Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tổ CHUYÊN môn ở các TRƯỜNG mầm NON HUYỆN KINH môn, TỈNH hải DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.76 KB, 53 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ
CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON
HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG


- Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa,
xã hội và giáo dục huyện Kinh Môn, Tỉnh Hải Dương.
- Đặc điểm tự nhiên huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương
Huyện Kinh Môn là huyện miền núi nằm ở phía đông
bắc của tỉnh Hải Dương cách Hà Nội khoảng 80km được bao
bọc và chia cắt bởi 4 con sông lớn sông Kinh Môn, Kinh thầy,
Đá vách, Hàn mấu, phía bắc của huyện giáp với tỉnh Quảng
Ninh, phía đông giáp với thành phố Hải Phòng . Diện tích tự
nhiên của huyện là 163 km2 ( chiếm khoảng 9.89% diện tích
tự nhiện của tỉnh Hải Dương) . Dân số của huyện tính đến
năm 2012 là 156.886 người. Mật độ dân số trung bình 1003
người/ km2 , đây là mật độ dân số khá cao so vwois bình quân
các huyện miền núi và cả nước; có 22 xã và 3 thị trấn.
“Kinh Môn có hệ thống giao thông thuận lợi, huyện nằm
kề bên 2 tuyến đường quốc lộ 5A và 18. Đây là hai tuyến giao
thông quan trọng của quốc gia và vùng trọng điêm kinh tế
phía bắc”.
- Điều kiện kinh tế huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương


Thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, giai
đoạn 2016-2020. Trong điều kiện còn nhiều khó khăn, với tinh
thần quyết tâm phấn đấu của Đảng bộ, chính quyền và nhân
dân trong huyện, kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục đạt được
nhiều kết quả tích cực. Tính đến cuối năm 2017 tổng giá trị sản
xuất đạt 39.213,4 tỷ đồng (giá so sánh 2010), đạt 106,4% kế


hoạch, tăng 17,1% so với năm 2016; giá trị sản xuất nông-lâmthuỷ sản 2.047,4 tỷ đồng, đạt 100,2 % kế hoạch, tăng 2,2%; giá
trị sản xuất công nghiệp - xây dựng 34.264,0 tỷ đồng, đạt
107,4% kế hoạch, tăng 18,2%; giá trị sản xuất dịch vụ 2.902,0
tỷ đồng, đạt 100,1% kế hoạch, tăng 16,1%; thu nhập bình quân
đầu người đạt 46,5 triệu đồng/người/năm (năm 2016 đạt 43,7
triệu đồng). .
Với sự nỗ lực phấn đấu, huyện đã có 22/22 xã được công
nhận đạt chuẩn nông thôn mới, đạt tỷ lệ 100% và đạt 9/9 tiêu
chí huyện nông thôn mới theo quy định. Ngày 08/11/2017, Thủ
tướng Chính phủ đã ký Quyết định công nhận huyện Kinh
Môn, tỉnh Hải Dương đạt chuẩn huyện nông thôn mới năm
2017. Huyện Kinh Môn trở thành huyện đầu tiên của tỉnh đạt
chuẩn huyện nông thôn mới. Thành tích trên đây làm tiền đề,


tạo động lực, tiếp tục phấn đấu để huyện Kinh Môn sớm trở
thành thị xã trước năm 2020.
- Điều kiện văn hóa xã hội huyện Kinh Môn, tỉnh Hải
Dương
Kinh Môn- một trong hai huyện, thị xã miền núi của
tỉnh Hải Dương. Nơi đây cũng là vùng đất địa linh, nhân kiệt.
Tạo hóa đã ban tặng cho Kinh Môn phong cảnh thiên nhiên
kỳ thú. Bằng ý thức của lớp lớp thế hệ người dân , nên hiện
trên mảnh đất này, nhiều di sản văn hóa vẫn được bảo tồn. Để
rồi chính những di sản văn hóa ấy làm cho Kinh Môn nổi
tiếng không chỉ trong nước mà cả quốc tế…nổi bật là Quần
thể di tích An phụ- Kính chủ- Nhẫm Dương, được Thủ tướng
chính phủ quyết định xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt ngày
22/12/2016.
Theo nghiên cứu, quần thể di tích lịch sử và danh thắng

An Phụ- Kính chủ- Nhẫm Dương có nhiều giá trị độc đáo,
gồm: Đền cao, chùa Tường Vân, tượng đài Trần Hưng Đạo
trên núi An Phụ. Động Kính Chủ và chùa cùng hệ thống hang
động núi Nhẫm Dương.


“Ngoài ra Kinh Môn có nhiều danh lam thắng cảnh và di
tích lịch sử được xếp hạng quốc gia như: Đền thờ An Sinh
Vương Trần Liễu, thân phụ của Hưng Đạo Vương Trần Quốc
Tuấn; Động Hàm Long, Tâm Long, Đình Huề Trì, Đình Ngư
Uyên. Hàng năm thu hút hàng chục vạn du khách thập
phương thăm viếng”.( Nguồn : Liachj sử Đảng bộ huyện
Kinh Môn))
- Khái quát chung về giáo dục đào tạo huyện Kinh
Môn, tỉnh Hải Dương
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ
XXIII, được sự quan tâm lãnh đạo của Huyện uỷ, HĐND,
UBND huyện, sự chỉ đạo sâu sát của Sở GD&ĐT, sự nghiệp
Giáo dục và Đào tạo huyện Kinh Môn đã có những chuyển
biến tích cực, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế
xã hội địa phương. Quy mô mạng lưới trường lớp ngày càng
được mở rộng, toàn huyện có 83 trường, trong đó mầm non
có 29 trường, tiểu học có 27 trường, THCS có 27 trường, với
lớp và số học sinh ở từng bậc học, cấp học cụ thể như sau:
- Giáo dục Mầm non: Duy trì có 29 trường Mầm non
trong đó có 27 trường công lập, 02 trường tư thục với 448


nhóm, lớp ( 418 nhóm, lớp trong trường và 30 nhóm trẻ, lớp
mẫu giáo độc lập, tư thục). Trong đó :

+ Nhà trẻ: 136 nhóm (công lập 112 nhóm, tư thục 4
nhóm, độc lập tư thục 20 nhóm), huy động 3.346 cháu trong
độ tuổi ra nhóm, lớp (trong trường 2.949 trẻ, nhóm lớp độc
lập tư thục là 397 trẻ), đạt tỷ lệ 46,9%, tăng 0,1% so với năm
học 2015-2016.
+ Mẫu giáo: Có 312 lớp (công lập 291 lớp, tư thục 11
lớp, độc lập tư thục 10 lớp), tăng 22 lớp so với năm học 20152016. Tổng số trẻ huy động 10.365 cháu trong độ tuổi ra lớp
(trong trường 10.245 trẻ, nhóm lớp độc lập tư thục là 120 trẻ),
đạt tỷ lệ 99,1%; tăng 0.3% so với năm học 2015-2016. Riêng
mẫu giáo 5 tuổi có 95 lớp (công lập 91 lớp, tư thục 4 lớp), huy
động được 3.195 cháu ra lớp, đạt tỷ lệ 100%.
- Giáo dục Tiểu học: Toàn huyện có 27 trường với 493
lớp, với 14.331 học sinh (tăng 23 lớp với 955 học sinh so với
cùng kỳ năm học 2016-2017)..
- Giáo dục THCS: Toàn huyện có 27 trường; tổ chức 272
lớp với 8592 học sinh; tỷ lệ học sinh bỏ học giảm còn 0,03%.


- Số trường đạt chuẩn quốc gia: Kinh Môn là huyện
miền núi còn gặp nhiều khó khăn trong việc huy động các
nguồn lực để xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia. Tính
đến thời điểm tháng 12/2017 huyện Kinh Môn có 59 (MN 14
trường, TH 27 trường; THCS 18 trường), trong đó có 4 trường
đạt chuẩn mức độ 2.
- Phổ cập giáo dục
+ Phổ cập giáo dục Mầm non trẻ 5 tuổi: 25/25 xã, thị
trấn đạt chuẩn PCGDMN cho trẻ 5 tuổi.
+ Phổ cập giáo dục Tiểu học: 25/25 xã, thị trấn được
công nhận đạt chuẩn PCGD Tiểu học mức độ 3.
+ Phổ cập giáo dục THCS: Có 24/25 xã, thị trấn đạt

chuẩn PCGD THCS mức độ 3, xã Minh Hòa đạt chuẩn PCGD
THCS mức độ 2
Xóa mù chữ: đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ II
* Toàn huyện đạt chuẩn PCGD MN trẻ 5 tuổi, đạt chuẩn
PCGD tiểu học mức độ III, đạt chuẩn PCGD THCS mức độ
II, đạt xóa mù chữ mức độ II.
- Kiên cố hóa trường lớp:


+ Tính đến thời điểm 31/12/2017, Toàn ngành hiện có:
1.203 phòng học (MN: 427, TH: 493, THCS: 283). Tỉ lệ
phòng học kiên cố: MN: 92.2% (tăng 13.9%), TH: 96.1%
(tăng 4.5%), THCS: 99.6%.
- Số trường học của các cấp học giai đoạn 2015 - 2017

Năm học
20142015
20152016
20162017

Mầm

Tiểu

non

học

29


THCS

Ghi chú

27

27

2 trường MN tư thục

29

27

27

2 trường MN tư thục

29

27

27

2 trường MN tư thục

Trong giai đoạn từ 2015 đến 2017, tức là 3 năm học
vừa qua, số lượng trường học của huyện Kinh Môn không
thay đổi với 83 trường, trong đó 81 trường công lập và 2
trường tư thục.



- Số lớp và số học sinh của các cấp học giai đoạn 20152017

Bậc học

Năm học

Năm học

Năm học

2014-2015

2015-2016

2016-2017

Số lớp Số HS
Mầm

Số lớp

Số HS

Số lớp Số HS

393

12200


426

13577

448

14200

448

11728

458

12647

470

13378

278

8475

267

8254

265


8260

non
Tiểu
học
THCS

- Về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên: Tổng
số cán bộ, giáo viên, nhân viên (CBGVNV) toàn ngành đầu
năm học 2017-2018 là 2.544 ( MN 972, TH 890, THCS 682).
+ Bậc MN: Có 972 CB,GV,NV, trong đó: biên chế 667
(CBQL 81, GV 575, NV 11); số HĐLV được đóng BHXH:
210 (CBQL: 2, GV 162, NV 46); số HĐ vụ việc: 95. Trình độ


đào tạo: đạt chuẩn là 100%; trên chuẩn: CBQL đạt 100%, GV
(627/737) 85%, NV (36/57) 63,1%. Tỷ lệ GV/lớp: 737/443 =
1.66
+ Cấp TH: Có 890 CB,GV, NV, trong đó: biên chế 723
(Quản lý 59, GV 601, NV 63); số HĐLV được đóng BHXH:
84 (GV 66, NV 18); số HĐ vụ việc: 83 Trình độ đào tạo: đạt
chuẩn (100%; trên chuẩn: Quản lý 100%, GV (733/747)
98,1%, NV(59/84) 70,2%. Tỷ lệ GV/lớp747/493 = 1.51
+ Cấp THCS: Có 682 CB,GV, NV phục vụ công tác
giảng dạy, trong đó: biên chế 605 (Quản lý 53, GV 472, NV
80); số HĐLV được đóng BHXH: 42 (GV 26, NV 16); Trình
độ đào tạo: đạt chuẩn 99,8%; trên chuẩn: Quản lý 100%, GV
(403/509) 79,1%, NV(73/101) 72,3%. Tỷ lệ GV/lớp 509/272
= 1.87

Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phát triển
đủ về số lượng, tương đối đồng bộ về cơ cấu, đại đa số nhiệt
tình, tâm huyết, chủ động học tập bồi dưỡng năng lực chuyên
môn nghiệp vụ. Chất lượng giáo dục của huyện Kinh Môn
đang từng bước khẳng định kết quả, số trường chuẩn tăng,
chất lượng các cuộc thi đạt tốt, thành tích thi học sinh giỏi, kết


quả học sinh đỗ vào các trường Cao đẳng, Đại học năm sau
cao hơn năm trước.
- Tình hình giáo dục mầm non huyện Kinh Môn, tỉnh
Hải Dương
- Quy mô trường, lớp mầm non
- Quy mô trường, lớp mầm non huyện Kinh Môn
Năm

Số

Số

học

trườn

điểm

g

trườn
g


2014

29

62

Số nhóm, lớp

Trẻ nhà

Trẻ mẫu

trẻ

giáo

Tổn

Nh

Mẫ

Số

g

à

u


lượn

lượn

trẻ giáo

g

g

126 267

3346

393

-

%

41,

Số

8854

4

%


88,
6

2015
2015

29

61

426

136 290

3722

-

46,

9855

5

98.
8

2016
2016


29

55

448

136 312

3835

46.

1036

99,


-

9

5

1

2017

Số liệu ở bảng cho thấy trong những năm gần đây quy
mô các trường,lớp mầm non trên địa bàn huyện Kinh Môn

được củng cố và phát triển. 100% các xã thị trấn có trường
mầm non trong đó có 02 xã , thị trấn là Minh Tân và An phụ
có 2 trường/ xã, thị trấn do quy mô lớn. Toàn huyện có 29
trường mầm non, trong đó có 27 trường công lập, 02 trường
tư thục. Số điểm trường/ trường giảm từ 62 điểm trường
( năm học 2014-2015) xuống chỉ còn 55 điểm ( năm học
2016- 2017). Mạng lưới trường, lớp được mở rộng, tỷ lệ trẻ
đến trường, lớp ngày một tăng . Đặc biệt, từ khi Thủ tướng
chính phủ phê duyệt Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ
em 5 tuổi đến nay nhận thức của toàn thể cán bộ, nhân dân về
giáo dục mầm non, từ đó huy động được sự tham gia của tất
cả các cấp, ngành, các tổ chức chính trị, đoàn thể, xã hội chăm
lo cho sự nghiệp giáo dục nói chung đặc biệt là GDMN.
- Chất lượng chăm sóc, giáo dục
* Công tác nuôi dưỡng và chăm sóc bảo vệ sức khỏe


- Chất lượng nuôi dưỡng và chăm sóc bảo vệ sức khỏe các
trường MN huyện Kinh Môn.
Năm học

Tỷ lệ trẻ ăn bán trú

Tỷ lệ trẻ suy dinh
dưỡng

Tỷ lệ

Nhà trẻ


chung

Mẫu

Thể nhẹ

Thể thấp

giáo

cân

còi

2014-2015

86%

72,6

91,6

2.8

3.3

2015-2016

90,1


76

95

1,8

2,5

2016-2017

94,4

85

97

1,8

2,5

Trong những năm học gần đây, Phòng Giáo dục và dào
tạo Kinh Môn đã tích cực quản lý và chỉ đạo công tác bán trú
trong các nhà trường , từ năm học 2014-2015 đến năm học
2016-2017 mở 3 lớp tập huấn về công tác quản lý bán trú, tập
huấn việc tổ chức ăn ngủ cho trẻ tại trường, tổ chức hai buổi
hội thảo nhân rộng mô hình bếp bán trú đảm bảo chất lượng
trong các trường mầm non tại trường mầm non TT Kinh Môn
và MN Long Xuyên. Chỉ đạo, động viên các nhà trường tiến
hành tổ chức ăn cho trẻ bằng nhiều hình thức khác nhau đảm
bảo năng lượng tối thiểu 1 ngày ở trường của trẻ theo quy



định tại Chương trình GDMN. Tăng cường quản lý chặt chẽ
bữa ăn nhất là khâu đảm bảo vệ sinh an toàn tực phẩm theo
quy định. Tính đến thời điểm tháng 12/2017, toàn huyện có
100% các trường tổ chức ăn bán trú cho trẻ, số liệu trẻ ăn bán
trú tăng theo từng năm học ( Số liệu tại bảng 2.4). Các bếp ăn
của các nhà trường được chú trọng xây dựng theo đúng quy
trình một chiều, đảm bảo sạch sẽ, thuận tiện trong quá trình sử
dụng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Công tác chăm sóc sức khỏe định kỳ cho trẻ được các
nhà trường đặc biệt quan tâm. Hàng năm dưới sự chỉ đạo của
Phòng Giáo dục và Đào tạo các nhà trường thường xuyên
phối hợp chặt chẽ với trạm y tế, trung tâm y tế…tổ chức khám
sức khỏe định kỳ và theo dõi biểu đồ tăng trưởng cho các
cháu. Nhờ vậy mà tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ mầm non trong
những năm qua giảm đáng kể ( Số liệu tại bảng 2.4). 100%
các trường mầm non trong huyện đều đảm bảo an toàn tuyệt
đối về thể chất và tinh thần cho trẻ.
Các nhà trường thường xuyên tuyên truyền, nâng cao
nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, giáo viên, cha mẹ trẻ trong
việc đảm bảo an toàn cho trẻ. Nhiều trường mầm non đã có
giải pháp hiệu quả trong việc thực hiện quy trình giao nhận trẻ


hàng ngày; lắp hệ thống camera để quản lý các hoạt động
chăm sóc, giáo dục trẻ. Chủ động các biện pháp phối hợp với
các cơ quan ban ngành đoàn thể ( Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh
niên, Mặt trận tổ quốc…)để tuyên truyền cho các bậc cha mẹ
và cộng đồng về kiến thức chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ

sức khỏe cho trẻ, theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ tăng trưởng,
thực hiện đầy đủ lịch tiêm chủng, tăng cường công tác vệ sinh
cá nhân, vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Chỉ đạo các trường thực hiện nghiêm túc Thông tư
13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/4/2010 và Công văn số
456/SGDĐT-GDMN ngày 28/4/2017 về xây dựng trường học
an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích trong cơ sở GDMN
* Chất lượng thực hiện chương trình GDMN
- 100% các trường mầm non thực hiện chương trình
GDMN. 100% trẻ đến trường được học 2 buổi/ ngày theo
chương trình GDMN. Các chuyên đề “Nâng cao chất lượng
giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non”,
chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển thẩm mỹ
cho trẻ mầm non” được các nhà trường quan tâm đầu tư; các
trường tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, quy hoạch sân vườn,
bổ sung đồ dùng vận động cho trẻ hoạt động, tăng cường tổ


chức các hoạt động nhằm phát triển vận động, phát triển thẩm
mỹ cho trẻ trong trường mầm non. 100% các nhà trường xây
dựng kế hoạch và triển khai chuyên đề “Xây dựng trường
mầm non lấy trẻ làm trung tâm’, Một số trường mầm non chú
trọng công tác giáo dục kỹ năng sống, tổ chức các hoạt động
trải nghiệm, sáng tạo, dạo chơi, thăm quan… cho trẻ .
Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ được thể hiện ở kết
quả khảo sát đầu ra chất lượng trẻ 5 tuổi thông qua bảng sau;
- Kết quả đánh giá chất lượng trẻ 5 tuổi các trường mầm
non huyện Kinh Môn

Năm học


2014-

Kết quả

Số

Số

lớp

trẻ

5T

5T

92

2975

2975

2968 99,7

7

0,03

89


2812

2812

2803 99,6

9

0,32

6

0,2

Số trẻ

Đạt

đánh giá
SL

Chưa đạt

%

SL

%


2015
20152016
2016-

8
96

3247

3247

3241 99,8


2017
- Đội ngũ CBQL, GVMN
- Thống kê trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên
các trường mầm non huyện Kinh Môn
Tổn

CBQL

GV

NV

g

Năm


CB,

học

GV,

Tổn

T

g

C

86

0



Đ

Tổn

H

g

69


624

C

Đ

Tổn

T

C

Đ

Đ

H

g

C

Đ

H

24

21


16

57

25 12

20

6

2

6

27

24

19

58

25 13

20

6

2


6

17

31

27

60

27 13

20

5

6

0

TC

NV
2014-

767

17

2015

2015-

860

86

0

17

69

714

2016
20162017

905

86

0

19

67

761

Qua số liệu bảng , ta thấy đội ngũ giáo viên có nhiều

chuyển biến cả về số lượng và chất lượng, số giáo viên mầm


non đạt chuẩn trở lên là 100%, trong đó số giáo viên đạt trên
chuẩn là 77%. Số lượng GVMN tăng theo từng năm, tương
ứng với quy mô nhóm, lớp và yêu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ.
Đến tháng 10 năm 2016, Ủy ban nhân dân huyện Kinh Môn
đã tuyển dụng đợt 2 được 333 giáo viên mầm non vào biên
nâng số lượng GV biên chế lên 554 người đạy 73% điều này
giúp cho giáo viên yên tâm công tác hơn. Phần lớn cán bộ
quản lý trường mầm non được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản
lý.
- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi và
công tác XHHGD
Trong những năm qua, nhất là khi có Đề án xây dựng
nông thôn mới, cơ sở vật chất của các trường học trong huyện
Kinh Môn nói riêng và của bậc học mầm non nói chung đã có
nhiều chuyển biến tích cực, các nhà trường đã tham mưu mở
rộng diện tích, quy hoạch khuôn viên, xây dựng thêm nhiều
phòng học, phòng chức năng đáp ứng yêu cầu chăm sóc, giáo
dục trẻ. Tổng số phòng học hiện có là 418, trong đó có 365
phòng kiên cố cao tầng, đạt tỷ lệ 87,3 %; Riêng lớp 5 tuổi có
95 phòng học, đảm bảo 1 lớp/1 phòng học; trong đó, có 100%


phòng học kiên cố, số phòng đạt yêu cầu theo Điều lệ là 95
phòng, đạt tỷ lệ 100%.
Các trường cơ bản đủ điều kiện tối thiểu về CSVC: có
đủ bàn ghế, đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho việc chăm sóc,
giáo dục trẻ, tập trung đầu tư cho lớp MG 5 tuổi. 55/55 điểm

trường có sân chơi, tỉ lệ 100%; 47 điểm trường có đồ chơi
ngoài trời, đạt tỷ lệ: 85,4%; 42 điểm trường có 5 loại đồ chơi
ngoài trời trở lên đạt tỷ lệ: 76,3%.
Có 403/ 418 nhóm, lớp đủ đồ dùng, đồ chơi tối thiểu cho
trẻ hoạt động theo Thông tư 02 và Thông tư 34 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo đạt 96,4%; 100% các lớp 5 tuổi đủ thiết bị
theo quy định. Hàng năm các trường chỉ đạo giáo viên kiểm
kê cơ sở vật chất, đồ dùng, trang thiết bị theo quy đinh, lưu
trữ hồ sơ khoa học. Trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch sửa
chữa, mua sắm bổ sung đảm bảo đủ thiết bị tối thiểu cho trẻ
hoạt động. Nhiều nhà trường đầu tư mua sắm đồ dùng, trang
thiết bị theo hướng đồng bộ, hiện đại như: Lắp hệ thống
camera có kết nối Internet, lắp bình nóng lạnh trong nhà vệ
sinh, lắp máy điều hòa trong phòng học của trẻ, lắp hệ thống
cảnh báo cháy, đầu tư tủ nấu cơm, tủ sấy bát, các loại máy
xay phục vụ bếp bán trú.


Công tác xã hội hóa ở địa phương ngày càng phát triển
đã phát huy được sức mạnh của tập thể cán bộ, giáo viên,
nhân viên trong nhà trường, hội khuyến học, Ban đại diện cha
mẹ học sinh, các tổ chức chính trị xã hội và huy động được sự
ủng hộ, đóng góp của nhân dân, các doanh nghiệp đóng trên
địa bàn quan tâm giúp đỡ xây dựng trường, lớp, cải tạo cơ sở
vật chất, mua sắm đồ dùng đồ chơi cho các trường mầm non,
góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo
dục trẻ.
* Bên cạnh những thành tích đã đạt được thì giáo dục
mầm non huyện Kinh Môn còn bộc lộ không ít những hạn
chế:

- Việc quy hoạch mở rộng diện tích, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất cho các trường mầm non chưa có
chuyển biến tích cực. Hầu hết các trường mầm non đều
chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Tiến độ xây dựng phòng học chậm dẫn đến thiếu
phòng học; tỷ lệ trẻ/ lớp ở một số trường còn vượt so quy
định. Môi trường sân vườn đã được cải thiện nhưng chưa
phù hợp với môi trường hoạt động của trẻ.


- Công tác quản lý bán trú đã được tập huấn, chất
lượng hồ sơ quản lý bán trú đã được cải thiện song vẫn còn
nhiều trường thực hiện chưa tốt, hồ sơ chưa đúng quy định.
+ Chưa đa dạng hóa được các loại hình trường chủ yếu
vẫn là trường công lập, số lượng trường tư thục ít, quy mô
trường, lớp chưa đáp ứng được yêu cầu học tập của học sinh.
+ Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp chưa đồng đều ở các nhà
trường. Đa số các trường thiếu phòng học, số trẻ/ nhóm,
lớp vượt quá quy định. Cơ sở vật chất của nhiều nhà trường
còn thiếu thốn chưa đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo
dục.
+ Tiến độ xây dựng trường chuẩn quốc gia chậm, tỷ lệ
trường đạt chuẩn Quốc gia còn thấp. Các trường đến thời
hạn kiểm tra sau 5 năm chưa đảm bảo tiêu chuẩn để kiểm
tra lại do thiếu phòng học, số cháu/ nhóm, lớp quá tải, cơ
sở vật chất xuống cấp.
+ Đội ngũ cán bộ quản lý, đủ về số lượng song chưa
đồng bộ, chưa tích cực đổi, chưa tích cực đổi mới công tác
quản lý giáo dục. Công tác quản lý, chỉ đạo điều hành và tổ
chức sinh hoat tổ chuyên môn của tổ trưởng chuyên môn



còn lúng túng, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới về nội
dung cũng như phương pháp giáo dục. Việc tư vấn, nhận xét
sau kiểm tra của cán bộ quản lý ở một số nhà trường còn
lúng túng, đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề
nghiệp chưa đúng thực chất. Số giáo viên mầm non ngoài
biên chế chưa yên tâm công tác.
(Theo số liệu Báo cáo tổng kết năm học 2016-2017 của
Phòng Giáo dục và Đào tạo Kinh Môn)
- Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn ở các trường
mầm non huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
Để tìm hiểu thực trạng hoạt động tổ chuyên môn các
trường mầm non trên địa bàn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải
Dương. Chúng tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát qua phiếu hỏi
kết hợp phỏng vấn, trao đổi đối với 72 các đồng chí là CBQL,
GVMN tại 12 trường mầm non trong huyện bao gồm: Thị trấn
Kinh Môn, Hiệp An, Long Xuyên, Hiến Thành, Thượng Quận,
Hiệp Hòa, Quang Trung, Bạch Đằng, Thái Sơn, Phạm Mệnh,
Tân Dân và Thị trấn Minh Tân.
Thời gian khảo sát: Từ tháng 9 đến tháng 10 năm 2017


- Nhận thức tầm quan trọng của hoạt động tổ chuyên
môn ở các trường mầm non

-Nhận thức tầm quan trọng của tổ chuyên môn trong hoạt
động ở các trường mầm non
STT Mức độ quan trọng


Số lượng

Tỷ trọng

1

Rất quan trọng

68

94,4%

2

Quan trọng

4

5,6%

3

Bình thường

0

0

4


Không quan trọng

0

0

Nhận xét: Qua bảng cho thấy hầu hết số CBQL, GV của
các trường MN khi được hỏi về tầm quan trong của tổ chuyên
môn trong các hoạt động ở các nhà trường đều cho rằng TCM
có vai trò rất quan trọng (chiếm 94,4%), một số ít cho rằng
quan trọng ( chiếm 5,6%) không có ý kiến nào cho rằng hoạt
động của tổ chuyên môn là bình thường và không quan trọng.
Như vậy có thể thấy theo đánh giá của CBQL, GV thì TCM


có vai trò rất quan trọng trong các hoạt động của nhà trường
mà cụ thể trong trường mầm non đó là các hoạt động chăm
sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. TCM là đơn vị cơ sở trực tiếp
nhất đối với các hoạt động của giáo viên, là nơi trực tiếp bồi
dưỡng giáo viên về nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ, phát
hiện ra những điểm mạnh, điểm yếu của giáo viên trong quá
trình chăm sóc, giáo dục trẻ. Cũng chính ở TCM giáo viên có
cơ hội, điều kiện thuận lợi nhất để rèn luyện nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ. Chính vì vậy nâng cao chất lượng
hoạt động tổ chuyên môn trong nhà trường cũng chính là nâng
cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.
- Mức độ thực hiện các nhiệm vụ của tổ chuyên môn ở
các trường mầm non huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương

- Mức độ thực hiện các nhiệm vụ của tổ chuyên môn ở các

trường mầm non huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương
T
T

Hoạt động TCM

Mức độ thực hiện

Th


X


bậc


Tốt

SL
Xây dựng kế hoạch
1

hoạt

động

chung 19

của TCM

2

%

26,
4

Bình

Chưa

thường

tốt

SL

33

%

45,
8

S
L

20

%


27,

14

1.9

8

3

8

26,

14

1,9

2

1

6

15,

16

2,2


3

1

3

30,

13

5

7

6

Chỉ đạo giáo viên
xây dựng kế hoạch
cá nhân và quản lý 16
kế hoạch cá nhân của

22,
2

37

51,
4


19

7

giáo viên trong tổ
3

Bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ cho
giáo viên theo kế

28

38,
9

33

45,
8

11

3

hoạch
4

Kiểm tra đánh giá
giáo viên


5

15

Khai thác, bảo quản 22

20,
8

35

30, 31

48,
6

22

43, 19 26,

14

1,9

8

2,0

5



×