờ sẽ giúp các GV chủ động, tích cực hơn
trong bài dạy của mình. Khi các thành viên dự giờ của nhau
thì GV sẽ chuẩn bị bài dạy kĩ càng hơn, sẵn sang trao đổi về
bài giảng trước khi lên lớp. Việc dự giờ không những giúp các
thành viên trong tổ đúc rút được những kình nghiệm về mặt
CM mà còn giúp GV xử lí các tình huống sư phạm diễn ra
trong lớp học một cách sáng tạo và hợp lí. Dự giờ GV theo kế
hoạch ít nhất một lần/ học kì đối với mỗi hệ/ khóa đào tạo.
Các hoạt động dự giờ, đánh giá lẫn nhau là công việc
thường xuyên và cần thiết đối với tổ CM. Dự là một trong
những công việc của công tác kiểm tra trong nhà trường,
trong tổ CM. Dự giờ và đánh giá lẫn nhau không phải là soi
mói, bới móc và chỉ trích, nó phải mang tính bình đẳng và học

25


×